Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Sang (Có đáp án)

doc 78 trang thaodu 7101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Sang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Sang (Có đáp án)

  1. Phòng GD&ĐT Trà Cú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 THCS TT Trà Cú MÔN: LỊCH SỬ 8 GV: Nguyễn Văn Sang Thời gian làm bài 45 phút I. Mục tiêu - Nắm vững kiến thức ở các chương . - Thực hiện yêu cầu trong PPCT của Bộ GD-ĐT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên. 1. Về kiến thức: - Biết được những đặc điểm và tình hình kinh tế chính trị các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX - Biết được qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào. - Biết dược tình hình Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh: trình bày vấn đề, viết bài ; vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá. 3. Về tư tưởng: Giáo dục HS ý thức vươn lên trong cuộc sống . II/ Hình thức đề: Tự luận 50%, trắc nghiệm 50%. III/ Thiết lập ma trận: Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL Các Biết được nước những đặc Anh, điểm và Pháp, tình hình Đức, kinh tế Mĩ chính trị cuối các nước thế kỉ Anh, XIX- Pháp, đầu Đức, Mĩ thế kỉ cuối thế kỉ XX XIX- đầu thế kỉ XX Số câu 8 Số câu 8 Số điểm 4 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% Các Biết được nước qúa trình Đông xâm lược Nam của chủ - 1 –
  2. Á nghĩa thực cuối dân ở các thế kỉ nước XIX Đông đầu Nam Á thế kỉ diễn ra XX như thế nào Số câu 1 Số câu 1 Số điểm 3 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 30% Chiến Nhận tranh xét thế đánh giới giá , rút thứ ra tính nhất chất 1914- của 1918 cuộc chiến tranh. Số câu Số câu 1 1 Số điểm 2 Số Tỉ lệ 20% điểm 2 Trun Biết g dược Quốc tình hình giữa Trung thế kỉ Quốc XIX - giữa thế đầu kỉ XIX - thế kỉ đầu thế XX kỉ XX Số câu Số câu 1 1 Số điểm 1 Số điểm Tỉ lệ 10% 1 Tỉ lệ :10% Tổng Số câu 2 Số câu Số câu1 Số câu 12 số Số điểm 5 Số điểm câu Tỉ lệ 50% Số điểm Số điểm 1 10 Tỉ lệ 10% Tỉ lệ Tỉ lệ % 100% - 2 –
  3. IV. Biên soạn đề kiểm tra Phòng GD&ĐT Trà Cú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 THCS TT Trà Cú MÔN: LỊCH SỬ 8 GV: Nguyễn Văn Sang Thời gian làm bài 45 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) * Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (2điểm). Mỗi câu (0,5điểm) Câu 1. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi . C. chủ nghĩa thực dân quân phiệt hiếu chiến . D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiêt. Câu 2. Đầu thế kỉ XX Anh dẫn đầu thế giới về A. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. B. sản xuất công nghiệp nặng. C. xản xuất lương thực. D. sản xuất công nghiệp nhẹ. Câu 3. Đế quốc trẻ là tên gọi của các đế quốc A. Anh, Mĩ. B. Anh, Pháp. C. Đức, Pháp. D. Đức, Mĩ. Câu 4. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền công nghiệp Đức đứng hàng A. thứ nhất thế giới. B. thứ hai thế giới . C. thứ ba thế giới . D. thứ tư thế giới . Câu 5. Chính sách ưu tiên hàng đầu của Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. phát triển công nghiệp trong nước. B. chăm lo đời sống lao động. C. đàn áp phong trào công nhân. D. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Câu 6. Công ty độc quyền ở Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. Rốc-phe-lơ, vua ô tô “Pho”. B. Xanhđica. C. Các ten. D. Các ten, Xanhđi Câu 7. Nối tên nước ở cột A với vị trí ở cột B sao cho phù hợp với sự xâm chiếm Trung Quốc của các nước đế quốc hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? (2điểm) mỗi câu đúng 0,5 diểm. A B Nối 1. Anh chiếm a. Vân Nam 1 . 2.Pháp chiếm b. Châu thổ sông Dương Tử. 2 3. Nga – Nhật chiếm c. Đông Bắc. 3 4. Đức chiếm d. Sơn Đông 4 . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào ? (3điểm). Câu 2. Từ nguyên nhân, diễn biến, kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất hãy đưa ra nhận xét và rút ra tính chất của cuộc chiến tranh ? (2 điểm). Bài làm - 3 –
  4. Phòng GD và ĐT Trà Cú HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Thị Trấn Trà Cú MÔN : LỊCH SỬ, LỚP 8 HK I GV : Nguyễn Văn Sang Thời gian làm bài 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A D B D A 1b, 2a, 3c, 4d II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào ? (3 điểm). - ĐNÁ có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên , chế độ phong kiến suy yếu . (0,5 điểm). - Từ nửa sau TK XIX tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ : (0,5 điểm). + Anh chiếm : Mã Lai, Miến Điện. (0,25 điểm). + Pháp chiếm : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia . (0,25 điểm). + Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-lip-pin. (0,25 điểm). + Hà Lan, Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. (0,25 điểm). + Xiêm ( nay là Thái Lan ), là nước duy nhất giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành vùng đệm cho Pháp và Anh. (1 điểm). Câu 2. Từ nguyên nhân, diễn biến, kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất hãy đưa ra nhận xét và rút ra tính chất của cuộc chiến tranh ? (2 điểm). - Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận nhất là Mĩ . (0,5 điểm). - Bản đồ thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp và Mĩ được mở rộng thêm thuộc địa của mình . (0,5 điểm). - Tính chất của cuộc chiến : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc chiens đã gây ra nhiều thảm họa cho nhân loại. (1 điểm). - 5 –
  5. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 ). Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921 – 1941 ) TÊN BÀI SOẠN : Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀCUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 ). Ngày soạn : ./ / Tiết : 22 Tuần dạy : 11 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Biết được tình hình kinh tế - xã hội nước Nga trước cách mạng, những nét chính về diễn biến cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười 1917. - Biết được nét chính về việc xây dựng chính quyền Xô viết sau thắng lợi của cách mạng, hiểu được những việc làm của chính quyền Xô Viết do Lê-nin đứng đầu ; trình bày được cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài và ý nghĩa của cách mạng tháng Mười . 1.2.Về kĩ năng. - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga ( sau CM ). - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình . 1.3.Thái độ * Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới * Giáo dục môi trường : mục I cho HS thấy được Nước Nga trước cách mạng ( về mặt địa lí) ntn. - Địa bàn nước Nga chống thù trong giặc ngoài - Công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở LX tác động, ảnh hưởng đối với môi trường sống, sự phát triển sản xuất như thế nào 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ lịch sử thế giới 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ). Hãy rút ra 5 nội dung chính của lịch sử T/G cận đại ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GC HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ (1)( 17 phút ). I. Hai cuộc cách mạng ở nước a. Phương pháp giảng dạy: Nga năm 1917 Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1. Tình hình nước Nga trước giải thích,tái hiện ) cách mạng . b. Các bước của hoạt động : - 6 –
  6. - Nước Nga trước cách mạng - Nước Nga rộng lớn , gồm - Là một đế quốc quân chủ ( về mặt địa lí) ntn ? phần đất ở châu Âu và châu Á( chuyên chế, đứng đầu là Nga có tác động mạnh đến phong hoàng Ni-cô-lai II. trào cách mạng ở hai châu lục - Nga hoàng tham gia cuộc này ) chiến tranh thế giới thứ nhất, đã - Tình hình nước Nga đầu TK - Năm 1914 đẩy nhân dân Nga gây những hậu quả nghiêm XX dưới ách thống trị của Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc . trọng cho đất nước. hoàng ? - Kinh tế suy sụp. - Quân đội thiếu vũ khí lương - Quan sát bức tranh và đưa ra thực , thua trận mất đất nhận xét về tình hình KT Nước - Nhận xét : ( Ruộng đồng khô Nga đầu TK XX ? hạn, phương tiện canh tác lạc hậu , chủ yếu là phụ nữ vì đàn - Ai là người phải hứng chịu ông đã ra trận hết ). những hậu quả đó ? - Nhân dân Nga đặc biệt là nông dân và công nhân . - Những mâu thuẫn xã hội trở - Từ đó sẽ dẫn đến mâu thuẫn - Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân nên găy gắt, phong trào phản giữa ai với ai ? dân Nga với chế độ PK nga chiến lan rộng khắp nơi đòi lật hoàng. đỗ chế độ Nga hoàng. - Mâu thuẫn giữa TS với VS. - Phong trào đấu tranh đòi lật đỗ Nga hoàng , phản đối chiến tranh. - Nhận xét về nước Nga đầu * Nhận xét : TK XX ? - Là một nước phong kiến lạc hậu . - Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn : mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Nga với đế quốc Nga , Giữa TS với VS, giữa PK với Nông dân . - CM tất yếu sẽ bùng nổ . HĐ(2).(16 phút ). 2. Cách mạng tháng hai 1917 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Trình bày những diễn biến - Ngày 23/2/1917 9 vạn công - Ngày 23/2/( 8/3 theo công lịch tiêu biểu của CM tháng hai ? nhân Pê-tơ-rô-grát ( nay là ), 9 vạn công nhân Pê-tơ-rô- xanh Pê-téc- bua ) 3 ngày sau grát biểu tình. cuộc bãi công ảnh hưởng đến toàn thành phố . - Ngày 27/2/1917 Đảng Bôn- - Ngày 27/2/1917 công nhân sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ bãi công sang khởi chuyển từ bãi công sang khởi nghĩa vũ trang, được sự hưởng - 7 –
