Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Trường THPT Thạnh Tây

doc 14 trang thaodu 8770
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Trường THPT Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_11_co.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Trường THPT Thạnh Tây

  1. SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNGTHPT THẠNH TÂY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI –HÓA HỌC 11 CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh ôn tập và vận dụng được các kiến thức về: - Các khái niệm sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A – re – ni – ut và viết được phương trình điện li của chúng. - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH. - Bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li và viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng. 2.Kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng - Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng. - Vận dụng phương giải để giải bài tập theo phương trình ion rút gọn. - Giải các bài tập vận dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch chất điện li. 3.Thái độ: Trung thực trong kiểm tra thi cử. 4.Định hướng năng lực: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học -Năng lực tự học. -Năng lực tính toán. -Năng lực tư duy. II. Hình thức: 1.Trắc nghiệm khách quan: 7 điểm 21 câu 2. Tự luận: 3 điểm 2 câu III. MA TRẬN: Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng ở Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng kiến thức mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự điện li -Xác định được dung -Xác định nồng Tính nồng độ Tính khối lượng chất tan dịch dẫn được điện, độ mol/l các ion mol/l các ion
  2. dung dịch dẫn điện tốt trong dd chất trong dd chất trong dung dịch chất điện li hơn điện li mạnh điện li -Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu Số câu 2 1 1 1 4 Số điểm 0.67 0,33 0.33 1 1,33 2. Axit, bazơ và Nhận biết muối trung -Dẫy gồm cấc hòa, muối axit. Axit, chất lưỡng tính muối hidroxit lưỡng tính. -Xác định được môi trường của dd muối Số câu 2 2 4 Số điểm 0,67 0,67 1,33 3. Sự điện li của Công thức tính pH, Xác -Xác định môi -Tinh pH của -Tính pH của dd sau phản nước.pH. chất định mt theo giá trị pH trường dựa vào dd khi biết nồng ứng. pH. độ OH= -Tính pH dd sau pha loãng chỉ thị axit, bazơ hoặc pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để được dd có PH theo yêu cầu Số câu 3 2 1 2 1/2 8+1/2 Số điểm 1 0,67 0,33 0,67 0.5 3,17 4. Phản ứng trao -Xác định những ion -Phương trình -Viết PTPT và Tính nồng độ mol/l các ion đổi ion trong cùng tồn tại trong một ion rút gọn PT ion rút gọn. trong dung dịch sau phản dd. -BT áp dụng ứng. dung dịch chất -Nhận biết phản ứng xảy ĐLBT ĐT điện li ra trong dd. Số câu 2 1 1 1 1 5 Số điểm 0,67 0,33 0.33 1 0,33 4,17 Tổng số câu 9 6 3 1 3 23 Tổng số điểm 3 2 1 1 1 2 10 30% 20% 10% 10 10% 20% 100% Tỷ lệ % % III. ĐỀ
  3. Trường THPT Thạnh Tây KIỂM TRA 45 PHÚT Môn Hóa học I.Trắc nghiệm khách quan: ( 7 điểm ) Mã đề:123 Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 2. Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. Mg(OH)2. B. HClO. C. CuCl2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 3. Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit? A. NH3. B. KOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 4. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là A. Ca(OH) , Pb(OH) , Zn(OH) . B. Ba(OH) , Al(OH) , Sn(OH) . 2 2 2 2 3 2 C. Zn(OH) , Al(OH) , Sn(OH) . D. Fe(OH) , Mg(OH) , Zn(OH) . 2 3 2 3 2 2 Câu 5. Công thức tính pH A. pH = - log [H+]. B. pH = log [H+]. C. pH = +10 log [H+]. D. pH = - log [OH-]. Câu 6. Chọn biểu thức đúng A. [H+]. [OH-] =1.B. . [H +].[OH-] = 10-14. C. [H+] + [OH-] = 0 D. [H+].