Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 6080
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

  1. MA TRẬN, ĐỀ RA, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7 – HỌC KÌ I I. Ma trận (Theo ma trận chung của PGD) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đặc điểm đại Động vật diện nghành nguyên sinh ĐVNS Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% Ngành Ruột Sinh sản, khoang sinh dưỡng Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 1,5 đ = 1,5 đ = 15% 15% Các ngành Vòng đời Giải thích hiện tượng Giun đại diện liên quan đến nghành giun nghành giun 1 1 2 Số câu 1,5 đ = 1,5 đ = 15% 3,0 đ = Số điểm- Tỉ lệ 15% 30% Ngành Thân Giải thích các đặc mềm điểm của trai sông, ốc sên Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 1,5 đ = 15% 1,5 đ = 15% Ngành Chân giải thích các vai khớp trò của ngành chân khớp liên quan đến thực tiễn Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% Tổng số câu 1 2 2 1 6 Tổng điểm - 2,0 đ = 20% 3,0 đ = 30 3,0 đ = 30% 2,0 đ = 20% 10 đ = Tỉ lệ % 100% 1
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN: SINH HỌC 7 Năm học: 2016 – 2017 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo và cách di chuyển của Trùng giày? Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi? Câu 3 (3 điểm): a. Vẽ và trình bày vòng đời của giun đũa? b. Vì sao nói giun đất là lưỡi cày muôn thủa của nhà nông? Câu 4 (1.5 điểm): Vì sao lại xếp trai sông có hai mảnh vỏ đá vôi cùng ngành với ốc sên chỉ có một mảnh vỏ đá vôi? Câu 5 (2 điểm): a.Ở địa phương, có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? b. Trong số ba lớp của chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ minh họa? 2
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN: SINH HỌC 7 Năm học: 2016 – 2017 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo và cách di chuyển của Trùng giày? Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi? Câu 3 (3 điểm): a. Vẽ và trình bày vòng đời của giun đũa? b. Vì sao nói giun đất là lưỡi cày muôn thủa của nhà nông? Câu 4 (1.5 điểm): Vì sao lại xếp trai sông có hai mảnh vỏ đá vôi cùng ngành với ốc sên chỉ có một mảnh vỏ đá vôi? Câu 5 (2 điểm): a.Ở địa phương, có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? b. Trong số ba lớp của chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ minh họa? III. Đáp án và biểu điểm Thang Câu Nội dung điểm 1 2 điểm * Cấu tạo trùng giày: - Cơ thể có dạng hình đế giày 0.25 điểm - Cơ thể gồm 1 tế bào, có; 0.25điểm + Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ 0.25điểm 0,5 điểm + 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu 0.25điểm + Lông bơi xung quanh cơ thể 0,5 điểm * Di chuyển: bơi nhờ lông bơi 2 1.5 điểm Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi * Ở thủy tức: 0.75 điểm Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con lớn lên sau đó tách khỏi cơ thể mẹ, sống độc lập * Ở san hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ tạo 0.75điểm thành tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau 3 3 điểm * Vẽ vòng đời của giun đũa: Giun đũa trưởng thành trứng đất ẩm Ấu trùng trong trứng (môi trường ngoài) 3
  4. ruột non (lần 2) vào máu đi ruột non (lần 1) ấu trùng theo 0.75 điểm qua gan, tim, phổi thức ăn sống * Trình bày Giun trưởng thành đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát 0.75 điểm triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi ), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây. * Giun đất được xem là lưỡi cày muôn thủa của nhà nông, vì: - Giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất và ăn thức ăn là các chất bã hữu cơ khó phân hủy và thải ra môi trường. Do các hoạt động sống, giun đất đùn 0,5điểm đất lên cao, làm tăng độ phì nhiêu trong đất. - Phân giun có cấu trúc hạt tròn làm tăng độ tơi xốp, thoáng khí và cải tạo hàm lượng chất dinh dưỡng của đất. 0,5điểm - Đặc tính đào bới tìm thức ăn trong đất cũng làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho 0,5điểm đất. Tiết chất nhầy làm mềm đất 4 * Trai sông có hai mảnh vỏ đá vôi được xếp cùng ngành với ốc sên chỉ có một 1.5 điểm mảnh vỏ đá vô, vì: Tuy có số lượng mảnh vỏ đá vôi khác nhau và lối sống khác nhau nhưng cả hai loài đều có thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, có hệ thần kinh và giác quan, có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển đơn giản, hay nói cách khác chúng đều mang những đặc điểm cơ bản giống nhau nên được xếp cùng một ngành 5 2 điểm * Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường: Sử dụng các loài thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại) để chống lại sâu bọ có 1 điểm hại. Ví dụ: Ong đẻ trứng trong cơ thể của sâu róm để ấu trùng kí sinh ở đó => tiêu diệt sâu róm * Vai trò thực tiễn của chân khớp Trong số các lớp của Chân khớp thì lớp Giáp xác mang lại giá trị thực phẩm lớn 1 điểm nhất. Ví dụ: Tôm hùm, tôm he, tôm càng xanh, cua biển, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến và là nguồn thực phẩm xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng 4