  7. nghĩa vũ trang ứng của binh lính. - Quân lính được giác ngộ ngã theo quần chúng . - Chế độ quân chủ chuyên chế - Kết quả ? - Kết quả : Nga hoàng bị lật đỗ, nước Nga + Chế độ quân chủ chuyên chế trở thành nước cộng hòa. Nga hoàng bị lật đỗ . - Hai chính quyền song song + Thiết lập hai chính quyền cùng tồn tại. * Quần chúng nhân dân có vai song song tồn tại .( các xô viết + Các Xô Viết đại biểu cho trò quyết định, đặc biết là công và chính phủ lâm thời ). công nhân, nông dân binh lính. nhân dưới sự lãnh đạo của + Chính phủ lâm thời đại biểu Đảng Bôn-sê-vích đấu tranh cho giai cấp tư sản . lật đỗ chế độ PK Nga hoàng. - Với những đường lối chính trị khác nhau. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) - Tình hình nước Nga trước cách mạng, đầu TK XX ntn ? - Trình bày những diễn biến tiêu biểu của CM tháng hai ? Kết quả ? - Tại sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - Trình bày những diễn biến chính của CM tháng Mười ? - CM tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa ntn ? Duyệt ngày ./ ./ Tổ Trưởng TÊN BÀI SOẠN : Bài 15.(tiếp theo) CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀCUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 – 1921 ). Ngày soạn : ./ / . Tiết : 23 Tuần dạy : 12 1. Mục tiêu. (xem mục tiêu chung của bài). 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ lịch sử thế giới 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ). - Tình hình nước Nga trước cách mạng, đầu TK XX ntn ? - Trình bày những diễn biến tiêu biểu của CM tháng hai ? Kết quả ? - 8 –
  8. 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* Giành chính quyền đã khó giữ chính quyền còn khó hơn. Nước Nga sau CM khó khăn chồng chất , nước Nga đã làm gì để vượt qua ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ(1).(16 phút ). 3. Cách mạng tháng Mười a. Phương pháp giảng dạy: năm 1917. Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Tình hình nước Nga sau CM - Hai chính quyền song song tháng hai có gì nổi bật ? cùng tồn tại . * Thực tế lúc này quyền lực + Các Xô Viết đại biểu cho tập trung nhiều vào tay tư sản . công nhân, nông dân binh lính. + Chính phủ lâm thời đại biểu cho giai cấp tư sản . - Chính phủ lâm thời thực hiện - Giai cấp TS tiếp tục theo những chính sách gì ? đuổi chiến tranh và đàn áp phong trào quần chúng nhân dân . - Thái độ của quần chúng nhân - Quần chúng nhân dân phản dân như thế nào đối những đối những chính sách của chính sách của chính phủ lâm chính phủ lâm thời . thời . - Đứng trước tình hình đó Lê- - Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu - Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu nin và đảng Bôn-sê-vích đã là Lê-nin chủ trương tiếp tục là Lê-nin chủ trương tiếp tục làm gì ? làm cách mạng lối cuốn quần làm cách mạng lối cuốn quần chúng, dùng bạo lực lật đõ chúng, dùng bạo lực lật đõ chính phủ lâm thời . chính phủ lâm thời . - Chính phủ Lâm thời lúc này - Chính phủ lâm thời tiếp tục ntn ? theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc . - Trình bày những diễn biến - Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở - Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở chính của CM tháng Mười ? về Pê-tơ-rô-grát để trực tiếp về Pê-tơ-rô-grát để trực tiếp * Cung điện Mùa Đông là thủ lãnh đạo cách mạng. lãnh đạo cách mạng. phủ của chính phủ lâm thời , - Đêm 24/10/( 6/11 ), cuộc - Đêm 24/10/( 6/11 ), cuộc ủy ban K/N huy động lực khởi nghĩa bùng nổ quân cách khởi nghĩa bùng nổ quân cách lượng lớn tấn công vào điện mạng làm chủ toàn bộ thành mạng làm chủ toàn bộ thành Mùa Đông. phố . phố . - 1 giờ sáng tiếng súng trường - Đêm 25/10/( 7/11 )Cung - Đêm 25/10/( 7/11 )Cung đại bác tiến sát cung điện. điện Mùa Đông nơi ẩn náu điện Mùa Đông nơi ẩn náu Tiếng súng hiệu xung phong cuối cùng của chính phủ lâm cuối cùng của chính phủ lâm một tiếng “ hua ra ” ( hoan hô ) thời bị chiếm . thời bị chiếm . ngân lên trong không - Chính phủ lâm thời sụp đỗ. - Chính phủ lâm thời sụp đổ. trung.Quân K/N trèo qua các chuyến lũy tràn ngập lối vào cung điện . Cuộc tấn công - 9 –
  9. cung điện mùa Đông giành thắng lợi. - So với CM tháng hai, CM tháng Mười đã đem lại kết quả gì ? * GD HS : Đây là nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, nhà nước của dân do dân và vì dân . Xây dựng xã hội không có người bóc lột người. HĐ(2).(17 phút ). 3. Ý nghĩa lịch sử của CM a. Phương pháp giảng dạy: tháng Mười . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - CM tháng Mười 1917 có ý - Đối với nước Nga : - Đối với nước Nga : nghĩa ntn đối với nước Nga ? + Cách mạng tháng mười đã + Cách mạng tháng mười đã Và thế giới ? làm thay đổi hoàn toàn vận làm thay đổi hoàn toàn vận * Cách mạng tháng 2/1917 là mệnh đất nước Nga . mệnh đất nước Nga . CMTS.Còn CM tháng 10/1971 + Lần đầu tiên những người + Lần đầu tiên những người là CMXHCN. lao động lên nắm chính quyền, lao động lên nắm chính quyền, * GD HS : Nước Nga Xô Viết xây dựng chế độ xã hội mới – xây dựng chế độ xã hội mới – là một nhà nước vô sản đầu chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa . chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa . tiên trên thế giới , Nhiều - Đối với thế giới : - Đối với thế giới : quyền lợi của người dân được + Cách mạng tháng mười đã + Cách mạng tháng mười đã bảo đảm . CM tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn dẫn đến những thay đổi to lớn thể hiện tinh thần đấu tranh trên thế giới. trên thế giới. của nhân dân Nga vì tự do + Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra + Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra dân chủ, vì độc lập dân tộc . những điều kiện thuận lợi cho những điều kiện thuận lợi cho Đánh tan mọi kẽ thù . cuộc đấu tranh giải phóng giai cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới . bức trên thế giới . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) - CM tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa ntn ? - Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - Nước Nga Xô Viết gặp những khó khăn nào ? - Trước tình hình đó chính quyền Xô Viết đã làm gì ? - Nêu nội dung, kết quả của kinh tế mới ? - Thực trạng nền kinh tế nước Nga sau khi được khôi phục ntn ? - Trước tình hình đó Liên Xô phải làm gì ? - Kết quả ? - Về văn hóa giáo dục , Xã hội ntn ? Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng - 10 –
  10. TÊN BÀI SOẠN : Bài 16.LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921 - 1941 ) Ngày soạn : ./ / . Tiết : 24 Tuần dạy : 12 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Biết được nội dung chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế . - Trình bày được những những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. 1.2.Về kĩ năng. Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sử vật , hiện tượng ( từ các chính sách , việc làm của các chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt , bản chất của chế độ XHCN. 1.3.Thái độ . * Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XH CN đồng thời có cái nhìn chính xác , đúng đắn về những sai lầm , thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH . Tránh không để các em ngộ nhận , phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của CNXH đã được xây dựng bằng sức lao động quyên mình , thậm chí bằng xương máu, của những người dân Liên Xô trong thời kì lịch sử này . * Giáo dục môi trường : cho HS thấy được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1921-1941 ) đã làm thay đổi đất nước Xô Viết ntn ? 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ lịch sử thế giới, bản đồ Liên Xô. Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô . 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ). - CM tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa ntn ? - Trình bày ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười năm 1917 ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)*Sau khi ổn định được tình hình , bảo vệ thành quả CM , nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH . Công cuộc xây dựng CNXH diễn ra ntn ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ(1).(18phút ). I. Chính sách kinh tế mới và a. Phương pháp giảng dạy: công cuộc khôi phục kinh tế ( Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1921 – 1925 ). giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Sau khi chiến thắng nội phản - Khó khăn : - Bảy năm chiến tranh và nội và ngoại xâm nước Nga Xô + Sản lượng nông nghiệp năm chiến ( 1914-1921 ) đã tàn phá viết gặp những khó khăn nào ? 1920 bằng ½ trước chiến tranh. nặng nề hầu hết mọi lĩnh vực + Sản lượng công nghiệp chỉ kinh tế công, nông nghiệp và bằng 1/7 . thương mại. - 11 –
  11. + Tàn phá KT nông, công - Đất nước lâm vào nạn đói và - Quan sát Hình 58. nghiệp, thương mại, nạn đói và sự chống phá của các thế lực - Bức tranh nói lên điều gì ? sự chống phá điên cuồng của phản cách mạng. * Đây là bức tranh của một các thế lực phản cách mạng. họa sĩ vô danh được phổ biến + Bệnh dịch, nghèo đói, loạn rộng rãi ở nước Nga năm 1921 lạc ghi lại hình ảnh ác liệt của - HS trình bày nước Nga sau chiến tranh .phía tay phải là hình ảnh các công nhân, nông dân , chiến sĩ quyết tâm xây dựng lại đất nước . - Trước tình hình đó chính - Trong tình hình ấy, tháng - Trong tình hình ấy tháng quyền Xô Viết đã làm gì ? 3/1921 nước Nga Xô viết thực 3/1921 nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới hiện chính sách kinh tế mới do Lê-nin khởi xướng . do Lê-nin khởi xướng . - Nêu nội dung kinh tế mới ? - Nội dung : - Nội dung : + Bãi bỏ trưng thu lương thực + Thay thế chế độ trưng thu thừa , thay bằng thu thuế lương lương thực thừa bằng chế độ thực . thu thuế lương thực . - Qua đó chính sách kinh tế + Thực hiện tự do buôn bán. + Thực hiện tự do buôn bán. mới có tác dụng ntn ? + Cho phép tư nhân mở xí + Cho phép tư nhân mở xí * Công cuộc XDCNXH đòi nghiệp nhỏ . nghiệp nhỏ . hỏi các dân tộc Nga phải liên + khuyến khích tư bản nước kết lại với nhau nên tháng ngoài đầu tư, kinh doanh vào 12/1922 Liên bang Cộng hòa nước Nga . xã hội chủ nghĩa Xô viết được - Kết quả - Kết quả : thành lập( Liên Xô ).Nhằm - Nông nghiệp và các ngành + Nông nghiệp và các ngành củng cố liên minh và giúp đỡ kinh tế khác được phục hồi và kinh tế khác được phục hồi và lẫn nhau giữa các dân tộc, phát triển, đời sống nhân dân phát triển, đời sống nhân dân nhằm củng cố sự liên minh và được phục hồi và cải thiện . được phục hồi và cải thiện . giúp đỡ lẫn nhau giữa các + Tháng 12/1922, Liên bang nước , bảo vệ sự phát triển của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô liên bang Xô viết . viết ( Liên Xô ) được thành lập. HĐ(2).(15 phút ). II. Công cuộc xây dựng a. Phương pháp giảng dạy: CNXH ở Liên Xô ( 1925 – Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1941 ). giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Thực trạng nền kinh tế nước - Vẫn là một nền nông nghiệp Nga sau khi được khôi phục ? lạc hậu . - Nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân . - Máy móc phải nhập từ nước - 12 –
