Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 3880
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI 9 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian: 45 phút I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận dụng Tổng số câu Tổng số điểm Nội dung Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Tỉ lệ phần trăm Viết phương trình 1. Các loại hoá học thể hiện mối hợp chất vô cơ quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Số câu 1 Câu 1 câu Số điểm (2,0 đ) 2,0 đ Tỉ lệ phần trăm (20%) (20%) Nêu hiện tượng thí Vận dụng kiến thức Ăn mòn nghiệm và viết Nhận biết kim đã học để giải thích 2. Kim loại kim loại phương trình thể hiện loại. hiện tượng thực tế tính chất hoá học của kim loại. Số câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 4 câu Số điểm (1,0 đ) (2,0 đ) (1,5đ) (0,5 đ) 5,5 đ Tỉ lệ phần trăm (10%) (20%) (15%) (5%) (50%) Tính thành phần % Tính C% các chất theo khối lượng có trong dd sau 3. Bài tập định mỗi kim loại trong phản ứng (có liên lượng hỗn hợp. quan đến bài tập chất dư) Số câu 1 Câu 1 câu 2 câu Số điểm (2,5 đ) (0,5 đ) 2,5 đ Tỉ lệ phần trăm (25%) (5%) (25%) Tổng số câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu 7 câu Tổng số điểm 1,0 đ 4,0 đ 4,0 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ phần (10%) (40%) (40%) (10%) (100%) trăm II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
  2. Câu 1 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Câu 2 (2,0 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học trong các thí nghiệm sau: 1. Cho dây kẽm vào dung dịch đồng (II) sunfat 2. Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric (đặc, nguội) 3. Cho natri vào dung dịch sắt(III)clorua 4. Đốt cháy sắt trong khí oxi Câu 3 (1,5 điểm): a. Em hãy nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Liên hệ bản thân em đã sử dụng biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? b. Chảo, môi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn? môi lại dẻo? còn dao lại sắc Câu 4 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các kim loại sau: Ba, Fe, Al Câu 5 (3,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 23,45 gam hỗn hợp gồm hai kim loại (Al, Fe) vào dung dịch axit sunfuric 9,8 % (loãng). a, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Biết tỉ lệ số mol hai kim loại Al, Fe là 7:5 b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? Biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng. Cho biết: NTK của các nguyên tố: Al= 27, Fe = 56, H=1, S=32, O=16.
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM H ÓA 9 Câu 1 (2,0 điểm) Viết phương trình biểu diÔn chuçi phản ứng: Mçi c©u chän ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm t0 1. 4Al + 3O2  2Al2O3 2. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3. AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl 4. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 2: (2điểm) 1. - Dây kẽm tan dần ra, có một lớp kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dung dịch CuSO 4 màu xanh nhạt dần (0,25điểm) - PTPƯ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (0,25điểm) 2. Không xảy ra hiện tượng gì (0,5 điểm) 3. - Lúc đầu natri nóng chảy thành giọt tròn, chạy trên mặt nước, có sủi bọt khí, natri tan dần, có thể có toé lửa. Do natri tác dụng với nước theo phương trình: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (0,25điểm) - Sau đó có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện Do NaOH sinh ra tác dụng với FeCl3 trong dung dịch, theo phương trình: 3 NaOH + FeCl3→ 3 NaCl + Fe(OH)3 (0,25điểm) Màu nâu đỏ 4. - Đốt cháy sắt trong khí oxi: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ta các hạt nóng chảy màu nâu (0,25điểm) 3 Fe + 2 O2 → Fe3O4 (0,25điểm) Câu 3 (1,5 điểm) a,(1điểm)* Biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: +)Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại. Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (không khí, nước) Đề đồ vật nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng như: lau bếp dầu, bếp ga rửa sạch sẽ dụng cụ lao động , tra dầu mỡ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn. +) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn. Thí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken cũng làm tăng độ bền của thép với môi trường * Liên hệ bản thân em đã sử dụng biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: Đề đồ vật nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng như: lau bếp dầu, bếp ga rửa sạch sẽ dụng cụ lao động , tra dầu mỡ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn. b, (1điểm) Chảo, môi, dao đều làm từ các hợp kim của sắt nhưng chúng lại không giống nhau. - Sắt dùng để làm chảo là gang. Gang có tính chất là rất cứng và giòn. Trong công nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi là đúc gang. - Môi múc canh được chế tạo bằng thép non. Thép non không giòn như gang, thép dẻo hơn gang. Nên môi dẻo - Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà bằng thép. Thép vừa dẻo, vừa dát mỏng được có thể dễ rèn, cắt gọt nên sắc. Câu 4 (1,5 điểm) Nhận biết được một kim loại được 0,5 điểm - Trích mẫu thử , có đánh số dùng để nhận biết - Cho lần lượt các mẫu thử vào nước dư, nhận ra: + Ba: Tan, có sủi bọt khí
