Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 4020
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI 8 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian: 45 phút Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng số câu Tổng số NỘI DUNG Thông Vận dụng ở Nhận biết Vận dụng điểm hiểu mức cao hơn Tỉ lệ % Phân loại đơn Viết công Chất- chất, hợp chất thức hóa nguyên tử - học( theo phân tử hóa trị) Số câu 1 câu 1câu 2 Số điểm 1,0đ 1,5đ 2,5đ Tỷ lệ % 10% 15% 25% Hiện tượng vật Lập Vận dụng Vận dụng lí, hiện tượng phương định luật kiến thức đã Phản ứng hóa học trình hóa BTKL, tính học, giải thích hóa học học khối lượng hiện tượng chất tham gia thực tế và sản phẩm Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 1câu 4 Số điểm 1,0đ 1,5đ 1,0đ 1,0đ 4,5đ Tỷ lệ % 10% 15% 10% 10% 45% Tính thành Bài toán liên phần % theo quan đến khối lượng chuyển đổi các nguyên các đại lượng Mol và tính tố trong hợp toán hóa học chất hoặc lập CTHH khi biết % KL mỗi nguyên tố Số câu 1 câu 1câu 2 câu Số điểm 2đ 1,0đ 3đ Tỷ lệ % 20% 10% 30% Tổng số câu 2 câu 2 câu 2 câu 2 câu 8 câu Tổng số điểm 2đ 3đ 3đ 2đ 10đ Tỷ lệ % 20% 30% 30% 20% 100%
  2. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA 8 (Thời gianlàm bài: 45 phút) Câu 1: (1 điểm) Trong các chất sau , chất nào là đơn chất ? Hợp chất ? Giải thích . a) Axit Photphoric, có phân tử gồm 3 H; 1 P; 4 O liên kết với nhau b) Khí Clo, có phân tử gồm 2 Cl liên kết với nhau c) Axit axetic, có phân tử gồm 2 C; 4 H; 2 O liên kết với nhau d) Natri hidroxit, có phần tử gồm 1 Na, 1 O, 1 H liên kết với nhau. Câu 2: (1 điểm) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lý ? Hiện tượng hóa học ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: (3 điểm) a. Viết công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi : +) Fe(III) và Cl(I) +) Ca và PO4 +) Na và SiO3 b. Lập phương trình hóa học của các phản ứng 1. P + O2 P2O3 2. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O 3. Fe2O3 + C Fe + CO2 Câu 4: (2 điểm) a. Hòa tan hoàn toàn 10,8g kim loại nhôm cần 58,9(g) axit sufuric (H 2SO4) trong dung dịch axit thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và 13,44 (l) khí Hidro(đktc). Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được . b. Tại sao khi ăn kĩ cơm ta thấy có vị hơi ngọt? Câu 5: (3 điểm ) a) Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp 1,5N phân tử SO2 và 8(g)SO3 b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất: + Fe2O3 + (NH4)2HPO4 c) Hợp chất hữu cơ A có thành phần % khối lượng các nguyên tố như sau : C = 48,65% H = 8,11 % O = 43,24 %. Xác định công thức hoá học của A. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 74 g/mol Cho biết NTK của các nguyên tố: Fe = 56, O= 16, N = 14, H = 1, P = 31, S = 32 . ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA 8 (Thời gianlàm bài: 45 phút) Câu 1: (1 điểm) Trong các chất sau , chất nào là đơn chất ? Hợp chất ? Giải thích . e) Axit Photphoric, có phân tử gồm 3 H; 1 P; 4 O liên kết với nhau f) Khí Clo, có phân tử gồm 2 Cl liên kết với nhau g) Axit axetic, có phân tử gồm 2 C; 4 H; 2 O liên kết với nhau h) Natri hidroxit, có phần tử gồm 1 Na, 1 O, 1 H liên kết với nhau. Câu 2: (1 điểm) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lý ? Hiện tượng hóa học ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: (3 điểm) a. Viết công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi : +) Fe(III) và Cl(I) +) Ca và PO4 +) Na và SiO3 c. Lập phương trình hóa học của các phản ứng 1. P + O2 P2O3 2. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O 3. Fe2O3 + C Fe + CO2 Câu 4: (2 điểm) a. Hòa tan hoàn toàn 10,8g kim loại nhôm cần 58,9(g) axit sufuric (H 2SO4) trong dung dịch axit thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và 13,44 (l) khí Hidro(đktc). Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được . c. Tại sao khi ăn kĩ cơm ta thấy có vị hơi ngọt? Câu 5: (3 điểm ) d) Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp 1,5N phân tử SO2 và 8(g)SO3 e) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất: + Fe2O3 + (NH4)2HPO4 f) Hợp chất hữu cơ A có thành phần % khối lượng các nguyên tố như sau : C = 48,65% H = 8,11 % O = 43,24 %. Xác định công thức hoá học của A. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 74 g/mol Cho biết NTK của các nguyên tố: Fe = 56, O= 16, N = 14, H = 1, P = 31, S = 32
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) +) Các chất là đơn chất : Khí Clo do khí Clo được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học ( 0,5 điểm ) + Các chất là hợp chất : Axit photphoric, axit axetic, natri hidroxit: Do các chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên ( 0,5 điểm ) Câu 2: (1 điểm) Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành hay không ? + Hiện tượng vật lý : không có chất mới tạo thành ( 0,5 điểm ) Ví dụ : Đun sôi nước (nước từ trạng thái lỏng chuyển về trạng thái hơi) + Hiện tượng hóa học : có chất mới tạo thành ( 0,5 điểm ) Ví dụ : Đốt tờ giấy thu được tro . Câu 3: (3 điểm) a) +) FeCl3 +) Ca3(PO4)2 +) Na2SO3 ( 1,5 điểm) b) 1. 4 P + 3 O2 2P2O3 2. Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 3 FeCl3 + H2O 3. 2Fe2O3 + 3 C 4 Fe + 3 CO2 Mỗi phương trình cân bằng được 0,5 điểm Câu 4: (2 điểm) a) (1 điểm) Theo định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta có : mAl + m H2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 Ta có : VH2 = 13,44 (l) ( đktc) nH2 = 13,44 = 0,6 (mol) 22,4 mH2 = 0,6.2 = 1,2 (g) Thay số vào ta được : mAl2(SO4)3 = mAl + mH2SO4 – mH2 = 10,8 + 58,8 – 1,2 = 68,4 (g) b, Khi nhai kĩ cơm thấy có vị hơi ngọt do: Khi nhai kĩ cơm để chia thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ưúng chuyển tinh bột thành mantozơ, và phản ứng chuyển mantozơ thành glucozơ. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất đường này. Câu 5: (3 điểm) a) (1 điểm)Số mol SO2 là: nSO2 = 1,5N = 1,5 mol N Số mol mỗi nguyên tố trong 1,5 mol SO2 : nS(1) = 1,5 mol nO(2) = 1,5 . 2 = 3 mol Số mol SO2 là: nSO3 = 8 = 0,1 mol 80 Số mol mỗi nguyên tố trong 0,1 mol SO3 nS2 = 0,1 ( mol) n02 = 0,1 . 3 = 0,3 mol
  4. Tổng số mol mỗi nguyên tố trong hỗn hợp SO2 và SO3 nS = nS(1) + nS(2) = 0,1 + 1,5 = 1,6 mol →m s = 1,6 . 3,2 = 51,2 (g) n0 = n0(1) + n0(2) = 3 + 0,3 = 3,3 mol → m0 = 3,3 . 16 = 52,8 (g) b, (1 điểm) +) Fe3O4 Khối lượng mol của hợp chất: MFe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232 (g/mol) Trong 1 mol hợp chất Fe3O4 có 3 mol Fe, 4 mol O Thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là: %Fe = 2.56: 232 .100% = 72,4 % %O = 100% - 72,4 % = 27,6% + (NH4)2HPO4 Khối lượng mol của hợp chất: M(NH4)2HPO4 = 14.2 + 9.1+ 16.4 + 31 = 132 (g/mol) Trong 1 mol hợp chất (NH4)2HPO4 có 2 mol N, 9 mol H, 1 mol P, 4 mol O Thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là: %N = 2.14: 132 .100% = 21,21 % %H = 1.9: 132 .100% = 6,81 % %P = 1.31: 132 .100% = 23,48 % %O = 100% - 21,21 % - 6,81 % - 23,48 %= 48,5% c,(1 điểm) Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất: mC= 48,65% .74= 36 (g) mH= 8,11 % .74 = 6 (g) mO = 74 – 36-6 = 32 (g) Số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất nC= 36: 12 = 3 (mol) nH= = 6 : 1 = 6 (mol) nO = = 32:16 = 2 (mol) Vậy công thức hoá học của hợp chất: C3H6O2