Ma trận đề kiểm tra đánh giá giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Giáp Lai (Có đáp án)

doc 5 trang Đình Phong 07/07/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra đánh giá giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Giáp Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_8_t.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra đánh giá giữa học kì II môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Giáp Lai (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS GIÁP LAI MÔN: TOÁN 8 A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề Số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Số câu 2 1 2 1 1 4 3 Phương trình bậc Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 2,0 nhất 1 ẩn Chủ đề 2: Số câu 1 1 1 1 1 2 3 Bất phương trình một Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 1,0 0,5 2,0 ẩn Chủ đề 3: Số câu 2 2 1 3 4 4 Tam giác đồng Số điểm 0,5 0,5 0,5 2,5 1,0 3,0 dạng Chủ đề 4: Số câu 1 1 2 Hình lăng trụ đứng. Hình Số điểm 0,25 0,25 0,5 chóp đều 6 2 6 3 4 1 12 10 Số câu 1,5 1,0 1,5 1,5 3,5 1,0 3,0 7,0 Tổng Số điểm 2,5 (25%) 3,0 (30%) 3,5 (35%) 1 (10%) 10 (100%) B. ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Phương trình bậc nhất một ẩn là 2 2 A. 0x-3=0. B. 3x+2=0. C. -5=0. D. x -4=0. x Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích A. - 0,1x + 2 = 0 B. 2x - 3y = 0 C. 4 - 0x = 0 D. (x+1)(x - 1) = 0 x 2x Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình 0 là x 2 x2 1 A. x ≠ -1; x ≠ -2. B. x ≠ 0. C. x ≠ 2 và x ≠ ±1. D. x ≠ -2, x ≠ 1. Câu 4. Phương trình: (2x - 4)(x + 1) = 0 có nghiệm là A. x = 1; x = 2. B. x = -2; x = 1. C. x =- 1; x =-2. D. x = -1; x = 2. Câu 5. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x 3y 5. B. x2 4 0. C. 2x 3 x 4. D. x3 8 0. Câu 6. Bất phương trình x + 3 2. C. x < 4. D. x < 4.
  2. Câu 7. Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 4dm, CD = 20 dm. AB 1 AB 1 AB 1 AB 1 A. = . B. = . C. = . D. = . CD 4 CD 5 CD 6 CD 7 Câu 8. Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu đúng. DC AB AB AC AB DC AD AC A. = . B. = . C. = . D. = . DB AC DB DC DB AC DB AD Câu 9. Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AD = 12, DB = 18, CE = 30. Độ dài AC bằng? 12 18 30 A.20. B.50. C.45. D.60. x Câu 10. Cho hình vẽ, biết các số trên hình cùng đơn vị đo. Tỉ số bằng? y 3 2 4 5 A. . B. . C. . D. . 4 3 3 3 Câu 11. Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'có A. 8 đỉnh. B. 12 cạnh. C. 6 cạnh. D. 6 mặt. Câu 12. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là A. a2. B. 2a3. C. 2a4. D. a3. PHẦN II: TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau. a) 4x + 8 = 3x – 15 5 4 x 5 b) x 3 x 3 x 2 9 Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 3x+9>0. b) -2x+1 -x+3. Câu 14. (1,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB ( AH  DB , H DB ). a) Chứng minh: HAD ABD . b) Chứng minh: AD2 = DH.DB.
  3. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH. d) Tính tỉ số diện tích HAD và ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó. 2x 1 Bài 17. (1,0 điểm) Tìm x sao cho 1. x 3 C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D C D C A A B B A C B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu NỘI DUNG ĐIỂM a) a) 4x + 8 = 3x – 15  4x – 3x = -8 – 15 0,5  x = - 23 . Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 23} 5 4 x 5 Câu 13 b) (1) (1,0) x 3 x 3 x 2 9 ĐKXĐ x 3 và x - 3 5 x 3 4 x 3 x 5 (1) . Suy ra 8x = - 8 0,5 x2 9 x2 9 x2 9 x = – 1(thỏa ĐKXĐ) . Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {– 1} a) 3x + 9> 0 3x > -9 x > -3 Câu 14 Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là x/ x >-3  0,5 (1,0) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) -2x+1 -x+3. -2x+x 3-1 -x 2 x -2. Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là x/ x -2. 0,5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x ( km/h ) . Điều kiện : x > 0 x Do vận tốc lúc đi là 15km/h nên thời gian đi là : ( giờ ) 15 0,25 x Do vận tốc lúc về là 20km/h nên thời gian về là : ( giờ ) 20 Câu 15 1 (1,0) Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về là : 15 phút = giờ 4 0,25 x x 1 nên ta có phương trình : 15 20 4 x x 1 Giải phương trình : 15 20 4
  4.  4x – 3x = 15 0,5  x = 15 ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài: 15 km a) ∆AOB đồng dạng ∆DOC. A 8cm B Câu 16 (3,0) 6cm H D C a) Chứng minh: HAD ABD . - Xét hai tam giác vuông: HAD và ABD có: ·ADH ·ADB là góc nhọn chung 0,5 HAD ABD (g-g) b) Chứng minh: AD2 = DH.DB. Do HAD ABD theo câu a AD HD AD2 DH.DB (đpcm) 0,75 BD AD c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH Theo định lí Pi-ta-go ta có: DB = AB2 AD2 = 62 82 = 10, Do ABC HAC (theo câu a) AH AD HD AH 6 HD hay AB BD AD 8 10 6 1,0 6.8 AH 4,8 10 6.6 DH 3, 6 10 d) Tỉ số diện tích tam giác HAD và tam giác ABD. 2 2 2 0,75 SHAD AH.HD 4,8.3,6 9 3 SHAD 6 3 Hoặc SABD AB.AD 8.6 25 5 SABD 10 5 3 tỉ số đồng dạng k 5 Ta có 2x 1 1 x 3 2x 1 2x 1 1(x 3) 1 0 0 0,5 x 3 x 3 Câu 17 x 4 0 (1,0) x 3 Ta xét hai trường hợp: 1) x – 4 > 0 và x + 3 > 0 2) x – 4 4 0,5 Với trường hợp 2), ta xác định được x < -3
  5. 2x 1 Vậy với x > 4 hoặc x < -3 thì 1 x 3