Ma trận đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi trường môn Hóa học Lớp 11 (Lần 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 5

doc 10 trang thaodu 8871
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi trường môn Hóa học Lớp 11 (Lần 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_sinh_gioi_truong_mon_hoa.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi trường môn Hóa học Lớp 11 (Lần 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 5

  1. TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2019-2020 ( LẦN 1) (Đề thi có 10 câu / 2 trang) Môn: HÓA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. -Thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, 1/2 câu nguyên tố hóa học. -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự biến đổi tuần hoàn. cấu hình electron nguyên tử , tính chất các nguyên tố hóa học. 1/2 câu Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm=10% 2. -Phản ứng oxi hóa- khử, phân loại phản 1/2 câu ứng hóa học. - Tốc độ phản ứng hoá học, cân bằng hoá học 1/2 câu Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 3- pH của dung dịch, ½ câu 1/2 câu phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 4- Nhóm halogen: clo, 1/2 câu hiđro clorua, axit clohiđric, muối clorua. Hợp chất có oxi của clo, flo, brom, iot - Lưu huỳnh, hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric,
  2. muối sunfat 1/2 câu Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 5- Nitơ. Amoniac và 1/2 câu 1/2 câu muối amoni. Axit nitric và muối nitrat. Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 6- Công thức phân tử 1/2 câu hợp chất hữu cơ. - Cấu trúc phân tử hợp ½ câu chất hữu cơ. Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 7- Ankin 1/2 câu 1/2 câu Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% 8- Tổng hợp về vô cơ 1 câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 2 2 điểm= 10% 9- Ankin 1 câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 2 2 điểm= 10% 10- Thông thạo các 1/2 câu dụng cụ thí nghiệm theo chương trình quy định - Ra một câu về các vấn đề thực tiển vận dụng kiến thức đã học đảm bảo cơ bản của 1/2 câu Bộ. Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu 1 2 điểm= 10% Số điểm 1 Số điểm 1 2 điểm= 10% Tổng số câu Số câu 2 Số câu 3 Số câu 3 Số câu 2 Số câu 10 Tổng số điểm Số điểm 4 Số điểm 6 Số điểm 6 Số điểm 4 Số điểm 10 Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20%
  3. TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2019-2020 ( LẦN 1) (Đề thi có 10 câu / 2 trang) Môn: HÓA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (2 điểm) Trong hợp chất MX3 có: - Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70.
  4. - Tổng số 3 loại hạt trong ion M3+ nhiều hơn trong ion X- là 26. Biết các nguyên tố trên là các đồng vị bền. 1. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. 2. Hòa tan MX3 vào nước thu được những ion nào? Câu 2: (2 điểm) Cho phản ứng: A + B C + D Người ta làm thí nghiệm với những nồng độ khác nhau và thu được những kết quả sau đây (ở nhiệt độ không đổi): Nồng độ (mol/l) Thí nghiệm Tốc độ (mol/phút) A B 1 0,2 0,2 16.10-4 2 0,1 0,1 2.10-4 3 0,2 0,1 4.10-4 1.Tính hằng số tốc độ k của phản ứng trên. 2. Viết biểu thức tốc độ phản ứng. Câu 3: (2 điểm) 1. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch nếu có : 4 a) Fe3O4 + HI dư→ b) (NH )2SO4 + Ba(OH)2 → 2. Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COONa 0,2M. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch X . Tính pH của X . Biết KCHCOOH= 1,75.10-5 Câu 4: (2 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có sẵn các chất: KMnO 4, MnO2, CaCl2, NaCl, H2SO4 đặc, dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Trộn trực tiếp từ 2 hoặc 3 chất trên. Có bao nhiêu cách trộn để thu được: a. khí hidroclorua b. khí Clo 2. Có một loại quặng pirít chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản suất 100 tấn H 2SO4 98% thì lượng quặng trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế H2SO4 là 90%. Câu 5: (2 điểm) 1. Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH) 2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ: Xác định giá trị của m và x? 2. Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Xác định giá trị m? Câu 6: (2 điểm) 1. Hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau (cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron): a) SO2 + H2O + KMnO4 → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + N2O↑ + H2O biết hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 19,2. 2. A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C 4H8. A, B, C, D, E đều làm mất màu dung dịch brom còn F thì không. D và E là cặp đồng phân hình học. Hỗn hợp chứa A, D, E phản ứng với
