Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)
- Phòng Giáo dục – Đào tạo Đức Cơ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, Trường THCS Lương Thế Vinh NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 MÃ ĐỀ 003 Mức độ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thấp TN TL TN TL T TL TN TL N TN TL Chủ đề Chủ đề1: Hiểu và Vận dụng Số câu:1 Tự chủ xác định hiểu biết Số câu:1 Số điểm được biểu xử lí tình Số điểm: 4,0 hiện chưa huống liên 0.25 TL: 40 tự chủ quan đến TL % tự chủ. :2,5% Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm 0,25 4,0 TL: 2,5 % TL: 40 % Chủ đề 2 Hiểu và Năng xác định động, sáng được biểu Số câu:1 tạo hiện của Số điểm tính năng 0,25 động, sáng TL: 2,5 tạo % Số câu:1 Số điểm 0,25 TL: 2,5 % Chủ đề 3 Nhận biết Hiểu và Bảo vệ và điền nhận ra hòa bình đúng nội biểu hiện dung còn của bảo vệ Sốcâu:1, thiếu về hòa bình. 5 bảo vệ hòa Số bình. điểm0,7 Số câu: Số câu:1 5 1/2 Số điểm TL:7,5% Số 0,25 điểm:0,5 TL: 2,5 % TL: 5,0% Chủ đề 4 Hiểu và Lí tưởng nhận ra Số câu: sống của biểu hiện 1 thanh niên của lí Số tưởng điểm:0,2 sống trong 5 thanh niên TL: 2,5 Số câu: % 1 Số điểm:0,25
- TL: 2,5 % Chủ đề 5 Nhận biết Dân chủ và điền và kỷ luật. đúng nội dung còn Số câu: thiếu về kỉ 1/2 luật. Số Số câu: điểm:0,5 1/2 TL: 5 % Số điểm:0,5 TL: 5,0% Chủ đề 6 Nêu Hiểu và Hiểu và Truyền khái nối đúng kể ra thống tốt niệm các biểu được hai đẹp của truyền hiện tương di sản dân tộc thống ứng với văn hóa tốt đẹp các truyền phi vật của thống tốt thể của dân đẹp của quốc tộc. dân tộc. gia. Số Số câu: 1 Số câu: Số câu: câu: Số 1/2 Số câu: 1 1/2 điểm:1,0 Số 1 Số Số TL:10% điểm:1,0 Số điểm:2,0 điểm:1 TL: điểm:1,0 TL:20% ,0 1,0% TL:10% TL: 1,0% Vận dụng Chủ đề 7 hiểu biết Chương của bản trình địa thân tự phương tìm ra Số câu: nguyên 1 nhân Số khiến điểm:1,0 chất TL:10% lượng cuộc sống của bà co chưa cao. Số câu: 1 Số điểm:1,0 TL:10% Số câu: 1 Số Số câu: 5 Số câu: Số câu:1 Số câu: Số câu:6 Số câu: Tổng cộng Số câu: Số 1/2 Số điểm 1 Số 3 điểm:1,0 1/2 điểm:2,0 Số 4,0 Số điểm:3,0 Số TL:10% Số TL:20% điểm:1,0 TL: 40 % điểm:1,0 TL:30% điểm:7
- điểm:1 TL: TL:10% TL:70% ,0 1,0% TL: 1,0%
- Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018 Trường THCS Lương Thế Vinh MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (GỒM:02 TRANG) Thời gian: 10 phút (không kể phát đề) Họ và tên: Lớp: Trường: . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. ( 1,0điểm) Bài 1: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Bài 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo ? A. Trong giờ học môn khác Nam thường đem bài tập tiếng Anh hoặc bài tập Toán ra làm . B. Trong học tập, An không chỉ nghe và làm theo những điều thầy cô nói mà còn luôn tìm đọc các tài liệu có liên quan khác để phát hiện ra nhiều cách mới, hướng giải quyết mới cho cùng một vấn đề. C. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ thứ gì để tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Đang là sinh viên nhưng anh Quang thường hay bỏ học để đi làm kinh tế. Bài 3: Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh phải: A. Bắt người khác phải phục tùng ý kiến của mình. B. Hay gây gổ đánh nhau. C. Chia bè, kết phái. D. Có thái độ lịch sự với bạn bè và người nước ngoài. Bài 4: Việc làm nào không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp đúng đắn của thanh niên? A. Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng. B. Luôn sáng tạo trong lao động và trong mọi hoạt động của xã hội. C. Thắng không kiêu, bại không nản. D. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất bình thường. II. Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau: (1,0điểm) (1) .là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi (2) giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. (3) là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội ( nhà trường, cở sở sản xuất, cơ quan ) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra (4) hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. III. Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để có đáp án đúng: ( 1,0điểm)
- A ( Hành vi) B ( Truyền thống đạo đức) Nối a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. 1. Hiếu thảo 1 với b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân 2 với 2. Cần cù lao động tộc c/ Kính trọng người trên. 3. Yêu nước 3 với d/ Thăm hỏi, chăm sóc vâng lời ông bà, cha mẹ. 4. Biết ơn 4 với đ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tục e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới HẾT
- Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018 Trường THCS Lương Thế Vinh MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: TỰ LUẬN (GỒM: 01TRANG) Thời gian: 35 phút (không kể phát đề) Họ và tên: Lớp: Trường: . ĐỀ BÀI Bài 1: (1,0 điểm) Từ những hiểu biết của em về các hộ dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn xã IaPnôn, em hãy chỉ ra ít nhất hai nguyên nhân khiến cho chất lượng cuộc sống của họ còn thấp hơn so với các hộ người kinh cùng sinh sống trên địa bàn? Bài 2: (2,0 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể ra 2 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Bài 3. (4,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề". Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em đã thể hiện tính tự chủ chưa? Vì sao? HẾT
- Phòng Giáo dục Đào tạo ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Đức Cơ NĂM HỌC 2017-2018 Trường THCS Lương Thế MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 Vinh ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH PHẦN: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THỨC Thời gian: 10 phút (không kể phát đề) (GỒM: 02TRANG) I. Phần Trắc nghiệm khách quan 1. Hướng dẫn chấm. - Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 2. Đáp án Bài I II III 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Đáp án A B D D Bảo vệ Mâu Kỷ Sự thống d đ b a hòa bình thuẫn, luật nhất xung đột II. Phần Tự luận Bài Đáp án, hướng dẫn chấm Điểm 1 Đây là câu nâng cao nhằm lấy điểm tuyệt đối. Vì vậy học sinh nào có thể kể được hai trong số bốn nguyên nhân sau là đủ. - Trình độ dân trí của các hộ dân tộc thiểu số còn hạn chế nên việc 0,5điểm áp dụng các thành tựu kĩ thuật vào sản xuất còn hạn chế. - Tình trạng sinh đẻ không có kế hoạch của phần lớn các hộ dân tộc 0,5điểm thiểu số ảnh hưởng không nhỏ tới mức sống. - Nhiều bà con do trình độ còn hạn chế đã nghe theo một số kẻ xấu lợi dụng tìm cách vượt biên trái phép sang Căm-pu-chia rồi sang các nước thứ ba khác, không lo tu chí làm ăn. - Một số hộ gia đình dân tộc thiểu số lười biếng, ỷ lại trông chờ vào sự tài trợ, giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức mà không chịu tự thân vận động. 2 - Là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách 0,5điểm ứng xử tốt đẹp), - Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc; được truyền 0,5điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. * Học sinh có thể kể được hai trong số các di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới là đủ 0,5điểm Nhã nhạc cung đình Huế; 0,5điểm Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; Đàn ca tài tử Nam Bộ 3 a) Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn ấy hoặc em đi 1,0điểm theo bạn nhưng không dùng viên thuốc màu hồng.
- Tại vì: Em nghĩ rằng viên thuốc đó là ma túy dùng nó có thể gây 1,0điểm nghiện b) Hành vi của em đã thể hiện tính tự chủ trong suy nghĩ, hành động 1,0điểm của bản thân. Vì : - Em đã biết nói không với lời rủ rê, mời gọi không lành mạnh của 1,0điểm bạn bè để tránh cho bản thân rơi vào những tệ nạn xã hội đáng tiếc. Hết
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Cơ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, Trường THCS Phan Bội Châu NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Giáo dục công dân, lớp 6 (Gồm 02 trang) Thời gian làm bài; 45 phút NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG NỘI CỘNG DUNG TN TL TN TL TN TL Tự chăm Hs nhận biết sóc, rèn cách tự luyện chăm sóc, thân thể rèn luyện thân thể Số câu: 1 Số câu: 1 Điểm: 0,25 Điểm: 0,25 Tỉ lệ:2, 5% Tỉ lệ: 2,5 Siêng Hs nhận biết -Hiểu những biểu năng, việc làm hiện kiên trì thể hiện thể hiện tính tính siêng siêng năng kiên năng kiên trì trì Số câu: 1 Số câu: 1/4 Số câu: 1,25 Điểm: 0,25 Điểm: 0,25 Điểm: 0,5 Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 5% Tiết Hs nhận biết Hs hiểu những kiệm việc làm hành vi nào là biểu hiện tiết kiệm tính tiết kiệm Số câu:2,25 Số câu: 2 Số câu:1/4 Điểm: 2,5 Điểm: 2,25 Điểm: 0,25 Tỉ lệ:25% Tỉ lệ: 22,5% Tỉ lệ: 2,5% Lễ độ Hs nhận biết Hs hiểu những việc làm hành vi nào là lễ biểu hiện độ tính lễ độ Số câu:1,25 Số câu:1/4 Số câu: 1 Điểm: 0,5 Điểm: 0,25 Điểm: 0,25 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ:2, 5% Tỉ lệ: 2,5 Tôn Hs nhận biết Hs hiểu các trọng kỷ việc làm hành vi tôn luật biểu hiện trong kỉ luật tính tôn trọng kỷ luật Số câu:1,25 Số câu:1 Số câu:1/4 Điểm: 0,5 Điểm: 0,25 Điểm: 0,25 Tỉ lệ:5% Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ: 2,5% Biết ơn Nhận biết Hiểu những việc khái niêm, làm thể hiện biểu hiện và lòng biết ơn
- những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:2 Điểm: 3 Điểm: 0,25 Điểm: 3,25 Tỉ lệ 30% Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ: 32,5% Sống Hs hiểu những chan hòa việc làm thể hiện với mọi tính sống chan hòa người với mọi người Số câu: 1 Số câu: 1 Điểm: 0,25 Điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ:2,5% Lịch sự, Hs hiểu những Hs vận dụng tế nhị việc làm thể hiện được cách xử tính lịch sự, tế nhị sự trong cuộc Số câu: 1 sống Điểm: 0,25 Số câu:1 Số câu: 2 Tỉ lệ:2,5% Điểm: 2 Điểm:2,25 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 22,5% Tổng Số câu: 5,25 Số câu:1 Số câu: 4,75 Số câu: 1 Số câu: 12 Điểm: 3,25 Điểm:3 Điểm: 1,75 Điểm: 2 Điểm: 10 Tỉ lệ: 32,5% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 100%
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 – 2017 Trường THCS Phan Bội Châu Môn: Giáo dục công dân, lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 10 phút (Không kể thời gian phát đề) (Gồm 01 trang) Họ và tên: Lớp: SBD Điểm Nhận xét của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu (từ câu 1 đến câu 8) mà em cho là đúng nhất trong các câu sau : ( 2 điểm)
- 1/ Việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể là: A. Sáng nào em cũng tập thể dục B. Cả tuần em không thay quần áo vì lạnh C. Tối nào em cũng ăn kẹo rồi ngủ D. Bị ốm, em cũng không nói với bố mẹ 2/ Việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì là: A. Gặp bài tập khó thì em không làm B. Em không bao giờ trực nhật C. Em không bao giờ trực nhật D. Chưa làm xong bài tập, em đã đi chơi 3/ Thành ngữ nói về tính tiết kiệm là: A. Vung tay quá trán B. Kiếm củi ba năm thiêu 1 giờ C. Góp gió thành bão D. Ăn cây nào rào cây ấy 4/ Hành vi thể hiện tính lễ độ là: A. Nói trống không B. Ngắt lời người khác C. Nói leo trong giờ học D. Đi xin phép, về chào hỏi 5/ Việc làm thể hiện tính tôn trọng kỷ luật là: A. Nghỉ học, em luôn viết giấy xin phép B. Em hay đi học muộn. C. Em và các bạn thường đi xe hàng A. Em rất thích đọc truyện trong giờ học 6/ Việc làm thể hiện sự biết ơn là: A. Ra đường, gặp thầy giáo em không chào B. Em luôn cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui C. Em thích bẻ cây xanh trong trường D. Tết đến, em không đi viếng mộ ông bà 7/ Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là: A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. B. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười. C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. D. Không tham gia hoạt động của lớp. 8/ Hành vi thể hiện đức tính lịch sự, tế nhị là: A. Nói trống không. B. Ăn nói thô tục. C. Quát mắng người khác. D. Nói năng nhẹ nhàng. Câu 9: Điền khuyết (1 điểm) Em hãy điền các khái niệm đạo đức như “Siêng năng, kiên trì, lễ độ, tiết kiệm, tôn trong kĩ luật” vào cột bên cho đúng
- Hành vi Biểu hiện đạo đức a/ Hà muốn học giỏi toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập. a. b/ Cuối năm học, Nam cắt giấy còn thừa để đóng lại làm vở nháp. b. c/ Trên kính, dưới nhường. c. d/ Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường. d Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 – 2017 Trường THCS Phan Bội Châu Môn: Giáo dục công dân, lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) (Gồm 01 trang) Họ và tên: Lớp: SBD II/ TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: (3 điểm) Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai ? Nêu 2 câu tục ngữ hoặc ca dao thể hiện lòng biết ơn. Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu 4 hành vi biểu hiện đức tính tiết kiệm Câu 4: (2 điểm) Buổi trưa, khi vừa tan học thì có một bác phụ huynh đến trường để gặp thầy hiệu trưởng liên hệ công việc. Bác đang bối rối không biết phòng hiệu trưởng ở chỗ nào thì gặp Bình đi ra, bác hỏi: “Này cháu! Cho bác hỏi phòng thầy hiệu trưởng ở chỗ nào vậy? ”. Bình trả lời: “ Phòng thầy hiệu trưởng phải không? Hỏi làm gì? Ở phòng bên kia”. Rồi không để cho bác hỏi thêm, Bình chạy luôn để về trước các bạn khác. a. Theo em, thái độ và cách trả lời của Bình như vậy có lịch sự và tế nhị không? Vì sao? b. Nếu gặp tình huống tương tự như trên, em sẽ trả lời như thế nào và sẽ làm những gì để bác phụ huynh đó có thể đến phòng thầy hiệu trưởng thuận lợi nhất? Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 – 2017 Trường THCS Phan Bội Châu Môn: Giáo dục công dân, lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) (Gồm 01 trang) Họ và tên: Lớp: SBD II/ TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: (3 điểm) Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai ? Nêu 2 câu tục ngữ hoặc ca dao thể hiện lòng biết ơn. Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu 4 hành vi biểu hiện đức tính tiết kiệm Câu 4: (2 điểm) Buổi trưa, khi vừa tan học thì có một bác phụ huynh đến trường để gặp thầy hiệu trưởng liên hệ công việc. Bác đang bối rối không biết phòng hiệu trưởng ở chỗ nào thì gặp Bình đi ra, bác hỏi: “Này cháu! Cho bác hỏi phòng thầy hiệu trưởng ở chỗ nào vậy? ”. Bình trả lời: “ Phòng thầy hiệu trưởng phải không? Hỏi làm gì? Ở phòng bên kia”. Rồi không để cho bác hỏi thêm, Bình chạy luôn để về trước các bạn khác. a. Theo em, thái độ và cách trả lời của Bình như vậy có lịch sự và tế nhị không? Vì sao?
- b. Nếu gặp tình huống tương tự như trên, em sẽ trả lời như thế nào và sẽ làm những gì để bác phụ Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Cơ ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM Trường THCS Phan Bội Châu HỌC 2016 – 2017 (Gồm 02 trang) Môn: Giáo dục công dân, lớp 6 Thời gian: 45 phút huynh đó có thể đến phòng thầy hiệu trưởng thuận lợi nhất? I/TRẮC NGHIỆM: HS khoanh đúng một câu được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A B C D Câu 9: (1 điểm): Học sinh điền đúng một biểu hiện đạo đức được 0.25 điểm Hành vi Biểu hiện đạo đức a/ Hà muốn học giỏi toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập. a.Siêng năng, kiên trì b/ Cuối năm học, Nam cắt giấy còn thừa để đóng lại làm vở nháp. b.Tiết kiệm c/ Trên kính, dưới nhường. c.Lễ độ d/ Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường. d.Tôn trọng kỷ luật Câu Đáp án Điểm * Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm 1 đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. *Chúng ta cần: (Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Tuy 1,5 nhiên, phải đảm bảo ít nhất ba đáp án đúng) chẳng hạn - Biết ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng ta .- Biết ơn thầy cô giáo - những người đã cho ta tri thức để ta bước vào đời. - Biết ơn những người đã giúp đỡ ta lúc khó khăn, hoạn nạn- những người đã mang đến cho ta những điều tốt lành. - Biết ơn những anh hùng liệt sĩ- những người đã có công trong những Câu 1 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất (3 điểm) nước, đem lại cuộc sống hòa bình như ngày nay * Ví dụ những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn. Uống nước nhớ nguồn 0,5 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ) Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. (ca dao) Câu 2 Học sinh có thể đưa ra nhiều đáp án khác nhau miễn đều thể hiện đức (2 điểm) tính tiết kiệm là được, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, ví dụ một số
- hành vi: 0,5 -Tắt điện trong lớp học trước khi ra về . 0,5 -Không ăn quà vặt, để dành tiền bỏ ống heo 0,5 -Cắt giấy còn thừa, đóng tập làm vở nháp 0,5 -Thu gom giấy vụn, nhôm nhựa để bán làm kế hoạch nhỏ. Dựa vào tình huống, học sinh phân tích: a. Thái độ và cách trả lời của Bình là chưa lịch sự và tế nhị. 1 Vì: Cách dùng từ ngữ chưa thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi (Hỏi lại khách dồn dập, nói trống không, bỏ đi ngay sau khi trả lời) b. Cách trả lời với bác phụ huynh trên (tùy thuộc vào câu trả lời của Câu 3 học sinh để đánh giá. Câu trả lời phải thể hiện được sự kính trọng của (2 điểm) học sinh với khách - Để bác phụ huynh đó có thể đến phòng thầy hiệu trưởng thuận lợi nhất cần (tùy thuộc vào câu trả lời của học sinh để đánh giá): Hướng dẫn 1 và giải đáp cho bác cặn kẽ để bác có thể tự đi tới được hoặc trực tiếp dẫn bác tới phòng thầy hiệu trưởng Ia Nan, ngày 10 tháng 12 năm 2016 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Hồ Thị Tuyên
- Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2016-2017 Trường THCS Phan Bội Châu MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (GỒM: TRANG) Thời gian: 10 phút (không kể phát đề) Họ và tên: Lớp: Trường: . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. ( 1,0điểm) Câu 1: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo ? a/ Trong giờ học môn khác Nam thường đem bài tập tiếng Anh hoặc bài tập Toán ra làm . b/ Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ nghe và làm theo những điều thầy cô nói. c/ Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Văn cho rằng mình cần phải tranh thủ làm thêm để tăng thu nhập nâng cao cuộc sống. d/ Đang là sinh viên nhưng anh Quang thường hay bỏ học để đi làm kinh tế. Câu 3: Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh phải: A/ Có thái độ lịch sự với bạn bè và người nước ngoài. B/ Hay gây gổ đánh nhau. C/ Chia bè, kết phái. D/ Bắt người khác phải phục tùng ý kiến của mình.
- Câu 4: Việc làm nào không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp đúng đắn của thanh niên? a/ Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng. b/ Luôn sáng tạo trong lao động và trong mọi hoạt động của xã hội. c/ Thắng không kiêu, bại không nản. d/ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất bình thường. II. Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau: ( 1,0điểm) (1) .là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng đàm phán để (2) giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. (3) là những quy định chung của một ( 4) hoặc của tổ chức xã hội. III. Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để có đáp án đúng: ( 1,0điểm) A ( Hành vi) B ( Truyền thống Nối đạo đức) a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. Hiếu thảo 1 với b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân 2 với 2. Cần cù lao động tộc c/ Kính trọng người trên 3. Yêu nước 3 với d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4. Biết ơn 4 với đ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tục e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới HẾT
- Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Cơ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2016-2017 Trường THCS Phan Bội Châu MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: TỰ LUẬN (GỒM: TRANG) Thời gian: 35 phút (không kể phát đề) Họ và tên: Lớp: Trường: . ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Từ những hiểu biết của em về những hộ dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn xã IaNan, em hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn về mức sống giữa người giàu và người nghèo ở tỉnh Gia Lai? Câu 2: (2,0 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể ra 2 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Câu 3. (3,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề". Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao? Câu 3: a) Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn ấy hoặc em đi theo bạn nhưng không dùng viên thuốc màu hồng. Tại vì: Em nghĩ rằng viên thuốc đó là ma túy uống nó có thể gây nghiện b) Hành vi của em đã thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật. Vì theo em biết sử dụng trái phép chất kích thích gây nghiện có chứa chất ma túy là hành vi vi phạm luật Câu 1:
- -Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung(1đ) - Hiện nay trên thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.(1đ) Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Cơ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Trường THCS Phan Bội Châu NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (GỒM: TRANG) Thời gian: 10 phút (không kể phát đề) UBND HUYỆN ĐỨC CƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD - ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN DUYỆT ĐỀ THI HỌC KỲ , LỚP ., MÔN: NĂM HỌC 201 . – 201 . Hôm nay vào lúc giờ , ngày tháng . năm 201 Người duyệt đề: Chức vụ Đơn vị: Người ra đề: Chức vụ Đơn vị: Kết quả: I.Nội dung kiến thức: (tính chính xác, khoa học của kiến thức) Đề Đáp án Nội dung phần yêu cầu điều chỉnh, bổ sung (Nếu có):
- II. Phạm vi kiến thức so với yêu cầu kỳ thi: III. Hình thức đề thi, đáp án: IV. Kết luận của người duyệt đề: Biên bản kết thúc vào lúc giờ cùng ngày, đã thông qua và thống nhất./. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ (Ký& ghi họ tên) (Ký& ghi họ tên)
- TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN MÔN: GDCD 9 LỚP: 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I. Hãy điền vào những ý còn thiếu. (1điểm) Tình hữu nghị giữa (1) trên thế giới là quan hệ (2) thân thiện giữa (3) với (4) II. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.(1điểm) Câu 1: Ý kiến đúng với “Chí công vô tư”: A/ Chỉ có người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. B/ Là lớp trưởng Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. C/ Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư. D/ Chí công vô tư thể hiện ở lời nói và việc làm. Câu 2: Ý kiến nói đúng về tính “Tự chủ”: A/ Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. B/ Nóng nảy, vội vàng trong hành động. C/ Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. D/ Người tự chủ hành động theo ý riêng của mình. Câu 3: Câu tục ngữ, ca dao nói về “Dân chủ vả kỷ luật”: A/ Có chí thì nên. B/ Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước. C/ Anh em như thể chân tay. D/ Thương người như thể thương thân. Câu 4: Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh phải: A/ Có thái độ lịch sự với bạn bè và người nước ngoài. B/ Hay gây gổ đánh nhau. C/ Chia bè, kết phái.
- D/ Bắt người khác phải phục tùng ý kiến của mình. III. Ghép ý cột A với nội dung cột B sao cho đúng: (1 điểm) CỘT A CỘT B TRẢ LỜI 1/ Lý tưởng sống là a/ vươn lên trong cuộc sống 1/ 2/ Người có lý tưởng b/ là cái đích cuộc sống mỗi người khao khát 2/ cao đẹp là muốn đạt được. 3/ Học tập, rèn luyện c/ là luôn suy nghĩ hành động vì lý tưởng của 3/ dân tộc, nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân 4/ Luôn khắc phục khó d/ vì ngày mai lập nghiệp 4/ khăn e/ chạy theo những nhu cầu tầm thường B/ TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 điểm) Em hãy nêu lý tưởng của thanh niên ngày nay? Câu 2: (2 điểm) Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng? Câu 3: (2 điểm) Bảo vệ hào bình là gì? Phân tích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 4: (2 điểm) Hợp tác là gì? Vì sao phải hợp tác quốc tế? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) I/ Điền vào ý còn thiếu: (1 điểm) 1. Dân tộc; 2. Bạn bè; 3. nước này; 4. nước khác. II/ Khoanh tròn vào câu đúng: (1 điểm) 1: D; 2: C; 3: B; 4: A. III/ ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng: (1 điểm) 1 ghép b, 2 ghép c, 3 ghép d, 4 ghép a B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu lý tưởng của thanh niên ngày nay? Lý tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 2: (2 điểm) Gải thích được vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng? - Thanh niên là những chủ nhân trẻ tuổi của đất nước, là lực lượng chủ chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Lứa tuổi thanh niên có những ước mơ cao đẹp. - Người có lý tưởng sống cao đẹp sẽ được mọi người kính trọng. Câu 3: (2 điểm) Bảo vệ hòa bình là gì?Phân tích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? -Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên,dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn.(1đ)
- - Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no. hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lai đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình ly tán, (0,5đ) - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.(0.5đ) Câu 4: (2 điểm) Hợp tác là gì?Phân tích vì sao phải hợp tác quốc tế? -Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung(1đ) - Hiện nay trên thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.(1đ) HẾT. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 2 (0,5 điểm): Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình. Câu 3 (1 điểm): Em hãy chọn hai trong những cụm từ: tương trợ nhau trong mọi công việc hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lợi ích chung của mọi người lợi ích của những người khác Để điền vào đoạn sau sao cho đúng với nội dung bài đã học: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, , lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến Câu 4 (1 điểm) Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng nhất: A - Hành vi B - Truyền thống
- đạo đức a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, 1. Hiếu thảo đáp nghĩa b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại 2. Cần cù lao động xâm của dân tộc c/ Kính trọng người trên 3. Yêu nước d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4. Biết ơn đ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tục e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới nối với nối với nối với nối với II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2 (3 điểm) Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài "Lý tưởng sống của thanh niên"? Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để có lý tưởng sống đúng đắn? Câu 3 (3 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Giáo dục công dân. Lớp 9 Thời gian : 45 phút. I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm) Khoanh vào đáp án đúng trong những yêu cầu sau: 1/ Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a/ Tìm đọc những tài liệu nói về các truyền thống và phong tục , tập quán của dân tộc. b/ Tích cực tham gia các hoạt động đề ơn đáp nghĩa. c/ Đánh giá cao , kính phục các nghệ nhân của những làng nghề truyền thống. d/ Tất cả các đáp án trên đều đúng. 2/ Em hiểu thế nào là Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a/ Những giá trị về vật chất được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc. b/ Những thành quả lao động của con người trong cuộc sống. c/ Những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác . d/ Những điệu hát dân tộc có từ xa xưa. 3/ Truyền thống nào trong các truyền thống sau được coi là biểu hiện của việc làm uống nước nhớ nguồn: a/ Truyền thống yêu nước. b/ Truyền thống hiếu thảo.
- c/ Truyền thống tôn sư trọng đạo. d/ Cả b và c. 4/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo ? a/ Trong giờ học môn khác Nam thường đem bài tập tiếng Anh hoặc bài tập Toán ra làm . b/ Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ nghe và làm theo những điều thầy cô nói. c/ Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Văn cho rằng mình cần phải tranh thủ làm thêm để tăng thu nhập nâng cao cuộc sống. d/ Đang là sinh viên nhưng anh Quang thường hay bỏ học để đi làm kinh tế. 5/ Em tán thành với quan điểm nào sau đây? a/ Học sinh nhỏ tuổi không thể sáng tạo được. b/ Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c/ Người càng năng động sáng tạo bao nhiêu càng vất vả bấy nhiêu. d/ Năng đông sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong mọi thời đại. 6/ Hành vi nào sau đây không thể hiện làm việc có năng suất có chất lượng hiệu quả? a/ Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy Hà đã đạt kết quả cao trong học tập. b/ Chị Thảo thường tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc trong một thời gian ngắn nhất. c/ Anh Tuân bảo vệ luận án trước thời gian và đạt kết quả tốt. d/ Anh Phong cho rằng để năng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất. 7/ Ngườì có lí tưởng sống đẹp là? a/ Luôn suy nghĩ và hành đông không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc. b/ Luôn suy nghĩ và phấn đấu vì mục đích của riêng mình. c/ Phấn đấu hoàn thành xuất sắc công việc của bản thân. d/ Không phải những đáp án trên. 8/ Việc làm nào không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp đúng đắn của thanh niên? a/ Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng. b/ Luôn sáng tạo trong lao động và trong mọi hoạt động của xã hội. c/ Thắng không kiêu, bại không nản. d/ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất bình thường. II/ Tự luận: Câu 1: 2 điểm: Sưu tầm một số câu tục ngữ ca dao nói về tính Năng động sáng tạo? Câu 2: Trong buổi diễn đàn của học sinh Lớp 9 với chủ đề : “ Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay” do chi đoàn tổ chức đã có hai quan điểm: a/ Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập , rèn luyện , chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp , góp phần xây dựng Tổ quốc . Thanh niên phải “ Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí” ( Lời của nhân vật Pa –ven trong “ Thép đã tôi thế đấy” ) b/ Học sinh THCS đang ở tuổi ăn tuổi chơi thì nên tranh thủ ăn chơi , hưởng thụ . Còn việc học hành cống hiến là việc làm suốt đời. Em tán thành với quan điểm nào trong hai quan điểm trên ? Vì sao?
- PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 điểm).Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:( mỗi câu 0.5 điểm)Câu 1. Điền thêm vào câu ca dao sau nói về chí công vô tư:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng .Câu 2. Dân chủ là gì?A. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát.B. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng.C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung.D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật.Câu 3. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ?A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn.B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.C. Giảm thiểu tai nạn giao thông.D. Xoá nhà tạm cho người nghèo. Câu 4. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệuCâu 5. Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?A. Bình đẳngB. Hai bên cùng có lợiC. Không hại đến lợi ích người khácD. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khácCâu 6. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. UNICEF B. FAO C. UNDP D. EUCâu 7. Câu tục ngữ “Đồng cam cộng khổ” nói về truyền thống gì? A. Yêu nước B. Đoàn kết C. Đạo đức D. Lao độngCâu 8. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác Việt Nam - Nhật Bản. Đúng hay sai? A. Đúng B. SaiCâu 9. Nhà bác học E-đi-xơn đã làm gì để giúp đỡ mẹ qua cơn hiểm nghèo?A. Gọi thầy thuốcB. Giúp mẹ uống thuốcC. Đưa mẹ đến bệnh việnD. Tìm ra ánh sángCâu 10. Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường.B. Đua đòi chạy theo mốtC. Thắng không kiêu, bại không nảnD. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thânPhần 2:TỰ LUẬN (5điểm) Bài 1: Hoà bình là gì? Vì sao phải bảo vệ hoà bình?(2điểm)Bài 2: Phân biệt phong tục và thủ tục? (1điểm)Bài 3: Biểu hiện của người năng động, sáng tạo?Chúng ta phải rèn luyện tính năng động,sáng tạo như thế nào?(2điểm) C. ĐÁP ÁN : Phần 1:(5điểm)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đ.ánđúng đổi nền mặc aiA B B D D B B D CPhần 2 :( 5điểm)Bài 1:-Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang,là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại.(1điểm)-Phải bảo vệ hoà bình vì ngày nay , ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh,xung đột vũ trang;ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta.Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả
- các quốc gia,các dân tộc và của toàn nhân loại.(1điểm)Bài2:-Phong tục là những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu(0,5điểm)-Hủ tục là những yếu tố truyền thống không tốt,không phải là chủ yếu.(0,5điểm)Bài 3:-Biểu hiện của năng động,sáng tạo:Luôn say mê,tìm tòi,phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập,lao đông,cuộc sống nhằm đạt kết quả cao.(1điểm)-Chúng ta rèn luyện tính năng động,sáng tạo là:+Rèn luyện tính siêng năng,cần cù ,chăm chỉ(0,25điểm)+Biết vượt qua khó khăn ,thử thách(0,25điểm)+Tìm ra cách học tốt nhấtcho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.(0,5điểm) Tải xuống 94 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng những điều đã học để làm bài. Rèn kĩ năng giải quyết tình huống để rèn kĩ năng sống cho bản thân. 3. Thái độ: Nâng cao năng lực tự lực, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, ra đề, photo đề 2. Học sinh: Làm bài III. Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới A – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Nhận biết các nội dung đã học Nêu những biểu hiện đúng về : dân chủ, kỉ luật, năng động sang tạo, bảo vệ hòa bình Số câu Số điểm 4 1 4 1 2. Bảo vệ hòa bình Hiểu được khái niệm về hòa bình, điền đúng cụm từ Số câu Số điểm 1 1 1 1 3. Năng suất, chất lượng, hiệu quả Hiểu được vài trò ý nghĩa của năng suất, chất lượng, hiệu quả trong công việc Số câu Số điểm 1 3 1 3 4. Truyền thống tốt đẹp dân tộc Giải quyết tình huống về truyền thống yêu nước và các truyền thống khác Số câu Số điểm 1 5 1 5 Tổng: Số câu Số điểm 4 1 1 1 1 3 1 5 7 10 B – ĐỂ BÀI: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa cần đến kỉ luật. B. Chỉ có nhà trường mới cần dân chủ và kỉ luật. C. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. Câu 2: Hành vi nào thể hiện sự năng động, sáng tạo: A. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. B. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. Câu 3: Cách làm việc của bạn nào là đúng ? A. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Minh thường đem bài tập Toán ra làm. B. Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề bài, Nam đã làm bài. C. Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí nên kết quả học tập rất cao. Câu 4: Hành vi nào thể hiện tình yêu hòa bình trong cuộc sống A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. B. Gửi thư, gửi quà ủng hộ trẻ em vùng có chiến tranh. C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
- Câu 5: Điền từ còn thiếu để được khái niệm đúng: Bảo vệ hòa bình là (1) ; dùng thương lượng đàm phán để (2) giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Từ cần điền: (1): . (2): . Câu 6: Năng suất, chất lượng, hiệu quả có cần thiết với người lao động không? Vì sao? Câu 7: An thường tâm sự với bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An? C – ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1- Câu 4: Mỗi ý đúng ( 0,25đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án C B C C B D Câu 5: Từ cần điền: 1 – Giữ gìn, cuộc sống xã hội bình yên 2 – để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột Nó nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của người lao động. Góp phần làm giàu Câu 6: Năng suất, chất lượng, hiệu quả rất cần với người lao động vì: Nó khẳng định trình độ, năng lực của người lao động. Khẳng định phẩm chất đạo đức cho gia đình và xã hội. Được mọi người, xã hội yêu quý, tôn vinh. của họ với công việc. Nước ta trải qua chiến tranh liên miên – có thể nghèo về đời sống vật chất nhưng không Câu 7: Em không đồng ý với An vì: Từ thực tế của dân tộc, ngoài truyền thống đánh giặc dân tộc ta còn có nhiều truyền nghèo về đời sống tinh thần. Với An em sẽ nói: Bạn là người Việt Nam nhưng chưa hiểu mấy về dân tộc Việt Nam. Bạn hãy tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam – tìm hiểu những giá trị văn hóa của người thống khác đáng tự hào. Ngay trong môn GDCG thì lớp 6 đến lớp 9 đã giới thiệu nhiều phẩm chất mang tính Việt. truyền thống của người Việt Nam. Cần cù chịu khó, siêng năng, đoàn kết, tôn sư trọng Bạn hãy tìm hiểu để có thể giới thiệu nhiều nét đẹp truyền thống của Việt Nam với người đạo, hiếu học, nước ngoài khi cần KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM rường: THCS Ba HỌC 2014 - 2015 Cụm Bắc MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lớp: 9 Tên: Thời gian: 45' I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Phần A. Hãy khoanh tròn một chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (1,0 điểm) 1. Việc làm nào thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Làm việc vì lợi ích riêng B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình C. Giải quyết công việc công bằng D. Dùng tiền bạc của Nhà nước cho việc của gia đình 2. Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình? A. Bồ câu B. Hải âu C. Bồ nông D. Đại bàng
- 3. Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển 4. Câu nào dưới đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Tay làm hàm nhai B. Đủng đỉnh như chỉnh trôi sông C. Ăn to nói lớn D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Phần B. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp (1,0 điểm) Cột A Cột B Nối 1. "Thầy cô như thể mẹ cha A. Uống nước nhớ nguồn. Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan" 2. "Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải B. Tôn sư trọng đạo. có sức" 3. "Dù ai đi ngược về xuôi C. Yêu nước, dũng cảm. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba" 4. "Học, học nữa, học mãi" D. Yêu thích nghệ thuật dân tộc. E. Truyền thống hiếu học Phần C. Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là năng động, sáng tạo; biểu hiện nào là chưa năng động, sáng tạo? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) (1,0 điểm) Chưa năng Năng động, Biểu hiện động, sáng tạo sáng tạo (1) (2) A. Dám nghĩ dám làm B. Tìm tòi cách giải quyết công việc hiệu quả hơn C. Né tránh công việc khi gặp khó khăn D. Theo kinh nghiệm của người đi trước rồi làm theo II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Liên hệ hãy nêu ít nhất 4 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích, nêu ý nghĩa và suy nghĩ của mình về câu tục ngữ dưới đây: "Uống nước nhớ nguồn" Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề". Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao?
- Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Phần A 1. C 2. B 3. C 4. D Phần B: 1 - B 2 - C 3 - A 4 - E Phần C: A - (1) B - (1) C - (2) D - (2) II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp); 1,0đ Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc; được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1,0đ * Liên hệ 4 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới: HS nêu được 4 trong các di sản văn hóa sau: Nhã nhạc cung đình Huế; Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; Đàn ca tài tử Nam Bộ 1,0đ Câu 2: Giải thích nghĩa đen: Khi uống nước phải nhớ rằng nước đó được chảy ra bắt đầu từ nguồn nước nào, không phải tự nhiên mà có để uống. 0,75đ Giải thích nghĩa bóng: Những giá trị được hưởng trong hiện tại phải có bắt nguồn từ đâu, để trân trọng và ghi nhận, đền đáp. 0,75đ Suy nghĩ, ý nghĩa: nói đến lòng biết ơn, truyền thống tốt đẹp của chúng ta đối với các thế hệ cha ông, dân tộc. 0,5đ Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề". Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao? Câu 3: a) Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn ấy hoặc em đi theo bạn nhưng không dùng viên thuốc màu hồng. Tại vì: Em nghĩ rằng viên thuốc đó là ma túy uống nó có thể gây nghiện b) Hành vi của em đã thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật, vì theo em biết sử dụng trái phép chất kích thích gây nghiện có chứa chất ma túy là hành vi vi phạm luật Câu 1: (3 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể các truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết?
- Câu 2: (2 điểm) Theo em thế nào là người năng động, sáng tạo? Hãy nêu 2 biểu hiện năng động, sáng tạo và hai biểu hiện không năng động, sáng tạo trong học tập của học sinh? Câu 3: (3 điểm) Vì sao cần phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Muốn có năng suất, chất lượng, hiệu quả thì học sinh phải tổ chức học tập như thế nào? Câu 4: (2 điểm) Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 Câu 1: (3 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1 đ) Học sinh tìm được từ 4 truyền thống trở lên (2 đ) Câu 2: (2 điểm) Năng động là chủ động dám nghĩ dám làm. Sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tính huống xảy ra trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao. (1đ) Hai biểu hiện không năng động, sáng tạo: (0,5đ) o Học thuộc lòng mà không hiểu bài. o Không biết liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống Hai biểu hiện năng động, sáng tạo là: (0.5đ) o Mạnh dạn học hỏi khi có điều mình chưa hiểu. o Sưu tầm thêm những bài tập ngoài sách giáo khoa để mở rộng thêm kiến thức Câu 3: (3 điểm) Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (0,5đ) Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, XH (0,5đ) Muốn có năng suất chất lượng hiệu quả trong học tập, học sinh cần phải: (2đ) o Tập trung chú ý khi suy nghĩ khi học và làm việc. o Làm việc học tập phải có kế hoạch. o Tìm hiểu cách học để tiết kiệm thời gian, công sức. o Không nản chí khi gặp khó khăn. o Khiêm tốn, học hỏi mọi người, không tự kiêu, không hài lòng với kết quả đạt được Câu 4: (2 điểm) - Phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình (2đ) Hòa bình Chiến tranh - - Gây ra đau thương, Đem lại cuộc sồng bình yên, tự do.chết chóc, đói nghèo, - Đời sống ấm no, hạnh phúc. bệnh tật, thất học. - Khát vọng của nhân loại. - Thành phố làng mạc bị tàn phá. - Thảm họa của loài
- người. => Ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình là nhiệm vụ của toàn nhân loại. TÊN ĐƠN VỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 201 -201 PHÁT HÀNH ĐỀ THI MÔN: , LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN: (GỒM: TRANG) Thời gian: . phút (không kể phát đề) Họ và tên: Lớp: Trường: . Điểm Nhận xét của giáo viên Bài 1. ( điểm) Bài 2. ( điểm) Bài n. ( điểm) HẾT Lưu ý: Với đề bài phần tự luận KHÔNG có ô điểm và lời nhận xét. TÊN ĐƠN VỊ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA PHÁT HÀNH ĐỀ HỌC KỲ I, NĂM HỌC 201 -201 MÔN: , LỚP Đ/A ĐỀ CHÍNH THỨC (GỒM: TRANG) I. Phần Trắc nghiệm khách quan 1. Hướng dẫn chấm. 2. Đáp án Bài Đáp án II. Phần Tự luận Bài Đáp án, hướng dẫn chấm Điểm 1 2 Lưu ý: Đề ra theo thang điểm 10, điểm thành phần nhỏ nhất trong đáp án là: 0,25đ (trừ môn tiếng Anh).
- UBND HUYỆN ĐỨC CƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD - ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN DUYỆT ĐỀ THI HỌC KỲ , LỚP ., MÔN: NĂM HỌC 201 . – 201 . Hôm nay vào lúc giờ , ngày tháng . năm 201 Người duyệt đề: Chức vụ Đơn vị: Người ra đề:
- Chức vụ Đơn vị: Kết quả: I.Nội dung kiến thức: (tính chính xác, khoa học của kiến thức) Đề Đáp án Nội dung phần yêu cầu điều chỉnh, bổ sung (Nếu có): II. Phạm vi kiến thức so với yêu cầu kỳ thi: III. Hình thức đề thi, đáp án: IV. Kết luận của người duyệt đề: Biên bản kết thúc vào lúc giờ cùng ngày, đã thông qua và thống nhất./. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ (Ký& ghi họ tên) (Ký& ghi họ tên)
- TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN MÔN: GDCD 9 LỚP: 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I. Hãy điền vào những ý còn thiếu. (1điểm) Tình hữu nghị giữa (1) trên thế giới là quan hệ (2) thân thiện giữa (3) với (4) II. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.(1điểm) Câu 1: Ý kiến đúng với “Chí công vô tư”: A/ Chỉ có người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. B/ Là lớp trưởng Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. C/ Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.
- D/ Chí công vô tư thể hiện ở lời nói và việc làm. Câu 2: Ý kiến nói đúng về tính “Tự chủ”: A/ Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. B/ Nóng nảy, vội vàng trong hành động. C/ Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. D/ Người tự chủ hành động theo ý riêng của mình. Câu 3: Câu tục ngữ, ca dao nói về “Dân chủ vả kỷ luật”: A/ Có chí thì nên. B/ Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước. C/ Anh em như thể chân tay. D/ Thương người như thể thương thân. Câu 4: Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh phải: A/ Có thái độ lịch sự với bạn bè và người nước ngoài. B/ Hay gây gổ đánh nhau. C/ Chia bè, kết phái. D/ Bắt người khác phải phục tùng ý kiến của mình. III. Ghép ý cột A với nội dung cột B sao cho đúng: (1 điểm) CỘT A CỘT B TRẢ LỜI 1/ Lý tưởng sống là a/ vươn lên trong cuộc sống 1/ 2/ Người có lý tưởng b/ là cái đích cuộc sống mỗi người khao khát 2/ cao đẹp là muốn đạt được. 3/ Học tập, rèn luyện c/ là luôn suy nghĩ hành động vì lý tưởng của 3/ dân tộc, nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân 4/ Luôn khắc phục khó d/ vì ngày mai lập nghiệp 4/ khăn e/ chạy theo những nhu cầu tầm thường B/ TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 điểm) Em hãy nêu lý tưởng của thanh niên ngày nay? Câu 2: (2 điểm) Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng? Câu 3: (2 điểm) Bảo vệ hào bình là gì? Phân tích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 4: (2 điểm) Hợp tác là gì? Vì sao phải hợp tác quốc tế? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) I/ Điền vào ý còn thiếu: (1 điểm) 1. Dân tộc; 2. Bạn bè; 3. nước này; 4. nước khác. II/ Khoanh tròn vào câu đúng: (1 điểm) 1: D; 2: C; 3: B; 4: A. III/ ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng: (1 điểm) 1 ghép b, 2 ghép c, 3 ghép d, 4 ghép a B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu lý tưởng của thanh niên ngày nay?
- Lý tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 2: (2 điểm) Gải thích được vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng? - Thanh niên là những chủ nhân trẻ tuổi của đất nước, là lực lượng chủ chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Lứa tuổi thanh niên có những ước mơ cao đẹp. - Người có lý tưởng sống cao đẹp sẽ được mọi người kính trọng. Câu 3: (2 điểm) Bảo vệ hòa bình là gì?Phân tích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? -Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên,dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn.(1đ) - Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no. hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lai đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình ly tán, (0,5đ) - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.(0.5đ) Câu 4: (2 điểm) Hợp tác là gì?Phân tích vì sao phải hợp tác quốc tế? -Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung(1đ) - Hiện nay trên thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.(1đ) HẾT. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 2 (0,5 điểm): Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình. Câu 3 (1 điểm): Em hãy chọn hai trong những cụm từ:
- tương trợ nhau trong mọi công việc hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lợi ích chung của mọi người lợi ích của những người khác Để điền vào đoạn sau sao cho đúng với nội dung bài đã học: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, , lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến Câu 4 (1 điểm) Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng nhất: B - Truyền thống A - Hành vi đạo đức a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, 1. Hiếu thảo đáp nghĩa b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại 2. Cần cù lao động xâm của dân tộc c/ Kính trọng người trên 3. Yêu nước d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4. Biết ơn đ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tục e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới nối với nối với nối với nối với II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2 (3 điểm) Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài "Lý tưởng sống của thanh niên"? Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để có lý tưởng sống đúng đắn? Câu 3 (3 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Giáo dục công dân. Lớp 9 Thời gian : 45 phút. I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm) Khoanh vào đáp án đúng trong những yêu cầu sau: 1/ Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a/ Tìm đọc những tài liệu nói về các truyền thống và phong tục , tập quán của dân tộc. b/ Tích cực tham gia các hoạt động đề ơn đáp nghĩa.
- c/ Đánh giá cao , kính phục các nghệ nhân của những làng nghề truyền thống. d/ Tất cả các đáp án trên đều đúng. 2/ Em hiểu thế nào là Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a/ Những giá trị về vật chất được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc. b/ Những thành quả lao động của con người trong cuộc sống. c/ Những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác . d/ Những điệu hát dân tộc có từ xa xưa. 3/ Truyền thống nào trong các truyền thống sau được coi là biểu hiện của việc làm uống nước nhớ nguồn: a/ Truyền thống yêu nước. b/ Truyền thống hiếu thảo. c/ Truyền thống tôn sư trọng đạo. d/ Cả b và c. 4/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo ? a/ Trong giờ học môn khác Nam thường đem bài tập tiếng Anh hoặc bài tập Toán ra làm . b/ Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ nghe và làm theo những điều thầy cô nói. c/ Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Văn cho rằng mình cần phải tranh thủ làm thêm để tăng thu nhập nâng cao cuộc sống. d/ Đang là sinh viên nhưng anh Quang thường hay bỏ học để đi làm kinh tế. 5/ Em tán thành với quan điểm nào sau đây? a/ Học sinh nhỏ tuổi không thể sáng tạo được. b/ Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c/ Người càng năng động sáng tạo bao nhiêu càng vất vả bấy nhiêu. d/ Năng đông sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong mọi thời đại. 6/ Hành vi nào sau đây không thể hiện làm việc có năng suất có chất lượng hiệu quả? a/ Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy Hà đã đạt kết quả cao trong học tập. b/ Chị Thảo thường tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc trong một thời gian ngắn nhất. c/ Anh Tuân bảo vệ luận án trước thời gian và đạt kết quả tốt. d/ Anh Phong cho rằng để năng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất. 7/ Ngườì có lí tưởng sống đẹp là? a/ Luôn suy nghĩ và hành đông không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc. b/ Luôn suy nghĩ và phấn đấu vì mục đích của riêng mình. c/ Phấn đấu hoàn thành xuất sắc công việc của bản thân. d/ Không phải những đáp án trên. 8/ Việc làm nào không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp đúng đắn của thanh niên? a/ Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng. b/ Luôn sáng tạo trong lao động và trong mọi hoạt động của xã hội. c/ Thắng không kiêu, bại không nản. d/ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất bình thường. II/ Tự luận:
- Câu 1: 2 điểm: Sưu tầm một số câu tục ngữ ca dao nói về tính Năng động sáng tạo? Câu 2: Trong buổi diễn đàn của học sinh Lớp 9 với chủ đề : “ Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay” do chi đoàn tổ chức đã có hai quan điểm: a/ Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập , rèn luyện , chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp , góp phần xây dựng Tổ quốc . Thanh niên phải “ Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí” ( Lời của nhân vật Pa –ven trong “ Thép đã tôi thế đấy” ) b/ Học sinh THCS đang ở tuổi ăn tuổi chơi thì nên tranh thủ ăn chơi , hưởng thụ . Còn việc học hành cống hiến là việc làm suốt đời. Em tán thành với quan điểm nào trong hai quan điểm trên ? Vì sao? PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 điểm).Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:( mỗi câu 0.5 điểm)Câu 1. Điền thêm vào câu ca dao sau nói về chí công vô tư:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng .Câu 2. Dân chủ là gì?A. Là mọi người làm chủ công việc, mọi người được biết, được tham gia và góp phần thực hiện kiểm tra giám sát.B. Tuân theo những quy định chung của cộng đồng.C. Là mọi người được đóng góp công sức vào những công việc chung.D. Mọi người tự giác chấp hành kỷ luật.Câu 3. Chủ trương nào sau đây thể hiện tính dân chủ?A. Miễn giảm học phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn.B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.C. Giảm thiểu tai nạn giao thông.D. Xoá nhà tạm cho người nghèo. Câu 4. Chiến tranh thế giới thứ 2 làm khoảng bao nhiêu người chết? A. 10 triệu B. 60 triệu C. 20 triệu D. 50 triệuCâu 5. Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?A. Bình đẳngB. Hai bên cùng có lợiC. Không hại đến lợi ích người khácD. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm hại đến lợi ích người khácCâu 6. Việc Nam không phải là thành viên của tổ chức quốc tế nào sau đây? A. UNICEF B. FAO C. UNDP D. EUCâu 7. Câu tục ngữ “Đồng cam cộng khổ” nói về truyền thống gì? A. Yêu nước B. Đoàn kết C. Đạo đức D. Lao độngCâu 8. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác Việt Nam - Nhật Bản. Đúng hay sai? A. Đúng B. SaiCâu 9. Nhà bác học E-đi-xơn đã làm gì để giúp đỡ mẹ qua cơn hiểm nghèo?A. Gọi thầy thuốcB. Giúp mẹ uống thuốcC. Đưa mẹ đến
- bệnh việnD. Tìm ra ánh sángCâu 10. Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường.B. Đua đòi chạy theo mốtC. Thắng không kiêu, bại không nảnD. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thânPhần 2:TỰ LUẬN (5điểm) Bài 1: Hoà bình là gì? Vì sao phải bảo vệ hoà bình?(2điểm)Bài 2: Phân biệt phong tục và thủ tục? (1điểm)Bài 3: Biểu hiện của người năng động, sáng tạo?Chúng ta phải rèn luyện tính năng động,sáng tạo như thế nào?(2điểm) C. ĐÁP ÁN : Phần 1:(5điểm)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đ.ánđúng đổi nền mặc aiA B B D D B B D CPhần 2 :( 5điểm)Bài 1:-Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang,là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại.(1điểm)-Phải bảo vệ hoà bình vì ngày nay , ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh,xung đột vũ trang;ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta.Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia,các dân tộc và của toàn nhân loại.(1điểm)Bài2:-Phong tục là những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu(0,5điểm)-Hủ tục là những yếu tố truyền thống không tốt,không phải là chủ yếu.(0,5điểm)Bài 3:-Biểu hiện của năng động,sáng tạo:Luôn say mê,tìm tòi,phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập,lao đông,cuộc sống nhằm đạt kết quả cao.(1điểm)-Chúng ta rèn luyện tính năng động,sáng tạo là:+Rèn luyện tính siêng năng,cần cù ,chăm chỉ(0,25điểm)+Biết vượt qua khó khăn ,thử thách(0,25điểm)+Tìm ra cách học tốt nhấtcho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.(0,5điểm) Tải xuống 94 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng những điều đã học để làm bài. Rèn kĩ năng giải quyết tình huống để rèn kĩ năng sống cho bản thân. 3. Thái độ: Nâng cao năng lực tự lực, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, ra đề, photo đề 2. Học sinh: Làm bài III. Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới A – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Nhận biết các nội dung đã học Nêu những biểu hiện đúng về : dân chủ, kỉ luật, năng động sang tạo, bảo vệ hòa bình Số câu Số điểm 4 1 4 1 2. Bảo vệ hòa bình Hiểu được khái niệm về hòa bình, điền đúng cụm từ Số câu Số điểm 1 1 1 1 3. Năng suất, chất lượng, hiệu quả Hiểu được vài trò ý nghĩa của năng suất, chất lượng, hiệu quả trong công việc Số câu Số điểm 1 3 1 3 4. Truyền thống tốt đẹp dân tộc Giải quyết tình huống về truyền thống yêu nước và các truyền thống khác Số câu Số điểm 1 5 1 5 Tổng: Số câu Số điểm 4 1 1 1 1 3 1 5 7 10 B – ĐỂ BÀI: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa cần đến kỉ luật. B. Chỉ có nhà trường mới cần dân chủ và kỉ luật. C. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.
- Câu 2: Hành vi nào thể hiện sự năng động, sáng tạo: A. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. B. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. Câu 3: Cách làm việc của bạn nào là đúng ? A. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Minh thường đem bài tập Toán ra làm. B. Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề bài, Nam đã làm bài. C. Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí nên kết quả học tập rất cao. Câu 4: Hành vi nào thể hiện tình yêu hòa bình trong cuộc sống A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. B. Gửi thư, gửi quà ủng hộ trẻ em vùng có chiến tranh. C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. Câu 5: Điền từ còn thiếu để được khái niệm đúng: Bảo vệ hòa bình là (1) ; dùng thương lượng đàm phán để (2) giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Từ cần điền: (1): . (2): . Câu 6: Năng suất, chất lượng, hiệu quả có cần thiết với người lao động không? Vì sao? Câu 7: An thường tâm sự với bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An? C – ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1- Câu 4: Mỗi ý đúng ( 0,25đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án C B C C B D Câu 5: Từ cần điền: 1 – Giữ gìn, cuộc sống xã hội bình yên 2 – để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột Nó nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của người lao động. Góp phần làm giàu Câu 6: Năng suất, chất lượng, hiệu quả rất cần với người lao động vì: Nó khẳng định trình độ, năng lực của người lao động. Khẳng định phẩm chất đạo đức cho gia đình và xã hội. Được mọi người, xã hội yêu quý, tôn vinh. của họ với công việc. Nước ta trải qua chiến tranh liên miên – có thể nghèo về đời sống vật chất nhưng không Câu 7: Em không đồng ý với An vì: Từ thực tế của dân tộc, ngoài truyền thống đánh giặc dân tộc ta còn có nhiều truyền nghèo về đời sống tinh thần. Với An em sẽ nói: Bạn là người Việt Nam nhưng chưa hiểu mấy về dân tộc Việt Nam. Bạn hãy tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam – tìm hiểu những giá trị văn hóa của người thống khác đáng tự hào. Ngay trong môn GDCG thì lớp 6 đến lớp 9 đã giới thiệu nhiều phẩm chất mang tính Việt. truyền thống của người Việt Nam. Cần cù chịu khó, siêng năng, đoàn kết, tôn sư trọng Bạn hãy tìm hiểu để có thể giới thiệu nhiều nét đẹp truyền thống của Việt Nam với người đạo, hiếu học, nước ngoài khi cần rường: THCS BaKIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM Cụm Bắc HỌC 2014 - 2015
- Lớp: MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tên: 9 Thời gian: 45' I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Phần A. Hãy khoanh tròn một chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (1,0 điểm) 1. Việc làm nào thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Làm việc vì lợi ích riêng B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình C. Giải quyết công việc công bằng D. Dùng tiền bạc của Nhà nước cho việc của gia đình 2. Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình? A. Bồ câu B. Hải âu C. Bồ nông D. Đại bàng 3. Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển 4. Câu nào dưới đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Tay làm hàm nhai B. Đủng đỉnh như chỉnh trôi sông C. Ăn to nói lớn D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Phần B. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp (1,0 điểm) Cột A Cột B Nối 1. "Thầy cô như thể mẹ cha A. Uống nước nhớ nguồn. Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan" 2. "Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải B. Tôn sư trọng đạo. có sức" 3. "Dù ai đi ngược về xuôi C. Yêu nước, dũng cảm. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba" 4. "Học, học nữa, học mãi" D. Yêu thích nghệ thuật dân tộc. E. Truyền thống hiếu học Phần C. Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là năng động, sáng tạo; biểu hiện nào là chưa năng động, sáng tạo? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) (1,0 điểm) Chưa năng Năng động, Biểu hiện động, sáng tạo sáng tạo (1) (2) A. Dám nghĩ dám làm B. Tìm tòi cách giải quyết công việc hiệu quả hơn C. Né tránh công việc khi gặp khó khăn D. Theo kinh nghiệm của người đi trước rồi làm theo II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
- Câu 1. (3,0 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Liên hệ hãy nêu ít nhất 4 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích, nêu ý nghĩa và suy nghĩ của mình về câu tục ngữ dưới đây: "Uống nước nhớ nguồn" Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề". Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao? Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Phần A 1. C 2. B 3. C 4. D Phần B: 1 - B 2 - C 3 - A 4 - E Phần C: A - (1) B - (1) C - (2) D - (2) II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp); 1,0đ Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc; được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1,0đ * Liên hệ 4 di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới: HS nêu được 4 trong các di sản văn hóa sau: Nhã nhạc cung đình Huế; Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; Đàn ca tài tử Nam Bộ 1,0đ Câu 2: Giải thích nghĩa đen: Khi uống nước phải nhớ rằng nước đó được chảy ra bắt đầu từ nguồn nước nào, không phải tự nhiên mà có để uống. 0,75đ Giải thích nghĩa bóng: Những giá trị được hưởng trong hiện tại phải có bắt nguồn từ đâu, để trân trọng và ghi nhận, đền đáp. 0,75đ Suy nghĩ, ý nghĩa: nói đến lòng biết ơn, truyền thống tốt đẹp của chúng ta đối với các thế hệ cha ông, dân tộc. 0,5đ Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống: Bạn Hoàng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn ấy rủ em đến quán cà phê, bạn ấy "bật mí" cho em: "Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoái, khi uống một viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong không thành vấn đề".
- Câu hỏi: a) Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? b) Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao? Câu 3: a) Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn ấy hoặc em đi theo bạn nhưng không dùng viên thuốc màu hồng. Tại vì: Em nghĩ rằng viên thuốc đó là ma túy uống nó có thể gây nghiện b) Hành vi của em đã thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật, vì theo em biết sử dụng trái phép chất kích thích gây nghiện có chứa chất ma túy là hành vi vi phạm luật Câu 1: (3 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể các truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết? Câu 2: (2 điểm) Theo em thế nào là người năng động, sáng tạo? Hãy nêu 2 biểu hiện năng động, sáng tạo và hai biểu hiện không năng động, sáng tạo trong học tập của học sinh? Câu 3: (3 điểm) Vì sao cần phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Muốn có năng suất, chất lượng, hiệu quả thì học sinh phải tổ chức học tập như thế nào? Câu 4: (2 điểm) Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 Câu 1: (3 điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1 đ) Học sinh tìm được từ 4 truyền thống trở lên (2 đ) Câu 2: (2 điểm) Năng động là chủ động dám nghĩ dám làm. Sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tính huống xảy ra trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả cao. (1đ) Hai biểu hiện không năng động, sáng tạo: (0,5đ) o Học thuộc lòng mà không hiểu bài. o Không biết liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống Hai biểu hiện năng động, sáng tạo là: (0.5đ) o Mạnh dạn học hỏi khi có điều mình chưa hiểu. o Sưu tầm thêm những bài tập ngoài sách giáo khoa để mở rộng thêm kiến thức Câu 3: (3 điểm) Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (0,5đ) Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, XH (0,5đ) Muốn có năng suất chất lượng hiệu quả trong học tập, học sinh cần phải: (2đ) o Tập trung chú ý khi suy nghĩ khi học và làm việc. o Làm việc học tập phải có kế hoạch. o Tìm hiểu cách học để tiết kiệm thời gian, công sức.
- o Không nản chí khi gặp khó khăn. o Khiêm tốn, học hỏi mọi người, không tự kiêu, không hài lòng với kết quả đạt được Câu 4: (2 điểm) - Phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình (2đ) Hòa bình Chiến tranh - - Gây ra đau thương, Đem lại cuộc sồng bình yên, tự do.chết chóc, đói nghèo, - Đời sống ấm no, hạnh phúc. bệnh tật, thất học. - Khát vọng của nhân loại. - Thành phố làng mạc bị tàn phá. - Thảm họa của loài người. => Ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình là nhiệm vụ của toàn nhân loại.