  12. ngoài . - Trước tình hình đó Liên Xô - Liên Xô phải thực hiện công phải làm nhiệm vụ gì ? nghiệp hóa hiện xã hội chủ nghĩa theo hướng : - Nhiệm vụ đó được tiến hành + Ưu tiên phát triển công ntn ? nghiệp nặng, trọng tâm là công nghiệp chế tạo máy móc và công nghiệp năng lượng. + Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp, thu hút nông dân tham gia nông trang tập thể. - Thông qua những kế hoạch + Thông qua các kế hoạch 5 nào ? năm lần thứ nhất ( 1928-1932 ) và lần thứ hai ( 1933-1937 ). - Kết quả ? - Kết quả : - Kết quả : * GD HS : Sự lãnh đạo tài + Các kế hoạch đều vượt trước tình của Lê-nin đã đưa đất thời hạn. nước Liên Xô từng bước + Sản lượng công nghiệp đứng + Sản lượng công nghiệp đứng thoát khỏi khó khăn. Những đầu châu Âu đứng thứ hai trên đầu châu Âu đứng thứ hai trên thành quả trên chứng tỏ đây T/G sau Mĩ . T/G sau Mĩ . là những ưu việt của + Hoàn thành tập thể hóa nông + Tiến hành tập thể hóa nông XHCN.Tin tưởng vào sự nghiệp , có quy mô và sản xuất nghiệp , có quy mô và sản xuất thành công của công cuộc lớn được cơ giới hóa . lớn được cơ giới hóa XDCNXH ở nước ta . Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp trở thành nước - Về văn hóa giáo dục ? công nghiệp phát triển, đứng * Trong quá trình xây dựng đầu châu Âu đứng thứ hai trên Liên Xô cũng vấp phải những T/G sau Mĩ . hạn chế như ; nóng vội , thiếu * Về văn hóa giáo dục : * Về văn hóa - giáo dục : dân chủ . + Xóa nạn mù chữ, thực hiện + Thanh toán nạn mù chữ, phát phổ cập giáo dục. triển GD quốc dân. + Khoa học tự nhiên, khoa học + Đạt nhiều thành tựu rực rỡ XH, văn học nghệ thuật đạt về khoa học- kĩ thuật và văn được thành tựu rực rỡ . hóa nghệ thuật * Về Xã hội : xóa bỏ giai cấp * Về Xã hội : xóa bỏ giai cấp - Về Xã hội ? bóc lột . bóc lột , chỉ còn công nhân - Công cuộc xây dựng CNXH ở - Đời sống nhân dân được cải nông dân và tầng lớp trí thức. Liên Xô ( 1921-1941 ) đã làm thiện, KT, CT, VH, XH ổn định thay đổi đất nước Xô Viết ntn ? - Sản xuất phát triển 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) - Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1921 – 1925 ) diễn ra ntn ? - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1925 – 1941 ) diễn ra ntn ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) 1. Trình bày những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918 – 1929 ? - 13 –
  13. 2. Trình bày cao trào CM 1918 – 1923 ? và sự ra đời Quốc tế cộng sản Duyệt ngày ./ ./ Tổ Trưởng Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ). TÊN BÀI SOẠN : Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 Ngày soạn : ./ / . Tiết : 25 Tuần dạy : 13 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Những nét chung về châu Âu trong những năm 1918 – 1929; biết được nét chính về diễn biến cao trào cách mạng 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản . - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1919 – 1933 và hậu quả của cuộc khủng hoảng ; phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra ntn 1.2.Về kĩ năng. - Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó . - Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia 1.3.Thái độ .Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít , từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít , bảo vệ hòa bình thế giới . * Giáo dục môi trường : cho HS thấy được : - Bản đồ các nước tư bản chủ nghĩa bị thu hẹp ntn sau CM tháng Mười Nga . - Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống này như thế nào. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ cách mạng ở Châu Âu TK XVI-XIX. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 7phút ). - Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1921 – 1925 ) diễn ra ntn ? - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1925 – 1941 ) diễn ra ntn ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ(1).(20 phút ). I. Châu Âu trong những năm a. Phương pháp giảng dạy: 1918 – 1929 . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1. Những nét chung . giải thích, ) b. Các bước của hoạt động : - Sau chiến tranh thế giới lần - Sau chiến tranh thế giới thứ - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Châu Âu có những nhất châu Âu có nhiều biến thứ nhất châu Âu có nhiều biến biến đổi ntn ? đổi : đổi : - 14 –
  14. * Các nước mới thành lập : + Xuất hiện một số quốc gia + Một số quốc gia mới ra đời từ Áo, Ba lan, Tiệp Khắc , Nam mới . sự tan vỡ của đế quốc Áo – Tư, Phần Lan. + Trong những năm 1918- Hung và bại trận của Đức . 1923 các nước châu Âu đều + Hầu hết các nước châu Âu, - Hai nước Pháp và Đức thiệt suy sụp về kinh tế ( Pháp 1,4 kể cả nước thắng trận và thua hại ntn ? triệu người chết, Đức 1,7 triệu trận Các nước châu Âu đều suy - Tình hình cách mạng thời kì người chết và mất toàn bộ sụp về kinh tế.( Pháp 1,4 triệu này ntn ? thuộc địa . người chết, Đức 1,7 triệu người - Bản đồ các nước tư bản chủ - Các nước đế quốc mất hết chết và mất toàn bộ thuộc nghĩa bị thu hẹp ntn sau CM thuộc địa . địa . tháng Mười Nga ? - Tình hình các nước thắng - Tình các nước thắng trận trận và bại trận trong hệ thống cũng như bại trận đều bị này ntn ? khủng hoảng suy sụp về kinh tế - Tình hình trên tác động ntn - Một cao trào bùng nổ ở các - Một cao trào CM bùng nổ ở đến TS ? nước Châu Âu làm cho nền các nước Châu Âu làm cho nền thống trị của giai cấp TS thống trị của giai cấp TS bị không ổn định , thậm chí chấn động giữ dội. khủng hoảng nhất là Đức , Hung -ga -ri. - Trong những năm 1924 – - Đẩy lùi cao trào cách mạng, - Trong những năm 1924 – 1929 tình hình các nước tư bản củng cố nền thống trị. 1929 các nước tư bản châu Âu châu Âu có gì thay đổi ? ổn định về chính trị, phục hồi - Quan sát bảng thống kê và - Kinh tế được phục hồi . và phát triển kinh tế . nhận xét về tình hình kinh tế ? HĐ(2).(10 phút ). 2. Cao trào cách mạng 1918 – a. Phương pháp giảng dạy: 1923. Quốc tế cộng sản thành Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn lập. giải thích,tái hiện ) * Nguyên nhân: b. Các bước của hoạt động : - Do hậu quả của cuộc chiến * GVhướng dẫn HS đọc tranh T/G thứ nhất . thêm. - Tác động mạnh mẽ của cách - Những nguyên nhân nào dẫn mạng tháng Mười Nga . đến cao trào cách mạng ? - Mâu thuẫn trong lòng các nước TB. - Một cao trào bùng nổ khắp châu Âu từ Anh Phápqua Đức Hung- ga- ri đến tiệp khắc, Ba lan Điển hình là nước Đức . - Tình cách mạng ở Đức diễn + Ở Đức : 9/11/1918 Tổng ra ntn ? bãi công nổ ra ở Béc –lin sau đó biến thành K/N vũ trang của công nhân và nhân dân thủ đô. + Chế độ quân chủ bị lật đỗ, - 15 –
  15. nhưng giai cấp TS giành mọi thành quả CM, thiết lập chế độ cộng hòa TS ở Đức . - 12/1918 Đảng cộng sản Đức thành lập . 1919 – 1923 Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở Hung-ga-ri, Đức, Pháp đòi hỏi phải có một tổ chức quốc - Ở Hung-ga-ri và các nước tế để chỉ đạo phong trào CM Châu Âu khác diễn ra ntn ? T/G. - Vì vậy đầu tháng 3/1919 tại Mát-xcơ-va, Quốc tế cộng sản được thành lập ( Quốc tế thứ ba ). - Quốc tế cộng sản hoạt động - Quốc tế cộng sản ra đời trong tích cực từ năm 1919-1943 có hoàn cảnh nào ? công lao to lớn trong việc - Hoạt động ? thống nhất và phát triển phong * Tháng 7/1920 Nguyễn Ái trào CM T/G. Quốc đã đọc bản luận cương - Thông qua luận cương về vấn của Lê-nin đề dân tộc và thuộc địa, do Lê- * GD HS biết ơn Lê-nin và nin soạn thảo. Nguyễn Ái Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra Quốc đã tìm thấy con đường con đường cứu nước và tin cứu nước giải phóng cho dân tưởng vào con đường mà tộc Việt Nam . người đã chọn cho dân tộc Việt Nam . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(3 phút) - Trình bày những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918 – 1929 ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - Nguyên nhân, và hậu quả của cuộc khủng hoảng KT T/G 1929-1933 ? - Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng Đức đã làm gì ? Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng Trương Văn Long - 16 –
  16. TÊN BÀI SOẠN : Bài 17(tiếp theo) CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 Ngày soạn : ./ / . Tiết : 26 Tuần dạy : 13 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . Giúp HS nắm được : Những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933 ) và hậu quả của cuộc khủng hoảng ; phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào ? 1.2.Về kĩ năng. - Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó . - Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia 1.3.Thái độ . Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít , từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít , bảo vệ hòa bình thế giới * Giáo dục môi trường :cho HS thấy được : - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933 ) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới ( trước hết trong thế giới TBCN) ảnh hưởng dến các nước thuộc địa và phụ thuộc. * Hậu quả : Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ gia tăng . 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: + Tranh ảnh minh họa SGK . + Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô( để so sánh ). 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ). Trình bày những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918 – 1929 ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ ( 1 )(10 phút ). II. Châu Âu trong những a. Phương pháp giảng dạy: năm 1929 – 1939. Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế giải thích,tái hiện ) * Nguyên nhân. thế giới ( 1929 – 1933 ) và - Nguyên nhân nào dẫn đến - Do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi những hậu quả của nó . khủng hoảng ? nhuận, hàng hóa ế thừa, nhân ( Đây là cuộc khủng hoảng dân không có tiền mua . KT toàn thế giới lớn nhất kéo - Trái ngược nhau giữa nước - 17 –