  5. 0 H2/Ni, t chỉ thu được một sản phẩm. B không làm mất màu dung dịch KMnO 4. Nhiệt độ sôi của E cao hơn D. Xác định các chất A, B, C, D, E, F. Câu 7: (2 điểm) 1. Các chất hữu cơ trong sơ đồ chỉ chứa 2 nguyên tố. Biết khi đốt cháy hoàn toàn một trong các chất đó chỉ thu được khí làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vôi trong. Xác định các chất trong sơ đồ, hoàn thành các phản ứng hóa học. Ghi rõ điều kiện nếu có (chỉ lấy sản phẩm chính). (1) A  A1 (2) A2 (3) Polime (X) ↑ (6) ↓ (4) A3 (5) A4 (7 ) A5 (8) Polime (Y) 2. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam một hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2SO4 đặc và bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau phản ứng, khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gam đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thể tích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 8. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan.Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X? Câu 9. (2 điểm) Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung dịch. Xác định giá trị của m ? Câu 10. (2 điểm) 1. Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 trong ống nghiệm. Các ống nghiệm được lắp như hình vẽ sau. H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3 H×nh 4 Cách lắp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất? Giải thích? 2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học minh họa dưới dạng ion thu gọn. HẾT TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 HDC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2019-2020 ( LẦN 1) (Đề thi có 10 câu / 2 trang) Môn: HÓA HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
  6. CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM (2ZM + NM) + 3(2ZX + NX) = 238 (1) (2ZM - NM) + 3(2ZX - NX) = 70 (2) (2ZM + NM -3) - (2ZX + NX +1) = 26 (3) 1,0 1 Mặt khác: ZM ≤ NM ≤ 1,5NM (4) Giải hệ (1), (2), (3) và (4) ta được: ZM = 26; NM = 30 => M là Fe ZX = 17; NX = 18 => X là Cl 2 2 6 2 6 6 2 * Fe (Z=26): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 0,5 1 + Ô thứ 26 + Chu kì 4 + Nhóm VIIIB * Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 + Ô thứ 17 + Chu kì 3 + Nhóm VIIA Khi hòa tan FeCl3 vào nước có thể cho các ion: 0,5 3+ - FeCl3 → Fe + 3Cl 3+ 2- + 2 Fe + H2O ↔ FeOH + H 2- + FeOH + H2O ↔ Fe(OH)2 + H + Fe(OH)2 + H2O ↔ Fe(OH)3 + H + - + (H2O ↔ H + OH + H )  1 Biểu thức tốc độ có dạng : V k CA CB  -4 →V1= k(0,2) . (0,2) = 16.10  -4 V2= k(0,1) . (0,1) = 2.10 V V = k(0,2) . (0,1)  = 4.10-4 1 2(  ) 23 → 2 3 1,5 V2 ( +  ) = 3 V 3 2 21 → = 1;  = 2 V2 1 2 -4 -1 -2 →V2 = k(0,1) . (0,1) = 2.10 k = 0,2 phút .mol 1 2 2 →V = 0,2.CA .CB 0,5 a) Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2+ 4H2O + - 2+ Fe3O4 + 8H +2I →3Fe + I2 + 4H2O 4 1,0 b) (NH )2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + 2- 2+ - 1 2NH4 + SO4 + Ba + 2OH → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Dung dịch C ( CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M ) CH COOH ↔ CH COO- + H+ K = 1,75.10-5 0,5 3 3 3 a 2 Cân bằng : 0,1-x 0,1+x x 0,5 => = 1,75.10-5 => x= 1,749.10-5 => pH= -lg1,749.10-5 = 4,757