[OH-] = 10-7. Câu 7. Phát biều nào dưới đây là không đúng? A. Môi trường kiềm có pH 7. C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH 7 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 14. Cho dung dịch chứa 10 gam NaOH vào dung dịch chứa 10 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường ( cho NTK H=1, O=16, Na=23, Cl =35,5) A. trung tính. B. lưỡng tính. C. axit. D. bazơ. Câu 15. Cho Na2CO3 tác dụng với BaCl2. Phương trình ion rút gọn là A. Na+ + Cl-  NaCl. 2- 2+ B. CO3 + Ba  BaCO3. + 2- 2+ - C. 2Na + CO3 + Ba + 2Cl  2NaCl + BaCO3. + 2+ D. 2Na + Ba  BaNa2. Câu 16. Hòa tan hỗn hợp gồm 25,5 gam NaNO3 và 28,2 gam Cu(NO3)2 vào nước được 2000 ml dung dịch A. Tính - nồng độ mol/l của ion NO3 trong dung dịch A là ( cho NTK N=14, O=16, Na=23, Cl= 35,5, Cu=64) A. 0,600M.B. 0,225M. C. 0,150M. D. 0,300M. Câu 17. Thêm 400 ml nước vào 100 ml dung dịch KOH có 0,005M thì thu được dung dịch mới có pH bằng A. 13. B. 11. C. 3. D. 5. Câu 18. Trong các phản ứng sau: (1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3 (4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3
  4. + - Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH H2O là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được: A. 10. B. 12. C. 11. D. 13. Câu 20. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 10. A. 100. B. 10. C. 1000. D. 99. Câu 21. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350ml dung dịch NaOH 1M. Số gam kết tủa thu được là ( Cho NTK của H=1, O=16, Na=23, Al =27) A. 7,8 g. B. 15,6 g. C. 3,9 g. D. 0,0 g. Phần trả lời TNKQ. Họ và tên lớp 11 . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA II.Tự luận: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: a) Na2CO3 + HCl b) AlCl3 + NaOH 3+ - - Câu 2: ( 1 điểm) Dung dịch A có chứa. 0,1 mol Al , 0,15 mol Na+; 0,2 mol Cl và x mol NO3 . Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: ( 1 điểm )Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,15 M và 100 ml dung dịch HCl 0,35 M thu được dung dịch A. ( bỏ qua sự điện li của nước ).Tính pH của dung dịch A.
  5. Trường THPT Thạnh Tây KIỂM TRA 45 PHÚT Môn Hóa học I.Trắc nghiệm khách quan: ( 7 điểm ) Mã đề:357 Câu 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được? A. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. C. NaHSO4 trong nước. D. HCl trong C6H6. Câu 2. Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. Cu(OH)2. B. HClO4. C. Mg(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 3. Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit? A. HCl. B. KCl. C. NaOH. D. LiOH. Câu 4. Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3. B. Na2HPO3. C. CH3COONa. D. KH2PO2. Câu 5. Công thức tính pOH A. pH = - log [H+]. B. pH = log [H+]. C. pH = +10 log [H+]. D. pH = - log [OH-]. Câu 6. Giá trị pH + pOH của các dung dịch là A. 0. B. 7. C. 14. D. Không xác định được. Câu 7. Dung dịch nào sau đây có tính axit? A. pH=12. B. pOH=2. C. [H+] = 0,012. D. α = 1. Câu 8. Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra? A. CH COO-. B. CO 2-. C. SO 2- D. OH- 3 3 4 . . Câu 9. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion? A. Al + CuSO4. B. Pb(OH)2 + NaOH. C. BaCl2 + H2SO4. D. AgNO3 + NaCl. Câu 10. Các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? A. NaCl. B. NaOH. C. K2SO4. D. CuSO4. Câu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 12. Trong các dung dịch: KH2PO2, C6H5NH3Cl, NaHCO3, K2HPO3, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, MgCl2, Na2CO3. Số dung dịch có pH 7. C. 2 < pH < 7. D. pH = 2. Câu 14. Cho dung dịch chứa 4 gam NaOH vào dung dịch chứa 3,65gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường ( cho NTK H=1, O=16, Na=23, Cl=35,5) A. trung tính. B. lưỡng tính. C. axit. D. bazơ. Câu 15. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2. Phương trình ion rút gọn là + - 2- 2+ A. H + OH  H2O. B. CO3 + Ba  BaCO3. 2- 2+ + - C. SO4 + Ba  BaSO4. D. Na + OH  NaOH. Câu 16. Hòa tan hỗn hợp gồm 17,55 gam NaCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 vào nước được 2000 ml dung dịch A. Tính - nồng độ mol/l của ion NO3 trong dung dịch A là ( cho NTK N=14, O=16, Na=23, Cl= 35,5, Cu=64) .A. 0,225M. B. 0,300M. C. 0,150M. D. 0,600M. Câu 17. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. + − Câu 18. Phương trình ion thu gọn: H + OH ƒ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.
