Ma trận đề kiểm tra Chương II - Số học 6 - Năm học 2018-2019

doc 7 trang thaodu 3630
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Chương II - Số học 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_chuong_ii_so_hoc_6_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra Chương II - Số học 6 - Năm học 2018-2019

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - SỐ HỌC 6 Năm học 2018 – 2019 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Biết so sánh các Tìm được giá trị Số nguyên âm. số nguyên tuyệt đối của Thứ tự trong Biết sắp xếp một số nguyên tập Z. Giá trị đúng một dãy tuyệt đối. các số nguyên theo thứ tự tăng dần Số câu hỏi 2 1 2 1 6 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 5% 20% Chủ đề 2: Làm được các Vận dụng Các phép phép tính nhân được quy tắc tính: Cộng trừ và lũy thừa với chuyển vế , bỏ nhân trong số nguyên dấu ngoặc khi tập Z và tính làm phép tính chất của các Vận dụng phép toán được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu đối nhau Số câu hỏi 2 3 8 13 Số điểm 0.5 0.75 4.5 5.75 Tỉ lệ % 5% 7.5% 45% 75.5% Chủ đề 3: Tìm được ước, Tìm được Bội và ước của bội của một số bội của một một số nguyên nguyên số nguyên Số câu hỏi 3 1 1 5 Số điểm 0.75 0.5 1.0 2.25 Tỉ lệ % 7.5% 5% 10% 22.5% Tổng số câu 3 5 15 1 24 Tổng số điểm 1.0 1.5 6.5 1.0 10.0 Tỉ lệ % 10% 15% 65% 10% 100%
  2. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN Câu 1. Biết so sánh các số nguyên Câu 2. Biết so sánh các số nguyên Câu 3. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên Câu 4. Làm được các phép tính nhân và lũy thừa với số nguyên Câu 5. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Câu 6. Tìm được ước của một số nguyên Câu 7. Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm phép tính Câu 8. Tìm được ước của một số nguyên Câu 9. Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính Câu 10. Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu đối nhau Câu 11. Tính được lũy thừa của số nguyên Câu 12. Tìm được ước của một số nguyên Bài 1. Biết sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng dần Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Tìm được bội của một số nguyên Bài 2. Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính Bài 3. Vận dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc khi làm phép tính Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên để thực hiện đúng phép tính
  3. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MÔN: SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 - A, ) Câu 1. Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là. A. -789. B. -123. C. -987. D. -102. Câu 2. Số nguyên liền sau số –12 là A. -13. B. -11. C. –14. D. –10. Câu 3. Biết a Z để a 3 thì a là A. 3. B –3. C. 3 hoặc -3. D. 3 và -3. 2 Câu 4. Kết quả của biểu thức 3 .9 bằng A. –81. B. 81. C. 54. D. –54. Câu 5. Tích của 9 . 5 là A. 45. B. -45. C.45 và –45. D. 45 hoặc –45. Câu 6. Tập hợp các Ư(5) có số phần tử là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7. Biết 2x + 10 = 10 thì x bằng A. 10. B. 20. C. -10. D. 0. Câu 8. Tập hợp Z các ước của -12 là A. {1; 3; 4; 6; 12}. B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}. D. {-1; -2; -3; -4; -6}. C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}. Câu 9. Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được A. 95 - 4 - 12 + 3. B. 94 - 4 + 12 + 3. C. 95 - 4- 12 – 3. D. 95 - 4 + 12 – 3. Câu 10. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng A. 1. B. 0. C. 1 số nguyên âm . D. 1 số nguyên dương. Câu 11. Giá trị của (-3)3 là A. -27. B. 27. C. -9. D. 9. Câu 12. Ư(8) là A. {1; 2; 4; 8}. C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}. B. {0; 8; -8; 16; -16; }. D. {-1; -2; -4; -8}. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài 1: (1.5điểm) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -27; 38; -45; 13; 0; 29; -33 b) Tìm: | 32|; |-10|; |0|; -|120| c) Tìm năm bội của -11. Bài 2: (2.0điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 324 + [112 – (112 + 324) – 230]
  4. b) 53. (-15) + (-15) 47 c) 43. (53 – 81) + 53. (81 – 43) d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) Bài 3. (2.5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 2x – (-17) = 15 b) –2x – 8 = 72 c) 3.x 1 = 27 d) |-2x + 5| + 8 = 21 Bài 4. (1.0 điểm) Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3
  5. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: SỐ HỌC - LỚP: 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 C 0,25 Câu 2 B 0,25 Câu 3 C 0,25 Câu 4 B 0,25 Câu 5 A 0,25 Câu 6 B 0,25 Câu 7 D 0,25 Câu 8 B 0,25 Câu 9 C 0,25 Câu 10 B 0,25 Câu 11 A 0,25 Câu 12 C 0,25 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm 1 a) Sắp xếp đúng: -45; -33; -27; 0; 13; 29; 38 0.5 (1.5đ) b) |32| = 32; |-10| = 10; |0| = 0; -|120| = -120 0.5 c) Năm bội của -11 : B(-11) =  0; 11; -11; 22; -22 0.5 2 a) 324 + [112 – (112 + 324) – 230] (2.0đ) = 324 + [112 – 112 – 324 – 230] 0.25 = 324 + 112 – 112 – 324 – 230 0.25 = -230 b) 53. (-15) + (-15). 47 = -15(53 + 47) 0.25 = -15.100 = -1500 0.25 c) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43) = 43.53 – 43.81 + 53.81 – 53 .43 0.25 = 81. (-43 + 53) = 81 . 10 = 810 0.25 d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) = 192 – 37 + 85 – 85 – 192 0.25 = 192 – 192 + 85 – 85 – 37 = -37 0.25
  6. 3 a) 2x – (-17) = 15 (2.5đ) 2x + 17 = 15 0.25 2x = 15 – 17 2x = -2 0.25 x = -1 b) –2x – 8 = 72 –2x = 72 + 8 0.25 x = 80 : (-2) => x = - 4 0.25 c) 3.x 1 = 27 x 1 = 9 0.25 x – 1 = 9 hoặc x – 1 = - 9 0.25 Vậy x = 10 hoặc x = - 8 0.25 d) |-2x + 5| + 8 = 21 |-2x + 5| = 13 0.25 -2x + 5 = 13 hoặc – 2x + 5 = -13 0.25 Vậy x = - 4 hoặc x = 9 0.25 4 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1  n – 3 0.25 (1.0đ) 0.25 2(n – 3) + 7 n – 3 nên 7 n – 3 Suy ra n – 3 Ư(7). Ta có Ư(7) = {1; -1; 7; -7} 0.25 0.25 Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4 Duyệt của tổ phó GV ra đề và làm đáp án Nguyễn Như Nam Nguyễn Thị Ngọc Trang Duyệt của chuyên môn Trần Công Quang THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Lớp/ss Điểm trên trung bình Điểm dưới trung bình 6A/ 6B/ 6C/