  4. Ba + 2 H2O → Ba(OH)2 + H2 + Fe , Al: Không tan - Cho lần lượt hai mẫu thử còn lại qua dung dịch NaOH (dư), nhận ra: + Al : Tan, có sủi bọt khí 2 Al + 2 NaOH + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2 + Fe: Không tan Câu 5 (3,0 điểm) a) (2,5điểm) Các PTHH của phản ứng xảy ra : 2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ x 1,5 x 1,5x (mol) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ y y y (mol) Đặt x,y là số mol của mỗi kim loại trong hợp kim Khối lượng hợp kim : 27x + 56y = 23,45 g (1) Tỉ lệ số mol hai kim loại Al : Fe là 7 :5 => x : y = 7 :5 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,35 mol => mAl = 0,35. 27 = 9,45g => % Al = (9,45 : 23,45).100% = 40,3% y = 0,25 mol => mFe = 0,25.56= 14 g => % Fe = 100% - % Al = 100% - 40,3% = 59,7% b) (0,5điểm) Số mol H2 : 1,5x + y = 0,775 mol Khối lượng khí H2 là 0,775 . 2 = 1,55 g Số mol H2SO4 phản ứng là : 1,5x + y = 0,775 mol Số mol H2SO4 ban đầu là: 0,775 + 20% . 0,775 = 0,93 (mol) Khối lượng H2SO4 ban đầu là: 0,93 . 98 = 91,14 (g) Khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là: 91,14 .100:9,8 = 930 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 930 + 23,45 – 1,55 = 951,9 (g) Khối lượng các chất tan trong dung dịch sau phản ứng: mAl2(SO4)3 = 0,35: 2. 342 = 59,85 (g) m FeSO4 = 0,25 . 152 = 38 (g) mH2SO4 dư = 20% . 0,775 .98 = 15,19 (g) Nồng độ C% các chất tan trong dung dịch sau phản ứng: C%Al2(SO4)3 = 59,85 : 951,9 .100% = 6,3% C%FeSO4 = 38 :951,9 .100% = 3,99% C%H2SO4 dư =15,19 :951,9 .100% = 1,6% - HẾT –
  5. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA 9 (Thời gianlàm bài: 45 phút) Câu 1 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Câu 2 (2,0 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học trong các thí nghiệm sau: 1. Cho dây kẽm vào dung dịch đồng (II) sunfat 2. Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric (đặc, nguội) 3. Cho natri vào dung dịch sắt(III)clorua 4. Đốt cháy sắt trong khí oxi Câu 3 (1,5 điểm): a. Em hãy nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Liên hệ bản thân em đã sử dụng biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? b. Chảo, môi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn? môi lại dẻo? còn dao lại sắc Câu 4 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các kim loại sau: Ba, Fe, Al Câu 5 (3,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 23,45 gam hỗn hợp gồm hai kim loại (Al, Fe) vào dung dịch axit sunfuric 9,8 % (loãng). a, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Biết tỉ lệ số mol hai kim loại Al, Fe là 7:5 b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? Biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng. Cho biết: NTK của các nguyên tố: Al= 27, Fe = 56, H=1, S=32, O=16. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA 9 (Thời gianlàm bài: 45 phút) Câu 1 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Câu 2 (2,0 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học trong các thí nghiệm sau: 1. Cho dây kẽm vào dung dịch đồng (II) sunfat 2. Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric (đặc, nguội) 3. Cho natri vào dung dịch sắt(III)clorua 4. Đốt cháy sắt trong khí oxi Câu 3 (1,5 điểm): a. Em hãy nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Liên hệ bản thân em đã sử dụng biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? b. Chảo, môi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn? môi lại dẻo? còn dao lại sắc Câu 4 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các kim loại sau: Ba, Fe, Al Câu 5 (3,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 23,45 gam hỗn hợp gồm hai kim loại (Al, Fe) vào dung dịch axit sunfuric 9,8 % (loãng). a, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Biết tỉ lệ số mol hai kim loại Al, Fe là 7:5 b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? Biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng. Cho biết: NTK của các nguyên tố: Al= 27, Fe = 56, H=1, S=32, O=16.