  6. C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O. Câu 19. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 13,0. Câu 20. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 10. A. 10. B. 100. C. 1000. D. 99. Câu 21. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 2M với 350ml dung dịch NaOH 2M. Số gam kết tủa thu được là ( Cho NTK của H=1, O=16, Na=23, Al =27) A. 7,8 g. B. 15,6 g. C. 3,9 g. D. 0,0 g. Phần trả lời TNKQ Họ và tên lớp 11 . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA II.Tự luận: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: a) Ba(OH)2 + HCl b) MgCl2 + Na2CO3 3+ - - Câu 2: ( 1 điểm) Dung dịch B có chứa. 0,05 mol Al ; x mol Na+; 0,15 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: ( 1 điểm )Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1 M và 50 ml dung dịch HCl 0,12 M thu được dung dịch A. ( bỏ qua sự điện li của nước ).Tính pH của dung dịch A.
  7. Trường THPT Thạnh Tây KIỂM TRA 45 PHÚT Môn Hóa học I.Trắc nghiệm khách quan: ( 7 điểm ) Mã đề:485 Câu 1. Dung dịch nào sau đây dẫn điện được? A. Dung dịch đường.B . Dung dịch rượu. C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2. Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh? A. HNO3. B. H2S. C. Mg(OH)2. D. CH3COOH. Câu 3. Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. AlCl3. B. Zn(OH)2. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 4. Chất nào sau đây là muối trung hoà? A. NaHCO3. B. Na2HPO4. C. CH3COONa. D. NaHSO4. Câu 5. Chọn biểu thức đúng A. [H+]. [OH-] =1. B. [H+] + [OH-] = 0. C. [H+].[OH-] = 10-14. D. [H+].[OH-] = 10-7. Câu 6. Một dung dịch có [H+] = 10-5M, thì dung dịch này có pH là A. 9. B. 7. C. 10-5. D. 5. Câu 7. Dung dịch nào sau đây có tính bazơ? A. pH=12. B. pH=7. C. [H+] = 0,012. D. α = 1. Câu 8. Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra? A. CH COO-. B. NO -. C. S2- D. OH- 3 3 . . Câu 9. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion? A. AlCl3 + NaOH. B. Pb(OH)2 + NaOH. C. BaCl2 + H2SO4. D. Zn + HCl. Câu 10. Các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l. Dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. CH3COOH. B. NaCl. C. K2SO4. D. CuSO4. Câu 11. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3. B. CuCl2 + AgNO3. C. KOH + CaCO3. D. K2SO4 + Ba(NO3)2. Câu 12. Cho các dung dịch sau đây: NaNO3; K2CO3; CuSO4; FeCl3; AlCl3; KCl. Số dung dịch có pH = 7 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13. Dung dịch HCl 0,01M có pH là? A. pH = 7. B. pH = 1. C. 2 < pH < 7. D. pH = 2. Câu 14. Cho dung dịch chứa 5,6 gam KOH vào dung dịch chứa 7,3gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường ( cho NTK H=1, O=16, K=39, Cl =35,5) A. trung tính. B. lưỡng tính. C. axit. D. bazơ. Câu 15. Cho MgCl2 tác dụng với NaOH. Phương trình ion rút gọn là - + 2+ - A. Cl + Na  NaCl. B. Mg + 2OH  Mg(OH)2. - 2+ + C. Mg + OH  MgOH. D. Mg + 2Na  MgNa2. Câu 16. Hòa tan hỗn hợp gồm 17,55 gam NaCl và 27 gam CuCl2 vào nước được 2000 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion Cl- trong dung dịch A là ( cho NTK Na=23, Cu=64, Cl=35,5) A. 0,25M. B. 0,35M. C. 0,15M. D. 0,70M. Câu 17. Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4? A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml. Câu 18. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? + 2+ - - 2+ 3+ - - A. NH4 , Mg , Cl , NO3 . B. Cu , Al , OH , NO3 . + 2+ - 3- 2+ + - - C. Ag , Ba , Br , PO4 . D. Ca , NH4 , Cl , OH . Câu 19. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là A. 10. B. 12. C. 3. D. 2. Câu 20. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11. A. 100. B. 99. C. 1000. D. 10. Câu 21. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 2M với 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam kết tủa thu được là ( Cho NTK của H=1, O=16, Na=23, Al =27)
  8. A. 7,8 g.B. 3,9 g.C. 15,6 g. D. 0,0 g. Phần trả lời TNKQ Họ và tên lớp 11 . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA II.Tự luận: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: a) Na2SO4 + Ba(NO3)2 b) FeCl2 + KOH 3+ - - Câu 2: ( 1 điểm) Dung dịch X có chứa. 0,15 mol Al ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol Cl và x mol NO3 . Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: ( 1 điểm )Trộn 100ml dung dịch HCl 0,03 M và 100 ml dung dịch NaOH 0,01 M thu được dung dịch A. ( bỏ qua sự điện li của nước ).Tính pH của dung dịch A. \
  9. Trường THPT Thạnh Tây KIỂM TRA 45 PHÚT Môn Hóa học I.Trắc nghiệm khách quan: ( 7 điểm ) Mã đề:209 Câu 1. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? + - + - A. H , NO3 . B. H , NO3 , H2O. + - + - C. H , NO3 , HNO3. D. H , NO3 , HNO3, H2O. Câu 2. Chất nào dưới đây là chất điện li yếu? A. HNO3. B. H2S. C. Ba(OH)2. D. CH3COONa. Câu 3. Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây không là hidroxit lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2. C. NaOH. D. Sn(OH)2. Câu 4. Chất nào sau đây là muối trung hoà? A. NH4NO3. B. Na2HPO4. C. NaHCO3. D. NaHSO4. Câu 5. Công thức tính pH A. pH =- log [OH-]. B. pH = log [H+]. C. pH = +10 log [H+]. D. pH = -log [H+]. Câu 6. Một dung dịch có [H+] = 10-9M, thì dung dịch này có pH là A. 9. B. 7. C. 5. D. 10-5. Câu 7. Dung dịch CH COOH 0,1M có 3 A. pH = 1. B. pH pH > 1. D. pH = 7. Câu 8. Ion Fe3+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có kết tủa? A. SO 2- B. NO -.C. Cl -. D. OH- 4 . 3 . Câu 9. Phản ứng tạo kết tủa PbSO nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? 4 A. Pb(CH COO) + H SO PbSO + CH COOH. 3 2 2 4 4 3 B. Pb(OH) + H SO PbSO + H O. C. PbS + H O PbSO + H O. 2 2 4 4 2 2 2 4 2 D. Pb(NO ) + Na SO PbSO + NaNO 3 2 2 4 4 3. Câu 10. Các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l. Dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. Al2(SO4)3. B. NaCl. C. K2SO4. D. FeCl3. Câu 11. Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? + 2+ 2- - + + - - A. Na , Ca , CO3 , NO3 . B. K , Ag , OH , NO3 . 2+ 2+ - - + + - - C. Mg , Ba , NO3 , Cl . D. NH4 , Na , OH , HCO3 . Câu 12. Trong các dung dịch: KH 2PO2, C6H5NH3Cl, NaHCO3, K2HPO3, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, MgCl2, Na2CO3. Số dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 13. Dung dịch HCl 0,1M có pH là? A. pH = 7. B. pH = 1. C. 2 < pH < 7. D. pH = 2. Câu 14. Cho dung dịch chứa 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 7,3 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường ( cho NTK H=1, O=16, K=39, Cl =35,5) A. trung tính. B. lưỡng tính. C. axit. D. bazơ. Câu 15. Cho các dung dịch: HCl, Na SO , KOH, NaHCO .Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH) là 2 4 3 2 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16. Hòa tan hỗn hợp gồm 17,55 gam NaCl và 17,00 gam NaNO 3 vào nước được 2000 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion Na+ trong dung dịch A là ( cho NTK N=14, O=16, Na=23, Cl =35,5) .A. 0,25M. B. 0,35M. C. 0,15M. D. 0,70M. Câu 17. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1 M là: A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 18. Các chất nào trong dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
  10. Câu 19. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH= 12. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,06. Câu 20. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 10. A. 1000. B. 10. C. 100. D. 99. Câu 21. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 150ml dung dịch NaOH 2M. Số gam kết tủa thu được là ( Cho NTK của H=1, O=16, Na=23, Al =27) A. 7,8 g. B. 15,6 g. C. 3,9 g. D. 0,0 g. Phần trả lời TNKQ Họ và tên lớp 11 . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA II.Tự luận: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 b) CuSO4 + KOH 3+ - - Câu 2: ( 1 điểm) Dung dịch X có chứa. 0,15 mol Al ; 0,1 mol Na+; x mol Cl và 0,25 mol NO3 . Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: ( 1 điểm )Trộn 100ml dung dịch HCl 0,01 M và 100 ml dung dịch NaOH 0,03 M thu được dung dịch A. ( bỏ qua sự điện li của nước ).Tính pH của dung dịch A.