  17. dài, gây thiệt hại nặng nề ). TBCN và XHCN . * Quan sát Hình 62. So sánh + Anh – nước TBCN sụt giảm sản lượng sản xuất thép giữa so với nước XHCN Liên Xô . TBCN Anh và Liên Xô ? - Cuộc khủng hoảng kinh tế - Tháng 10/1929 cuộc khủng thế giới ( 1929-1933 ) bắt đầu hoảng kinh tế bùng bổ trong - Cuộc khủng hoảng kinh tế từ Mĩ lan rộng khắp thế giới ( thế giới tư bản . thế giới ( 1929-1933 ) đã lan trước hết trong thế giới TBCN) rộng ntn ? ảnh hưởng dến các nước thuộc địa và phụ thuộc. - Hậu quả nghiêm trọng đối * Hậu quả : - Cuộc khủng hoảng kéo dài, với nhân dân lao động thế giới - Sản xuất đình đốn, nạn thất có sức tàn phá chưa từng thấy , ? nghiệp, người lao động đói đẩy lùi mức sản xuất hàng khổ gia tăng . chục năm, công nhân thất nghiệp rơi vào tình trạng đói * GV chia lớp để thảo luận . * HS chia nhóm thảo luận khổ . - Để thoát khỏi cuộc khủng - Để thoát khỏi cuộc khủng - Để thoát khỏi khủng hoảng : hoảng có mấy con đường ? hoảng có hai con đường : + Anh, Pháp thoát thực hiện - Đó là con đường nào ? + Các nước Anh, Pháp thoát cách cải cách KT-XH. khỏi bằng cách cải cách KT- + Đức, Ita-li-a , Nhật Bản phát XH. xít hóa chế độ thống trị, phát + Các nước Đức, Ita-li-a phát động chiến tranh chia lại thế xít hóa bộ máy gây chiến tranh giới . chia lại thế giới . - Vì sao các nước này lại chọn - Anh, Pháp nhiều thuộc địa, con đường đó ? vốn, thị trường cải cách KTXH để duy trì nền thống trị. - Để thoát khỏi cuộc khủng - Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa nên hoảng Đức đã làm gì ? gây chiến tranh để chia lại thế * DG HS : Bản chất của CN giới . phát xít là gây chiến tranh - Đưa Hit-le lên nắm quyền và xâm lược, là hiệm họa của biến nước Đức thành lò lửa nhân loại đe dọa nền hòa chiến tranh. bình của thế giới . Cần phải đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ nền hòa bình T/G. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(3 phút) Nguyên nhân, và hậu quả của cuộc khủng hoảng KT T/G 1929-1933 ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - Trong những năm 20 của TK XX tình hình nước Mĩ ntn ? Tình kinh tế giai đoạn 1923 -1929 ntn - Nguyên nhân nào khiến nước Mĩ có nền KT phát triển như vây ? - Xã hội có sự phân biệt nào ? - Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ diễn ra ntn ? - Trình bày nội dung và tác dụng của chính sách mới ? - 18 –
  18. Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng Trương Văn Long TÊN BÀI SOẠN : Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ). Ngày soạn : / / . Tiết : 27 Tuần dạy : 14 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . Giúp HS hiểu được : - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển . - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 9 1929-1933 ) và “chính sách mới ” nhằm đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng . 1.2.Về kĩ năng. - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế xã hội . - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử . 1.3.Thái độ . - Giúp HS nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn găy gắt trong lòng xã hội TB Mĩ . - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất công trong xã hội tư bản . * Giáo dục môi trường : cho HS thấy được : Đời sống nhân dân lao động nhất là công nhân thất nghiệp, điều kiện lao động tồi tàn . 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ). Nguyên nhân, và hậu quả của cuộc khủng hoảng KT T/G 1929-1933 ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)*Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về các nước châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh, và tác động của cuộc khủng hoảng đến các nước và con đường thoát khỏi cuộc khủng hoảng cũng khác nhau. Những nước nhiều thuộc địa như Anh, Pháp chọn con đường cải cách , các nước ít thuộc địa( Đức, Ita-li-a) chon con đường phát xít hóa bộ máy gây chiến tranh xâm lược HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ ( 1 ).(10 phút ). I. Nước Mĩ trong thập niên 20 a. Phương pháp giảng dạy: của TK XX . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,tái hiện ) - Trong những năm 20 của TK - Mĩ bước vào thời kì phồn b. Các bước của hoạt động : XX nước Mĩ bước vào thời kì vinh, trở thành trung tâm kinh * GV treo bản đồ T/G và giới phồn vinh, trở thành trung tâm tế và tài chính số một thế giới . - 19 –
  19. thiệu về nước Mĩ . kinh tế và tài chính số một thế - Trong những năm 20 của TK giới . XX tình hình nước Mĩ ntn ? - Năm 1928, Mĩ chiếm 48% - Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều nghành công nghiệp như nhiều nghành công nghiệp như - Tình kinh tế giai đoạn 1923 - xe hơi dầu mỏ thép và nắm xe hơi dầu mỏ thép và nắm 1929 ntn ? 60% dự trữ vàng của thế giới . 60% dự trữ vàng của thế giới . - Quan sát Hình 65.66 phản ánh điều gì ? *Những dòng xe vô tận trên - Nguyên nhân : - Nguyên nhân của sự phát bãi biển những ngày nghĩ cuối + Nước Mĩ chú trọng cải tiến triển : tuần xa xa là những ngôi nhà kĩ thuật, thực hiện phương + Nước Mĩ chú trọng cải tiến chọc trời pháp sản xuất dây chuyền kĩ thuật. - Nguyên nhân nào khiến nhằm nâng cao năng suất lao + Thực hiện phương pháp sản nước Mĩ có nền KT phát triển động và tăng cường độ lao xuất dây chuyền nhằm nâng như vây ? động của công nhân . cao năng suất lao động và tăng + Thu lợi từ buôn bán vũ khí cường độ lao động của công + Điều kiện địa lý thuận lợi. nhân . - Đưa ra nhận xét : cuộc sống khổ cực. Phải sống chui rúc trong lán trại, ổ chuột tạm bợ Sự giàu có chỉ tập trung * Quan sát Hình 67, đưa ra vào một số người giàu có mà nhận xét về điều kiện sinh thôi. sống của người dân ntn ? - Phân biệt giàu nghèo, và phân biệt chủng tộc . - Do bị áp bức bóc lột và nạn - Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong phân biệt chủng tộc, phong - Xã hội có sự phân biệt nào ? trào công nhân phát triển ở trào công nhân phát triển ở - Những nguyên nhân nào nhiều bang trong nước. nhiều bang trong nước. khiến phong trào công nhân - Tháng 5/1921 Đảng cộng sản - Tháng 5/1921 Đảng cộng sản phát triển ? Mĩ thành lập đánh dấu sự phát Mĩ thành lập đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân triển của phong trào công nhân Mĩ . Mĩ . - Sự phát triển công nghiệp - Khí thải các khu công của Mĩ sẽ gây hậu quả về môi nghiệp. trường như thế nào ? - Khí thải xe hơi HĐ ( 2 ) .(10 phút ). II. Nước Mĩ trong những a. Phương pháp giảng dạy: năm 1929 – 1939 . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế giải thích,tái hiện ) 1929-1933 ở nước Mĩ . - Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ - Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm - Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm diễn ra ntn ? vào cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuộc khủng hoảng kinh tế - Hậu quả của nó ? chưa từng thấy . Nền KT tài chưa từng thấy . Nền KT tài - 20 –
  20. - Quan sát Hình 68 em hãy đưa chính Mĩ chấn động giữ dội. chính Mĩ chấn động giữ dội. ra nhận xét về tình hình KT + Năm 1932 Sản xuất công + Năm 1932 Sản xuất công nước Mĩ lúc này ? nghiệp giảm 2 lần so với 1929, nghiệp giảm 2 lần so với 1929. khoảng 75% dân trại bị phá + khoảng 75% dân trại bị phá sản. sản. + Hàng chục triệu người thất + Hàng chục triệu người thất nghiệp. nghiệp. + Các mâu thuẫn XH trở nên + Các mâu thuẫn XH trở nên hết sức găy gắt đưa đến các hết sức găy gắt . - Cuộc khủng hoảng kinh tế cuộc biểu tình, tuần hành diễn 1929-1933 ở nước Mĩ đã ảnh ra sôi nổi trong cả nước . hưởng ntn đến đời sống nhân - Đời sống nhân dân lao động dân lao động ? nhất là công nhân thất nghiệp, điều kiện lao động tồi tàn . HĐ(3).(10 phút ). 2. Chính sách mới của tổng a. Phương pháp giảng dạy: thống Ru-dơ-ven. Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Để thoát khỏi cuộc khủng - Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề - Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề hoảng nước Mĩ đã làm gì ? ra chính sách mới . ra chính sách mới . - Nội dung : - Nội dung của chính sách mới - Nội dung : + Bao gồm những đạo luật về ? + Gồm những biện pháp giải phục hưng công nghiệp, nông quyết nạn thất nghiệp. nghiệp và ngân hàng nhằm giải + Phục hồi kinh tế . quyết nạn thất nghiệp. + Ban hành các đạo luật phục + Phục hồi sự phát triển của hưng công nghiệp, nông các ngành kinh tế - tài chính và nghiệp và ngân hàng . đặt dưới sự kiểm soát của nhà + Tăng cường sự giám sát của nước . nhà nước . - Tác dụng ? - Tác dụng : Đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng . - Duy trì được chế độ dân chủ tư sản . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(4 phút) - Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX ntn ? - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước Mĩ diễn ra ntn ? - Trình bày nội dung, tác dụng của chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) 1. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh như thế nào ? 2. Vài năm sau chiến tranh tình hình Nhật Bản ra sao ? 3. Nhật Bản và Mĩ sau chiến tranh có gì giống và khác ? 4. Cuộc khủng hoảng kinh 1929 – 1933 tế ở Nhật diễn ra ntn ? - 21 –