  7. a. Có 2 cách trộn tạo HCl: o NaCl + H SO tC NaHSO + HCl tinh thể 2 4đặc 4 0,5 ( Na2SO4) toC CaCl2 tinh thể + H2SO4đặc  CaSO4 + 2HCl 1 b. Có 4 cách trộn tạo Cl2: toC 2NaCl + 2H2SO4 + MnO2  Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2O toC 1,0 5CaCl2 + 2H2SO4 + MnO2  CaSO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O 10NaCl+ 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 5CaCl2 + 8H2SO4 +2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 +K2SO4 +8 H2O Ta có H = 90%, m = 98 tấn H2SO4 Gọi khối lượng của quặng là m (tấn) → m = 0,96m (tấn) 4 2 FeS2 FeS → 2H SO 2 2 4 0,5 Lí thuyết:120 (gam) →196 (gam) 0,96m(tấn) → 1,568m(tấn) Thực tế: 98(tấn) →1,568m× 90% = 98 → m = 69,44 tấn Đặt số mol Ca(OH)2 = a và nNaAlO2 = b ta có phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O. NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 1 1,0 Sau khi CO2 dư vào ⇒ CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2 nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol. ⇒ nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol. ⇒ m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam Và x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol 5 3 PO4 : 0,04 2 m BTKL m m Ta có: 1,22m Na :  0,04.95 23 0,12 1,22m  m 5,85 4,8 40 40 40 1,0 m H : 0,12 40 (Vô lý) 3 PO4 : 0,04 m BTKL m m 1,22m Na :  0,04.95 23 17.( 0,12) 1,22m  m 8 40 40 40 m OH : 0,12 40
  8. 1 a) 5SO2 + 2H2O + 2KMnO4 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 1,0 5 S+4 → S+6 + 2e 2 Mn+7 + 5e → Mn+2 6 b) => 10Al + 38HNO3 → 10Al(NO3)3 + 2NO↑ + 3N2O↑ + 19H2O 2 N+5 + 3e → N+2 3 2N+5 + 8e → 2N+1 => 8 N+5 + 30e → 2N+2 + 6N+1 => 10 Alo → Al+3 + 3e 1 8 N+5 + 30e → 2N+2 + 6N+1 B làm mất màu dung dịch Br2 nhưng không mất màu dung dịch KMnO4 B là metylxiclopropan. 2 1,0 xiclo-C3H5 -CH3+ Br2 CH3-CHBr-CH2-CH2Br F không làm mất màu dung dịch Br2 F là xiclobutan. A, D, E phản ứng với H2 chỉ thu được một sản phẩm A, D, E có cùng mạch cacbon (anken không nhánh). Ni, t0 C4H8 + H2  CH3-CH2-CH2-CH3 Sản phẩm từ D, E là cặp đồng phân hình học. Nhiệt độ sôi của E cao hơn E là cis-but-2-en; D là trans-but-2-en. A phải là but-1-en. C phải là 2-metylpropen. 2CH (A) LLN CH  CH(A ) 3H (1) 4 15000 C 1 2 0 Pd/PbCO3 ,t 7 CH  CH H2  CH2 CH2 (A2 ) (2) 0 nCH CH t,xt,p ( CH CH ) (X) (3) 1,0 2 2 2 2 n (mỗi t0 ,xt 1 2CH  CH  CH  C CH CH2 (A4 ) (4) pt 0, Ni,t0 125) CH  C CH CH2 + 3H2  CH3 CH2 CH2 CH3 (A3 ) (5) crk,t0 CH3 CH2 CH2 CH3  CH4 C3H6 (6) Pd/PbCO3 CH  C CH CH2 + H2  CH2 CH CH CH2 (A5 ) (7) t0 ,xt,p nCH2 CH CH CH2  (-CH2 CH CH CH2 -)n (Y) (8) Theo đề: V V  n n 0,1mol 2 X C2H6 X C2H6 1,0 Bình 1 : chứa H2SO4 đặc hấp thụ nước Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa bị hấp thụ bởi H2SO4 Theo bài ra ta có: m m 5,4 37 42,4g (I) CO2 H2O Xét bình 2: Các phản ứng có thể Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O (1) Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2) a) Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
  9. 78,8 42,4 0,4.44 n n 0,04mol Thay vào (I) ta tìm được n 1,378mol CO2 BaCO3 197 H2O 18 Đặt công thức của X là CxHy 2n 2.1,378 y = H2O 27,56 → vô lí (loại vì y phải nguyên) nX 0,1 Trường hợp 2: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối Theo (1) và (2) ta có : n 0,8mol CO2 42,4 0,8.44 → n 0,4mol H2O 18 Ta có: n 0,8 2n 2.0,4 x CO2 8 , y = H2O 8 nA 0,1 nX 0,1 Vậy công thức phân tử của X là: C8H8 - Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H 2SO4 thì : BTKL mX 98n H2SO4 30n NO 2n H2 mZ  n H O 0,26mol 2 18 2,0 n n BT:H 2n H2SO4 2n H2O 2n H2 NH4 NO  n 0,02mol nCu(NO ) 0,04mol NH4 4 3 2 2 8 2n 10n 4n 2n H2SO4 NH4 NO H2 - Ta có nO(trong X) n FeO 0,08mol 2 - Xét hỗn hợp X ta có: 3n Al 2n Zn 3n NO 2n H2 8n NH 0,6 n Al 0,16mol 4 n 0,06mol 27n Al 65n Zn mX 72n FeO 188nCu(NO3 )2 8,22 Zn 27.0,16 %mAl .100 20,09% 21,5 Ta có: m m 35,1 (g) n 0,9 mol n pư = n n 0,65mol H2 hết. 2,0 X hh X H2 hh X + CH  CCH2CH3 : x x y z 0,9 0,45 0,45 x 0,1 CH  CCH CH2 : y x y 2z 0,7 y 0,1 BT: CH  CH : z  2x 3y 2z 0,5.2 0,4.3 0,55 0,65 1 z 0,25 9 AgC  CCH2CH3 : 0,1 mol Kết tủa gồm: AgC  CCH CH2 : 0,1mol m 92 (g) AgC  CAg : 0,25 mol 1 -Trong các hình vẽ điều chế O 2 thì hình (4) đúng. Miệng ống nghiệm chứa nguyên liệu điều chế O2 hơi chếch xuống phía dưới, làm cho khí dễ thoát ra. Hình (1), (2), (3) với cách để ống nghiệm chứa như vậy thì khí O2 rất khó thoát ra. 1,0 10 2 Cho pp vào Na2CO3 có màu hồng xuất hiện. Các dung dịch khác không màu 1,0 Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các dd còn lại: NaHSO4 có khí bay ra
  10. AlCl3 có khí và kết tủa keo trắng Fe(NO3)3 có khí và kết tủa đỏ nâu NaCl: Không hiện tượng Ca(NO3)2 có kết tủa trắng xuất hiện Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa!