Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 4320
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn kiểm tra: Địa lí Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 Phút (Không tính thời gian giao đề) Ma trận đề Định hướng Cấp độ phát triển Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng Chủ đề năng lực học sinh Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình - Nêu được - Năng lực và khoáng sản đặc điểm vị ghi nhớ, trí địa lí của nhận biết khu vực châu Á Số câu ½ 1/2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 Bài 2: Khí hậu Châu Á - Giải thích - Năng lực được châu Á ghi nhớ, có nhiều đới nhận biết khí hậu Số câu ½ 1/2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10 10 Bài 5: Dân cư và đặc điểm - Vận dụng - Nhận xét - Năng lực dân cư, xã hộc Châu Á công thức được mật nhận biết, ghi tính mật độ độ dân số nhớ dân số các của các khu vực. khu vực. Giải thích. Số câu ½ ½ 1 Số điểm 2 1 3 Tỉ lệ % 20 10 30 Bài 8: Tình hình phát triển - Nhận biết - Năng lực kinh tế - xã hội ở các nước những thành ghi nhớ, Châu Á tựu về nông nhận biết nghiệp của các nước Châu Á Số câu 1/2 ½ Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 Bài 9: Khu vực Tây Á - Nêu được - Vận dụng - Năng lực đặc điểm địa kiến thức để nhận biết, ghi hình của khu giải thích nhớ vực Nam Á Hymalaya là một hàng rào khí hậu
  2. Số câu ½ ½ 1 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10 10 20 Số câu 1 1 1 1 4 Tổng điểm 3 3 3 1 10 T ỉ lệ% 30% 30% 30% 10% 100
  3. PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn kiểm tra: Địa lí Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 Phút (Không tính thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và địa hình của châu Á? Giải thích vì sao Châu Á có nhiều đới khí hậu? Câu 2: (2điểm) Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào? Câu 3:(2điểm) Hãy nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? Vì sao nói dãy Hymalaya là một hàng rào khí hậu? Câu 4: (3 điểm) Bảng: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á: Diện tích Dân số năm 2005 Mật độ dân số Khu vực (Nghìn Km2) ( Triệu người) ( ) Đông Nam Á 4495 556 Đông Á 11762 1529 . Nam Á 4489 1380 . Tây Nam Á 7016 313 . Trung Á 4002 61 . Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học hãy: a/ Tính mật độ dân số các khu vực trên? (điền vào dấu ở bảng trên) b/ Nhận xét mật độ dân số của các khu vực? Giải thích tại sao? HẾT
  4. PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có trang) 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: * Vị trí địa lý: - Có diện tích lớn nhất thế giới là 44,4 triệu Km2. 0,75 - Ở nửa cầu Bắc, là bộ phận của lục địa Á- Âu. 0,5 - Trải dài từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. Tiếp giáp với 2 châu lục: Châu Âu và 0,75 Châu Phi và 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương * Giải thích: - Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo. Lãnh thổ rất rộng, hình 0,5 dạng khối, địa hình chia cắt phức tạp. - Nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nhập sâu vào nội địa 0,5 Câu 2: Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nền nông nghiệp ở nhiều nước châu Á đã đạt được thành tựu to lớn: - Sản lượng lúa gạo của toàn châu lục rất cao, chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo toàn 0,5 thế giới - Hai nước có dân số đông nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường 1 xuyên thiếu lương thực, nhưng hiện nay đã đủ sử dụng và còn thừa để xuất khẩu - Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay trở 0,5 thành các nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới Câu 3: * Địa hình: có 3 miền địa hình: 0,25 + Phía Bắc: Dãy hi ma lay a hùng vĩ, cao, đồ sộ nhất thế giới. 0,25 + Giữa: đồng bằng Ân – Hằng rộng lớn. 0,25 + Phía Nam: Sơn nguyên Đề can, hai rìa là dãy Gát Đông và Gát Tây. 0,25 * Vì: 0,25 - Dãy Hymalaya rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như ranh giới 0,5 khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. - Là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết 0,5 ở sườn nam, ở phía sườn Bắc Hymalaya rất khô hạn. Câu 4: a/ Tính mật độ dân số: (HS tính đúng một khu vực được 0,5 điểm) Đông Á: 130 người/km²; Nam Á: 307 người/km²; 2 Đông Nam Á: 124 (123,7) người/km²; Trung Á: 15 người/km²;
  5. Tây Nam Á: 45 (44,6) người/km². b/ Nhận xét, nguyên nhân: - Dân số (mật độ dân số) không đồng đều giữa các khu vực. 0,25 + Những những khu vực có mật độ dân số cao: Nam Á, Đông Á, Đông 0,25 Nam Á. → Nguyên nhân: Nằm trong kiểu khí hậu gió mùa, nhiều đồng bằng lớn, 0,25 có lịch sử phát triển lâu đời, + Những khu vực thưa dân: Tây Nam Á, Trung Á . 0,25 → Do có địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn, Hết