  21. 5. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng Nhật Bản đã làm gì ? Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng Chương III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ). TÊN BÀI SOẠN : Bài 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ). Ngày soạn : / / Tiết : 28 Tuần dạy : 14 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh chiến tranh thế giới thứ nhất . - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền . 1.2.Về kĩ năng. - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử . - Biết cách so sánh , liên hệ và tư duy logic, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện , hiện tượng diễn ra trong lịch sử . 1.3.Thái độ . - Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động , hiếu chiến , tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật . - Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại . * Giáo dục môi trường : cho HS thấy được : Nhật Bản do thiếu nguyên liệu, lương thực nên chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa . 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ). - Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX ntn ? - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước Mĩ diễn ra ntn ? - Trình bày nội dung và tác động của chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ ( 1 )(15 phút ). I. Nhật Bản sau chiến tranh a. Phương pháp giảng dạy: thế giới thứ nhất . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn - 22 –
  22. giải thích,miêu tả ) b. Các bước của hoạt động : * GV sử dụng bản đồ thế giới giới thiệu vị trí nước Nhật . - Tình hình kinh tế Nhật Bản - Nhật không tham gia chiến - Nhật không tham gia chiến sau chiến tranh T/G thứ nhất tranh nhưng đã thu được nhiều tranh nhưng đã thu được nhiều như thế nào ? lợi nhuận, nhất là về KT ( sản lợi nhuận, nhất là về KT ( sản lượng côngn nghiệp tăng gấp 5 lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần ). lần ). - Vài năm sau chiến tranh tình - Nhưng ngay sau chiến tranh - Nhưng ngay sau chiến tranh hình Nhật Bản ra sao ? KT Nhật ngày càng gặp khó KT Nhật ngày càng gặp khó khăn. khăn. + Nông nghiệp vẫn lạc hậu, + Nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi so với không có gì thay đổi so với công nghiệp. công nghiệp. + Giá gạo tăng làm cho đời + Giá gạo tăng làm cho đời sống nhân dân khó khăn Vì sống nhân dân khó khăn. vậy năm 1918 cuộc bạo động lúa gạo đã nổ ra, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia . - 9/1923 Động đất làm cho thủ đô Tô-ki-ô sụp đỗ . ( HS quan sát Hình 70 SGK ). - Đời sống nhân dân ntn ? - Đời sống nhân gặp nhiều khó khăn . - Phong trào công nhân ? + Phong trào công nhân diễn + Phong trào bãi công diễn ra ra sôi nổi . sôi nổi . - Lực lượng lãnh đạo phong + Tháng 7/1922 Đảng cộng + Tháng 7/1922 Đảng cộng trào là ai ? sản Nhật thành lập lãnh đạo sản Nhật thành lập lãnh đạo * Năm 1927 Nhật Bản lâm vào phong trào . phong trào . cuộc khủng hoảng tài chính + Năm 1927 Nhật Bản lâm vào + Năm 1927 Nhật Bản lâm vào làm cho 30 ngân hàng đóng cuộc khủng hoảng tài chính cuộc khủng hoảng tài chính cửa . trầm trọng , chấm dứt sự phục trầm trọng , chấm dứt sự phục - Nhật Bản và Mĩ sau chiến hồi ngắn ngũi của nước này . hồi ngắn ngũi của nước này . tranh có gì giống và khác ? * HS Chia nhóm thảo luận . - Giống : cùng là nước thắng trận thu được nhiều lợi nhuận , không bị mất mát nhiều . - Khác : + Mĩ KT phát triển nhanh chóng , áp dụng những thành tựu KHKT , thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột nhân dân . + Nhật chỉ phát triển chỉ một - 23 –
  23. vài năm rồi lâm vào khủng hoảng . Công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, KT phát triển chậm chạp, bấp bênh . HĐ ( 2).(15 phút ). II. Nhật Bản trong những a. Phương pháp giảng dạy: năm 1929 – 1939 . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - Ảnh hưởng của cuộc khủng - Nhật Bản lâm vào cuộc - Cuộc khủng hoảng KT 1929 hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – khủng hoảng kinh tế : – 1933 đã giáng một đòn nặng 1933 ) đối với Nhật Bản ntn ? + Công nghiệp giảm 32,5% vào nền kinh tế Nhật Bản : + Ngoại thương giảm 80% + Sản lượng công nghiệp giảm + 3 triệu người thất nghiệp . 1/3. + Phong trào đấu tranh của + Ngoại thương giảm 80%. quần chúng lên mạnh. + 3 triệu người thất nghiệp . + Phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao . - Để thoát khỏi cuộc khủng - Giới cầm quyền Nhật Bản - Giới cầm quyền Nhật Bản hoảng Nhật Bản đã làm gì ? chủ trương quân sự hóa đất chủ trương quân sự hóa đất * Nhật Bản do thiếu nguyên nước, phát động chiến tranh nước, phát động chiến tranh liệu, lương thực nên chịu ảnh xâm lược để thoát khỏi cuộc xâm lược để thoát khỏi cuộc hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng . khủng hoảng . khủng hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa . - Trình bày kế hoạch xâm lược ( HS đọc hàng chữ nhỏ SGK của Nhật Bản ? bản tấu trình của thủ tướng Ta- na-ca ) - Nhật đã xâm lược ai ? - Tháng 9/1931, Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn tới việc hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên T/G. - Vì sao Nhật Bản chọn Trung - Trung Quốc là một thị trường Quốc để xâm lược ? rộng lớn luôn là đối tượng nhòm ngó của Nhật . - Trong thập niên 30 tình hình - Trong thập niên 30 ở Nhật - Trong thập niên 30 ở Nhật Nhật Bản ntn ? Bản đã diễn ra quá trình thiết Bản đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử lập chế độ phát xít dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản . - 24 –
  24. - Trước tình thế đó quần chúng - Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân đã làm gì ? Cộng Sản ,phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lan rộng khắp cả nước 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(4 phút) - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 ntn ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) 1. Những nét chung về phong trào đấu tranh của các dân tộc ở châu Á ? 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 diễn ra ntn ? a. Từ 1926-1927 nhân dân Trung Quốc phải chống thế lực nào ? b. Từ 1927-1937 tình hình Trung Quốc ra sao ? c. 7/1937 Tình hình Trung Quốc ra sao ? Duyệt ngày / / Tổ Trưởng TÊN BÀI SOẠN : Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918 – 1939 ) Ngày soạn : ./ /2013 Tiết : 29 Tuần dạy : 15 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939 ; trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng Trung Quốc trong thời kì này . - Biết được những những nét lớn của tình hình Đông Nam Á trong thời kì này ; phong trào độc lập diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước . 1.2.Về kĩ năng. - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử . - Biết cách khai thác tư liệu lịch sử , tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử . 1.3.Thái độ . - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân , chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc . - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á . *Giáo dục môi trường : mục I(1) Nguyên nhân khiến cho phong trào CM ở châu Á phát triển ?( Do bị áp bức bóc lột nặng nề, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 1929-1933 Vì vậy đời sống nhân - 25 –
  25. dân ngày càng đói khổ họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước nổi bật là TQ, VN, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ châu Á, lược đồ các nước Đông Nam Á. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ). - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ? - Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 ra sao ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* Những bài trước chúng ta đã học về châu Âu , nước Mĩ và nước Nhật giữa hai cuộc đại chiến thế giới . Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc châu Á ( 1918-1939 ) có những nét chung và đặc trưng riêng nào chúng ta cùng tìm hiểu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ ( 1).(18 phút ). I. Những nét chung về phong a. Phương pháp giảng dạy: trào độc lập dân tộc ở châu Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn Á.Cách mạng Trung Quốc giải thích,phân tích ) trong những năm 1919-1939. b. Các bước của hoạt động : - Nguyên nhân : 1. Những nét chung . - Nguyên nhân nào khiến cho + Ảnh hưởng của CM tháng - Do ảnh hưởng của CM tháng phong trào CM ở châu Á phát Mười Nga . Mười Nga . triển ? + Nhân dân thuộc địa bị bóc - Nhân dân thuộc địa bị bóc lột lột tàn bạo của bọn tư bản. tàn bạo . + Ảnh hưởng của cuộc khủng - Phong trào diễn ra mạnh mẽ hoảng kinh tế T/G 1929-1933. và lan rộng ở nhiều khu vực - Vì vậy đời sống nhân dân của lục địa châu Á . ngày càng đói khổ họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước nổi bật là TQ, VN, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a. - Tiêu biểu ? - Tiêu biểu là phong trào đấu - Tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, - Diễn biến của các phong trào Việt Nam, In-đô-nê-xi-a . Đó Việt Nam, In-đô-nê-xi-a đó là : của : là : + Trung Quốc ? + Phong trào ngũ tứ năm 1919 + Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc . ở Trung Quốc . + Mông Cổ ? + Cuộc cách mạng nhân dân ở + Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ đưa tới việc thành Mông Cổ . lập nhà nước cộng hòa nhân dân Mông Cổ. + Ấn Độ ? + Phong trào đấu tranh của + Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh nhân dân Ấn Độ đạo của đảng Quốc Đại do M. + Thắng lợi của cuộc chiến Gan-đi đứng đầu . tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì. - 26 –
  26. + Thổ Nhĩ Kì ? + Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì ( 1919-1922 ) đưa tới việc - Giai cấp công nhân tích cực thành lập nước cộng hòa Thổ tham gia và nhiều Đảng Cộng Nhĩ Kì Trong cao trào giải Sản ra đời và lãnh đạo phong phóng dân tộc giai cấp công trào CM như Trung Quốc, nhân đã tích cực tham gia và VN. + Các nước Đông Nam Á ? nhiều Đảng Cộng Sản đã thành lập như TQ, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam . - Trong phong trào CM lực - Giai cấp công nhân giữ vai lượng nòng cốt là ai ? trò nòng cốt . * GD HS : Bản chất của CN - Các Đảng Cộng Sản ra đời và thực dân là vơ vét bóc lột lãnh đạo phong trào CM . nhân dân thuộc địa, vậy nên nhân loại cần phải đấu tranh loại bỏ CN thực dân, để bảo vệ hòa bình cho nhân loại. HĐ(2).(12 phút ). 2. Cách mạng Trung Quốc a. Phương pháp giảng dạy: trong những năm 1919-1939. Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - Mở đầu là phong trào Ngũ tứ - Phong trào Ngũ Tứ : - Phong trào CM ở Trung nổ ra ngày 4/5/1919 khởi đầu + Khởi đầu là cuộc biểu tình Quốc diễn ra ntn ? là cuộc biểu tình của 3000 học của 3000 học sinh yêu nước ở sinh yêu nước ở Bắc Kinh Bắc Kinh chống lại âm mưu chống lại âm mưu xâu xé TQ xâu xé TQ của các nước đế của các nước đế quốc. quốc. - Sau đó lan rộng ra khắp cả + Phong trào lan rộng lôi cuốn nước lôi cuốn nhiều tầng lớp nhiều tầng lớp tham gia. tham gia. - Lực lượng chủ yếu là ai ? + Lực lượng chủ yếu chuyển + Lực lượng chuyển từ sinh từ sinh viên sang giai cấp công viên sang giai cấp công nhân . nhân . - Từ 1926-1927 nhân dân + Phong trào ngũ tứ đã mở đầu Trung Quốc phải chống thế lực cho phong trào chống đế quốc, nào ? chống PK. + Từ đó CN Mác – Lê-nin + Chủ Nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá sâu rộng ở TQ. được truyền bá sâu rộng . + Từ nhiều nhóm cộng sản , ngày 1/7/1921 Đảng cộng sản + Ngày 1/7/1921 Đảng cộng Trung Quốc đã thành lập. sản Trung Quốc đã thành lập. - Từ 1927-1937 tình hình - Trong 10 năm ( 1926 – 1937 Trung Quốc ra sao ? ), tình hình chính trị TQ diễn ra nhiều biến động . - 27 –
  27. + Từ 1926-1927 Tình hình + Từ 1926-1927 nhân dân - Từ 1926 đến 1927 nhân dân Trung Quốc ra sao ? Trung Quốc phải đánh đỗ các Trung Quốc phải đánh đỗ các tập đoàn quân phiệt đang chia tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc . nhau thống trị Trung Quốc . + Từ 1927-1937 Tình hình - Từ 1927-1937 diễn ra cuộc - Từ 1927 đến 1937 diễn ra Trung Quốc ra sao ? nội chiến giữa Quốc dân Đảng cuộc nội chiến giữa Quốc dân – Tưởng Giới Thạch và Đảng Đảng và Đảng cộng sản TQ. cộng sản TQ. - 7/1937 Tình hình Trung - Tháng 7/1937, Nhật Bản xâm - Tháng 7/1937, Nhật Bản xâm Quốc ra sao ? lược TQ. lược TQ. - Trước nguy cơ đó ( Quốc - Cộng ) hợp tác chống Nhật Bản xâm lược . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(4 phút) 1. Những nét chung về phong trào đấu tranh của các dân tộc ở châu Á ? 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 diễn ra ntn ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) 1.Tình hình Đông Nam Á đầu TK XX ntn ? 2.Phong trào CM ĐNÁ đầu TK XX phát triển ntn ? 3.Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào CM ở các nước ĐNÁ phát triển mạnh ? Duyệt ngày / / Tổ Trưởng TÊN BÀI SOẠN : Bài 20. . ( tiếp theo ). PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918 – 1939 ) Ngày soạn : ./ /2013 Tiết : 30 Tuần dạy : 15 1. Mục tiêu. ( xem mục tiêu chung của bài ). 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Theo hướng dẫn. 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ). 1. Những nét chung về phong trào đấu tranh của các dân tộc ở châu Á ? 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 diễn ra ntn ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* - 28 –
  28. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ ( 1 ).(12 phút ). II. Phong trào độc lập dân tộc a. Phương pháp giảng dạy: ở Đông Nam Á ( 1918-1939 ). Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn 1. Tình hình chung giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - Hầu hết là thuộc địa của các - Đầu TK XX hầu hết các nước - Tình hình Đông Nam Á đầu nước đế quốc . Đông Nam Á ( trừ Thái Lan ) TK XX ntn ? + Thuộc địa của Pháp : VN, đều là thuộc địa của các nước Lào, Cam-pu-chia. đế quốc . + Anh : Ma-lai-si-a, Bru-nay, Xin-ga-po, Miến Điện. + Hà Lan: In-đo-ne-xi-a. + Tây ban nha, Miz : Phi-lip- pin. - Thái Lan tuy không bị làm thuộc địa nhưng bị phụ thuộc các nước đế quốc . - Phong trào CM ĐNÁ đầu TK - Sau thất bại của phong trào - Sau khi phong trào Cần XX phát triển ntn ? Cần Vương « phò vua cứu Vương thất bại, tầng lớp tri * Đây là nét tiêu biểu của tầng nước « tầng lớp tri thức đã thức hướng cuộc đấu tranh lớp tri thức muốn noi theo hướng cuộc đấu tranh giải theo con đường dân chủ tư sản Nhật Bản để thoát khỏi ách phóng dân tộc theo con đường . thống trị của đế quốc . VD : dân chủ tư sản . Việt Nam, Trung Quốc . - Từ những năm 20 nét mới - Từ những năm 20 nét mới - Từ những năm 20 giai cấp vô của phong trào là gì ? của phong trào CM ở ĐNÁ là sản trưởng thành và tham gia giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cuộc đấu tranh. và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. - Tại sao sau chiến tranh thế - Do thực dân tăng cường áp giới thứ nhất phong trào CM ở bức bóc lột để bù lại những các nước ĐNÁ phát triển mạnh thiệt hại sau chiến tranh . ? - Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế T/G ( 1929-1933 ). Vì vậy, ngày càng đói khổ , họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước nổi bật là TQ, Ấn Độ, Việt Nam , In-đô-nê-xi-a. + Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga . +Giai cấp vô sản trưởng thành. + Các Đảng Cộng Sản ra đời. - Tổ chức nào ra đời lãnh đạo + Đảng Cộng Sản ra đời ở - Đảng Cộng Sản ra đời ở phong trào ? nhiều nước ĐNÁ : In-đô-nê- nhiều nước ĐNÁ : In-đô-nê- - 29 –
  29. xi-a, Việt Nam, Ma-Lai, Xiêm, xi-a, Việt Nam, Ma-Lai, Xiêm, Phi –Lip-pin. Phi –Lip-pin. - Em hãy nêu một số phong - Dưới sự lãnh đạo của ĐCS trào điển hình ở ĐNÁ trong nhiều cuộc đấu tranh diễn ra những năm 20-30 dưới sự lãnh như : K/N Gia-va, Xu-ma-tơ- đạo của ĐCS ? ra ở In-đô-nê-xi-a, phong trào * Phong trào ở ĐNÁ có những Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930- bước tiến rõ rệt. Nếu trước kia 1931 ) Việt Nam. chỉ xuất hiện những nhóm lẻ tẻ thì đến giai đoạn này đã ra đời những chính đảng có tổ chức và xã hội . - Kết quả ? - Kết quả ; Đều bị các nước thực dân đàn áp . HĐ(2).(12 phút ). 2.Phong trào độc lập dân tộc a. Phương pháp giảng dạy: ở một số nước Đông Nam Á . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - Ở Đông Dương, cuộc đấu - Ở Đông Dương, cuộc đấu - Phong trào CM ở Đông Nam tranh chống thực dân Pháp tranh chống thực dân Pháp Á diễn ra ntn ? được tiến hành dưới nhiều được tiến hành dưới nhiều hình thức , với sự tham gia của hình thức , với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân . các tầng lớp nhân dân . - Tiêu biểu ? - Tiêu biểu : - Tiêu biểu : + Ở Lào : . +Ở Lào + Ở Cam-pu-chia : . + Cam-pu-chia + Ở Việt Nam : + Việt Nam + Ở Hải đảo có In-đô-nê-xi-a + In-đô-nê-xi-a - Nhìn chung phong trào đấu - Đến khi chiến tranh thế giới tranh giải phóng dân tộc diễn thứ hai bùng nổ phong trào ra kết quả ra sao ? giải phóng dân tộc ở ĐNÁ chưa giành thắng lợi có ý nghĩa quyết định. - Từ những năm 1940 trở đi - Từ những năm 1940, khi phát - Từ những năm 1940, khi phát phong trào tập trung chống kẻ xít Nhật xâm lược các nước xít Nhật xâm lược các nước thù nào ? Đông Nam Á , cuộc đấu tranh Đông Nam Á , cuộc đấu tranh * GD HS : Tinh thần đoàn kết của nhân dân các nước này tập của nhân dân các nước này tập chống kẻ thù chung của 3 trung vào kẻ thù là Nhật. trung vào kẻ thù là Nhật. nước Đông Dương là thực dân pháp . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(4 phút) 1. Tình hình chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939 )ntn ? 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra ntn ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - 30 –
  30. 1. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . 2. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943 )ntn ? ( ở châu Âu, Á, Phi ). Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945 ) TÊN BÀI SOẠN : Bài 21. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945 ) Ngày soạn : / ./ Tiết : 31 Tuần dạy : 16 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh - nguyên nhân chiến tranh . - Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp T/G; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít , làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; những trận chiến lớn , chiến tranh kết thúc . - Hậu quả của cuộc chiến tranh T/G thứ hai . 1.2.Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng ( chiến tranh thế giới ), và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới . - Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ . - Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử . 1.3.Thái độ : Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại , nâng cao ý thức chống chiến tranh , bảo vệ hòa bình bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại . * Giáo dục môi trường mục : - Mục I. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa là nguyên nhân chủ yếu, bên cạnh đó còn có mâu thuẫn giữa các nước Tư Bản và Liên Xô. - Mục III. Địa bàn chiến tranh T/G thứ hai : trên khắp T/G với các mặt trận châu Âu( phía Tây và phía Đông), châu Phi( vùng Bắc Phi), châu Á Thái Bình Dương. - Mục III. Địa bàn rộng hơn chiến tranh T/G thứ nhất nên tàn phá cũng nặng hơn. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phát xít Đức – Nhật ký đầu hàng đồng minh vô điều kiện Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939 – 1945. Lược đồ thế giới từ 1919 – 1945. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) - 31 –
  31. 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) 1. Tình hình chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939 )ntn ? 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra ntn ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* * Các em đã biết về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nố đã làm 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc đường sá bị phá hủy, tiêu tốn tới 85 tỉ đô la. Tuy nhiên cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nó những tổn thất còn lớn hơn nhiều về người và của cho nhân loại . Chiên tranh thế giới thứ hai với kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít và những hệ quả của nó . để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 21 Chiến tranh thế giới thứ hai. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ ( 1 ) .(18 phút ). I.Nguyên nhân bùng nổ chiến a. Phương pháp giảng dạy: tranh thế giới thứ hai . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích, tái hiện ) b. Các bước của hoạt động : - Do sự phát triển không đồng - Em hãy nhắc lại nguyên nhân đều giữa các nước từ bản về của cuộc chiến tranh thế giới kinh tế và chính trị làm thay thứ nhất(1914-1918) ? đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. - Do mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn tới cuộc chiến tranh. - Những mâu thuẫn tiếp tục - Các nước đế quốc tiếp tục - Do các nước đế quốc mâu nảy sinh sau chiến tranh thế mâu thuẫn sâu sắc với nhau về thuẫn sâu sắc với nhau về giới thứ hai là gì ? quyền lợi và thuộc địa . quyền lợi và thuộc địa . * Cuộc khủng hoảng 1929- (- Sau chiến tranh thế giới 1933 là cuộc khủng hoảng thứ nhất, đặc biệt sau cuộc thừa do sản xuất ồ ạt chạy khủng hoảng kinh tế thế giới theo lợi nhuận, hàng hóa ế 1929 – 1933 , các nước đế thừa, người lao động không có quốc mâu thuẫn sâu sắc với tiền mua : Anh, Pháp thoát ra nhau về quyền lợi và thuộc khỏi khủng hoảng bằng cách địa ) cải cách kinh tế : Đức, I-ta-li- a, Nhật đã phát xít hóa chế độ phát động chiến tranh. - Năm 1917 ở nước Nga diễn - Cách mạng tháng mười Nga ra sự kiện gì ? thành công dẫn đến sự ra đời * Cách mạng thắng lợi đưa một nước XHCN đầu tiên trên người lao động lên nắm quyền. thế giới. (Liên hệ Việt Nam) - 32 –
  32. - Các nước Tư Bản Chủ Nghĩa - Các nước TBCN Không có muốn người lao động lên muốn người lao động lên nắm nắm quyền hay không ? quyền. - Vậy các nước TBCN Có - Các nước TBCN Không - Do chính sách thù địch chống muốn nhà nước Liên Xô tồn muốn Liên Xô tồn tại.Muốn Liên Xô nhằm xóa bỏ nhà tại hay không ? xóa bỏ nhà nước XHCN đầu nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên tiên trên thế giới. trên T/G. - Nguyên nhân chủ yếu là gì ? - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa là nguyên nhân chủ yếu, bên cạnh đó còn có mâu thuẫn giữa các nước tư bản và Liên Xô. - Để giải quyết những vấn đề - Từ giữa những năm 30, đã - Hai khối đế quốc được hình trên các nước đế quốc này đã hình thành hai khối đế quốc thành và đối địch nhau : làm gì ? đối địch nhau. + Khối chủ nghĩa phát xít Đức, + Khối chủ nghĩa phát xít : I-ta-li-a, Nhật chủ trương Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, chủ phát động chiến tranh T/G. trương phát động chiến tranh T/G. + Khối : Anh, Pháp, Mĩ thực + Khối : Anh, Pháp, Mĩ hiện đường lối nhân nhượng, nhân nhượng, thỏa hiệp với thỏa hiệp với các nước phát phát xít, để chỉa mũi nhọn vào xít, cố làm cho các nước phát Liên Xô . xít chỉa mũi nhọn vào Liên Xô. * Yêu cầu HS quan sát Hình - Nhưng với những tính toán - Với những tính toán của 75 SGK .Em hãy giải thích tại của mình Đức tiến hành đánh mình Đức tiến hành đánh các sao Hit-le lại tấn công các các nước TB châu Âu trước nước tư bản châu Âu trước khi nước Châu Âu trước ? khi tấn công Liên Xô . tấn công Liên Xô : - Đức đã làm gì trước khi tiến + Sáp nhập nước Áo vào Đức( + Sáp nhập nước Áo vào Đức( hành cuộc chiến tranh T/G ? 3-1938 ) . 3-1938 ) . + Chiếm Tiệp Khắc ( 3/1939 ) + Chiếm Tiệp Khắc ( 3/1939 ). - Chiến tranh thế giới chính + 1/9/1939 Đức tấn công Ba + 1/9/1939 Đức tấn công Ba thức bùng nổ khi nào ? Lan dẫn đến sự bùng nổ chiến Lan . * Ba Lan là đồng minh của tranh T/G thứ hai . → Dẫn đến chiến tranh thế Pháp và Anh nên Pháp và Anh giới thứ hai bùng nổ. đã tuyên chiến với Đức. HĐ ( 2 )(14 phút ). II. Những diễn biến chính . a. Phương pháp giảng dạy: 1. Chiến tranh bùng nổ và lan Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn rộng toàn thế giới ( từ ngày 1- giải thích,phân tích ) 9-1939 đến đầu năm 1943 ). b. Các bước của hoạt động : - 33 –
  33. .* 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan một lực lượng 57 sư đoàn, 2500 xe tăng,3000 máy bay ( Anh Pháp tuyên chiến với Đức vì Ba Lan là đồng minh  chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ). - Với chiến lược “ chiến tranh - Giai đoạn đầu Đức sử dụng chớp nhoáng”, Đức đã đánh chiến thuật gì ? chiếm phần lớn các nước châu - Ở châu Âu ? Âu. + Ngày 22/6/1941 Đức tấn công sâu vào lãnh thổ Liên Xô. - Ở Châu Á ? + Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng( đảo Ha-oai). Hạm đội Mĩ thất bại nặng nề. + Nhật Bản ồ ạt chiếm vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương. - Ở Bắc Phi ? + Ở bắc Phi, quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. - Để chống phát xít các nước - Tháng 1/1942 khối đồng đã thành lập tổ chức nào ? minh chống phát xít đã được hình thành do Liên Xô, Mĩ, Anh làm trụ cột. * GV Hướng dẫn HS lập niên biểu : - Hoàn thành bảng niên biểu sau về thời gian và sự kiện cơ bản của chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn một theo mẫu . Thời gian Sự kiện cơ bản 22/6/1941 Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 7/12/1941 Ngày 7/12/1941, Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng(đảo Ha-oai), Mĩ thất bại nặng nề. 9/1940 Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. 1/1942 Khối đồng minh chống phát xít được hình thành do Liên Xô, Mĩ, Anh làm trụ cột. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) 1. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . 2. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943 )ntn ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) 1. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc ( từ 1943 đến tháng 8/1945 )( - Mặt trận Xô- Đức - Mặt trận Bắc Phi : Mặt trận Tây Âu : Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương ) 2. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? Duyệt ngày / ./ - 34 –
  34. Tổ Trưởng TÊN BÀI SOẠN : Bài 21. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945 ) (tiếp theo) Ngày soạn : / ./ Tiết : 32 Tuần dạy : 16 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức . - Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp T/G; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít , làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; những trận chiến lớn , chiến tranh kết thúc . - Hậu quả của cuộc chiến tranh T/G thứ hai . 1.2.Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng ( chiến tranh thế giới ), và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới . - Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ . - Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử . 1.3.Thái độ : Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại , nâng cao ý thức chống chiến tranh , bảo vệ hòa bình bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại . * Giáo dục môi trường mục : - Mục III. Địa bàn chiến tranh T/G thứ hai : trên khắp T/G với các mặt trận châu Âu( phía Tây và phía Đông), châu Phi( vùng Bắc Phi), châu Á Thái Bình Dương. - Mục III. Địa bàn rộng hơn chiến tranh T/G thứ nhất nên tàn phá cũng nặng hơn. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phát xít Đức – Nhật ký đầu hàng đồng minh vô điều kiện Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939 – 1945. Lược đồ thế giới từ 1919 – 1945. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) 1. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . 2. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943 )ntn ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ (1)(18 phút ). II. Những diễn biến chính . a. Phương pháp giảng dạy: 2. Quân đồng minh phản Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn công, chiến tranh kết thúc ( giải thích,phân tích, tái hiện ) từ 1943 đến tháng 8/1945 ). b. Các bước của hoạt động : - Chiến thắng của Hồng quân - Sau trận chiến ở Xta-lin-grát Liên Xô ở Xta-lin-grát ( làm cho tình thế xoay chuyển 2/1943) quyền chủ động tấn ntn ? công thuộc về Liên Xô và quân đồng minh. - 35 –
  35. - Chiến sự diễn ra ntn ? - Hồng Quân Liên Xô và liên quân Mĩ, Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công trên các mặt trận . + Mặt trận Xô – Đức ra sao ? + Cuối năm 1944 Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ . + Mặt trận Bắc Phi ra sao ? + 5/1943 Liên quân Mĩ – Anh tấn công, quân Đức đầu hàng + Mặt trận Tây Âu ra sao ? + 6/6/1944 liên quân Mĩ - Anh đổ bộ lên nước Pháp mở mặt trận thứ hai kết hợp với Liên Xô tiêu diệt Đức - 9/5/1945 Đức đầu hàng vô điều kiện , chiến tranh kết thúc ở châu Âu. + Mặt trận châu Á ra sao ? - Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương : + Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc + Ở Nhật Bản ? + Ngày 6 và 9/8/1945 Mĩ ném hai quả bom nguyên tử hủy diệt xuống hai thành phố Hi- rô-si-ma và Na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hang chục vạn người bị tàn *GDHS Về tinh thần chiến phế . đấu chống CN phát xít của + 15/8/1945 Nhật kí giấy đầu nhân dân trên thế giới đặc hàng không điều kiện, chiến biệt là quân và dân Liên Xô. tranh thế giới thứ hai kết thúc . * GV Hướng dẫn HS lập niên biểu : - Hoàn thành bảng niên biểu về các sự kiện cơ bản của chiến tranh thế giới theo mẫu . Thời gian Sự kiện chính 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc ( từ 1943 đến tháng 8/1945 ). 2/2/1943 - Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xta-lin-grát Cuối năm - Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ . 1944 5/1943 - Đức và Ita-li-a hạ vũ khí 9/5/1945 - Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện , chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Ngày 6 và - Mĩ ném hai quả bom nguyên tử hủy diệt xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và 9/8/1945 Na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hang chục vạn người bị tàn phế . 15/8/1945 - Nhật kí giấy đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc . - 36 –