  11. IV. ĐÁP ÁN Mã đề 122 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA A C D C A B A B C A D C A C B D B C B C C Tự luận Câu Nội dung Điểm a) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ CO2 + H2O 0,25đ 2- + CO3 + 2H  CO2 + H2O 0,25đ 1 b) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,25đ 3+ - Al + 3OH  Al(OH)3 0,25đ 2 Ta có: 0,1. 3+0,15=0,2+x x=0,25 0,5đ m rắn = 0,1x27+0,15x23+0,2x35,5+0,25x62=28,75 (g) 0,5đ 0,1x0,15 0,015mol 0,125đ n Na nOH n NaOH 0,125đ 0,1x0,35 0,035mol n H nCl n HCl PT ion rút gọn: - + OH + H  H2O 0,125đ Ban đầu 0,015 0,035 mol 3 Phản ứng 0,015 0,015 mol 0,25đ Sau phản ứng 0 0,02 mol VddA= 0,1+0,1=0,2 (lít) 0,125đ 0,02 0,125đ [H+]= 0,1M 0,2 0,125đ pH=1
  12. Mã đề 357 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA D B A A D C C B A C B A C A C C B D D B A Tự luận Câu Nội dung Điểm a) Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O 0,25đ - + OH + H  H2O 0,25đ 1 b) MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl 0,25đ 2+ - Mg + 2OH  Mg(OH)2 0,25đ 2 Ta có: 0,05. 3+x=0,15+0,2 x=0,2 0,5đ m rắn = 0,05x27+0,2x23+0,15x35,5+0,2x62=23,675 (g) 0,5đ 0,05x0,1 0,005mol 0,125đ n Na nOH n NaOH 0,125đ 0,05x0,12 0,006mol n H nCl n HCl PT ion rút gọn: - + OH + H  H2O 0,125đ Ban đầu 0,005 0,006 mol 3 Phản ứng 0,005 0,005 mol 0,25đ Sau phản ứng 0 0,001 mol VddA= 0,05+0,05=0,1 (lít) 0,125đ 0,001 0,125đ [H+]= 0,01M 0,1 0,125đ pH=2
  13. Mã đề 485 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA C A B C C D A C D A C A D C B B A A B D C Tự luận Câu Nội dung Điểm a) Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH 0,25đ 2- 2+ SO4 + Ba  BaSO4 0,25đ 1 b) FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl 0,25đ 2+ - Fe + 2OH  Fe(OH)2 0,25đ 2 Ta có: 0,15. 3+ 0,1=0,25+x x=0,3 0,5đ m rắn = 0,15x27+0,1x23+0,25x35,5+0,3x62=33,825 (g) 0,5đ 0,1x0,01 0,001mol 0,125đ n Na nOH n NaOH 0,125đ 0,1x0,03 0,003mol n H nCl n HCl PT ion rút gọn: - + OH + H  H2O 0,125đ Ban đầu 0,001 0,003 mol 3 Phản ứng 0,001 0,001 mol 0,25đ Sau phản ứng 0 0,002 mol VddA= 0,1+0,1=0,2 (lít) 0,125đ 0,002 0,125đ [H+]= 0,01M 0,2 0,125đ pH=2
  14. Mã đề 209 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA B B C A D A C D C B C A B C D A A B C A A Tự luận Câu Nội dung Điểm a) Na2CO3 + Ca(NO3)2  CaCO3 + 2NaNO3 0,25đ 2- 2+ CO3 + Ca  CaCO3 0,25đ 1 b) CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 0,25đ 2+ - Cu + 2OH  Cu(OH)2 0,25đ 2 Ta có: 0,15. 3+ 0,1=x+0,25 x=0,3 0,5đ m rắn = 0,15x27+0,1x23+0,3x35,5+0,25x62=32,5 (g) 0,5đ 0,1x0,03 0,003mol 0,125đ n Na nOH n NaOH 0,125đ 0,1x0,01 0,001mol n H nCl n HCl PT ion rút gọn: - + OH + H  H2O 0,125đ Ban đầu 0,003 0,001 mol 3 Phản ứng 0,001 0,001 mol 0,25đ Sau phản ứng 0.002 0 mol VddA= 0,1+0,1=0,2 (lít) 0,125đ 0,002 0,125đ [OH-]= 0,01M 0,2 0,125đ pOH=2 pH=12