  36. HĐ(2)(14 phút ). III. Kết cục của chiến tranh a. Phương pháp giảng dạy: thế giới thứ hai . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - Trình bày kết cục của chiến - Chủ nghĩa phát xít : Đức, Ý, - Chủ nghĩa phát xít : Đức, Ý, tranh thế giới thứ hai ? Nhật thất bại . Nhật thất bại . * GD HS : Chiến tranh gây - Khối đồng minh ( Liên Xô, - Khối đồng minh ( Liên Xô, hậu quả nặng nề cho nhân Mĩ , Anh ) giành chiến thắng . Mĩ , Anh ) giành chiến thắng . loại, đây là cuộc chiến tranh - Là cuộc chiến tranh lớn nhất - Là cuộc chiến tranh lớn nhất phi nghĩa, đáng bị lên án.cần khốc liệt nhất và tàn phá nặng khốc liệt nhất và tàn phá nặng phải có ý thức bảo vệ hòa nề nhất trong lịch sử loài nề nhất trong lịch sử loài bình, lên án chiến tranh. người. người. - Làm 60 triệu người chết, 90 - Làm 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất khổng lồ. về vật chất khổng lồ. - Dẫn đến những biến đổi căn - Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình T/G. bản của tình hình T/G. - Địa bàn chiến tranh T/G thứ - Địa bàn chiến tranh T/G thứ hai ở những nơi nào ? hai : trên khắp T/G với các mặt trận châu Âu( phía Tây và phía Đông), châu Phi( vùng Bắc Phi), châu Á Thái Bình Dương. - So với chiến tranh T/G thứ - Địa bàn rộng hơn chiến nhất ntn ? Tác hại của nó ? tranh T/G thứ nhất nên tàn phá cũng nặng hơn. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) 1. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc ( từ 1943 đến tháng 8/1945 ) ra sao ? 2. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (3 phút) - Hãy trình bày về những thành tựu KHKT đầu TK XX ? - Các phát minh khoa học khác có tác dụng ,Tác hại của nó là gì ? - Nền văn hóa Xô Viết được hình thành dựa trên cơ sở nào ? - Những thành tựu đạt được là gì ? Duyệt ngày / / Tổ Trưởng - 37 –
  37. Chương V : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX. TÊN BÀI SOẠN : Bài 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỈ XX. Ngày soạn : / / Tiết : 33 Tuần dạy : 17 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức .Giúp HS hiểu được : - Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu TK XX. - Sự hình thành và phát triển của văn hóa Xô Viết . - Những tiến bộ khoa học kĩ thuật – thuật cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người . 1.2.Về kĩ năng. Bồi dưỡng phương pháp so sánh , đối chiếu lịch sử để HS thấy được những điểm ưu việt của nền văn hóa Xô viết, kích thích sự say mê tìm tòi sáng tạo KH-KT của HS . 1.3.Thái độ : - Hiểu rõ những tiến bộ của KH-KT cần được sử dụng vì lợi ích của con người . - Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hóa Xô viết và những thành tựu KH-KT của nhân loại . * Giáo dục môi trường : mục I. - Sự phát triển của KHKT nữa đầu TK XX đã đạt được những thành tựu ntn ? * Con người đã chinh phục và cải tạo tự nhiên . - Hậu quả của của việc lợi dụng sự phát triển KHKT cho mục đích chiến tranh 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về thành tựu KH-KT. Tài liệu , hoặc truyện kể về các nhà KH. 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) 1. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc ( từ 1943 đến tháng 8/1945 ) ra sao ? 2. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* * Đầu TK XX thế giới có những tiến bộ vượt bậc về KH-KT đặc biệt là nền văn hóa mới văn hóa Xô viết được hình thành trên cơ sở của CN Mác –lê-nin và kế thừa những tinh hoa của nhân loại. Những tiến bộ của KH-KT đã được áp dụng vào trong cuộc sống nâng cao đời sống con người . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ(1)(16 phút ). I Sự phát triển của khoa học a. Phương pháp giảng dạy: kĩ thuật thế giới nữa đầu TK Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn XX. giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : - 38 –
  38. - Sự phát triển của KHKT nữa - Sau cuộc CM KHKT nhân - Các nghành khoa học cơ bản đầu TK XX đã đạt được những loại tiếp tục đạt được những như Hóa học, sinh học, các thành tựu ntn ? thành tựu KHKT đầu TK XX . khoa học về Trái Đất đều * Con người đã chinh phục và - Các nghành khoa học cơ bản đạt được những tiến bộ phi cải tạo tự nhiên . như Hóa học, sinh học, các thường . khoa học về Trái Đất đều đạt được những tiến bộ phi * Y/C HS quan sát Hình 80 thường . SGK . - Nhất là về Vật Lí học với sự - Nhất là về Vật Lí học với sự - 1905 ông công bố công trình ra đời của thuyết nguyên tử ra đời của thuyết nguyên tử về lý thuyết tương đối hẹp . hiện đại, hiện đại. - 1907 tìm ra công thức sự liên - Đặc biệt là lí thuyết tương - Đặc biệt là lí thuyết tương hệ giữa năng lượng và khối đối có ảnh hưởng lớn của nhà đối của nhà bác học Đức An – lượng của một vật làm cơ sở bác học Đức An-be Anh-xanh. be Anh-xtanh. cho nghành vật lý hạt nhân . - Nhiều phát minh khoa học - Nhiều phát minh khoa học - Nhiều phát minh khoa học cuối TK XIX – đầu TK XX đã cuối TK XIX – đầu TK XX đã cuối TK XIX – đầu TK XX đã được sử dụng là gì ? được sử dụng như điện tín, được sử dụng như điện tín, - Các nghành khoa học khác ? điện thoại, ra đa, hàng không, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh điện ảnh - Các phát minh khoa học khác * Tác dụng : làm cho cuộc * Tác dụng : làm cho cuộc có tác dụng ntn ? sống vật chất và tinh thần của sống vật chất và tinh thần của con người được nâng cao rõ con người được nâng cao rõ rệt. rệt. - Hậu quả của của việc lợi - Là phương tiện chiến tranh * Tác hại : là phương tiện dụng sự phát triển KHKT cho gây thảm họa cho nhân loại . chiến tranh gây thảm họa cho mục đích chiến tranh ? Hủy diệt môi trường . nhân loại . Hủy diệt môi trường . HĐ(2)(15 phút ). II. Nền văn hóa Xô Viết hình a. Phương pháp giảng dạy: thành và phát triển . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : * Thắng lợi của CM tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra cho việc xây dựng một nền văn hóa mới, đó là nền văn hóa Xô Viết . - Nền văn hóa Xô Viết được - Cơ sở hình thành : - Cơ sở hình thành : hình thành dựa trên cơ sở nào + Dựa trên cơ sở của tư tưởng + Dựa trên cơ sở của tư tưởng ? của chủ nghĩa Mác Lê-nin . của chủ nghĩa Mác Lê-nin . + Kế thừa những tinh hoa của + Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hóa nhân loại . di sản văn hóa nhân loại . - Những thành tựu đạt được là - Thành tựu ; - Thành tựu : gì ? + Xóa bỏ tình trạng mù chữ và + Xóa bỏ tình trạng mù chữ và - 39 –
  39. nạn thất học. nạn thất học. + Sáng tạo chữ viết cho các + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ dân tộc trước đây chưa có chữ viết . viết . * Trở thành một nước mà đa + Phát triển GD quốc dân với + Phát triển GD quốc dân với số người dân có trình độ văn chế độ GD bắt buộc 7 năm. chế độ GD bắt buộc 7 năm. hóa cao cùng đội ngũ tri thức + Khoa học kĩ thuật Xô Viết + Khoa học kĩ thuật Xô Viết có năng lực sáng tạo. đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KHKT T/G. của KHKT T/G. + Nền văn hóa – nghệ thuật Xô + Nền văn hóa – nghệ thuật Xô Viết đã có những cống hiến Viết đã có những cống hiến xuất sắc vào kho tàng văn hóa xuất sắc vào kho tàng văn hóa – nghệ thuật nhân loại. – nghệ thuật nhân loại. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(3 phút) - Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK XX ? Tác dụng và tác hại của nó ? - Nền văn hóa Xô Viết được hình thành dựa trên cơ sở nào ? Những thành tựu đạt được là gì ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (5 phút) - Điền vào bảng thống kê thời gian, sự kiện, kết quả của LS thế giới hiện đại 1917-1945 ? - Chọn 5 sự kiện chính của lịch sử hiện đại 1917-1945 ? - Giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó ? Duyệt ngày / / Tổ Trưởng TÊN BÀI SOẠN : Bài 23. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( từ năm 1917 đến năm 1945 ). Ngày soạn : / / Tiết : 34 Tuần dạy : 17 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức .Giúp HS hiểu được : - Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu : - Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 . - Cao trào cách mạng ở châu Âu ( 1918 – 1923 ). - Phong trào cách mạng châu Á. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933 ) và chiến tranh thế giới thứ hai(1939 –1945 ). - Lập niên biểu những sự kiện chủ yếu từ năm 1917 – 1945. 1.2. Về kĩ năng .Giúp HS phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử . 1.3. Về thái độ : Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới . - 40 –
  40. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên ; Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại . 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) 1. Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK XX ? Tác dụng và tác hại của nó ? 2. Nền văn hóa Xô Viết được hình thành dựa trên cơ sở nào ? Những thành tựu đạt được là gì ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HĐ ( 1 )(15 phút ). a. Phương pháp giảng dạy:Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : * Lập bảng thống kê những sự kiện chính : Thời gian Sự kiện Kết quả Nước Nga-Liên Xô. Tháng 2/1917 CM dân chủ nga Lật đỗ chế độ Nga hoàng , hai chính quyền song song thắng lợi. tồn tại. Chính quyền lâm thời(TS), Các xô viết ( công nhân, binh lính ). Tháng 10/1917 CM XHCN tháng - Lật đỗ chính phủ Lâm thời. Mười Nga thắng lợi - Thành lập chính quyền Xô viết . . - Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất – tạo điều kiện cho việc xây dựng chế độ CNXH. - Cổ vũ phong trào cách mạng T/G. 1918-1920 Cuộc đấu tranh xây - Xây dựng lại hệ thống chính trị - nhà nước mới, đánh dựng và bảo vệ thắng thù trong giặc ngoài . chính quyền Xô Viết . 1921-1941 Liên Xô xây dựng - Công nghiệp hóa XHCN. CNXH - Tập thể hóa nông nghiệp. - Liên Xô từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN. Tình hình thế giới . 1918-1923 Cao trào CM Châu Các đảng cộng sản lần lượt ra đời. Quốc tế cộng sản ra Âu và Châu Á . đời và lãnh đạo phong trào . 1924-1929 Thời kì ổn định và Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, tình phát triển của hình chính trị tương đối ổn định . CNTB 1929-1933 Khủng hoảng kinh KT giảm sút nghiêm trọng chính trị không ổn định, tế thế giới, bắt đầu một số nước đã phát xít hóa bộ máy nhà nước tiến từ Mĩ. hành xâm lược, CN phát xít ra đời . 1933-1939 Các nước TBCN - Khối các nước Đức, Ita-li-a, Nhật phát xít hóa bộ tìm cách thoát khỏi máy nhà nước , chuẩn bị chiến tranh xâm lược. khủng hoảng. - Khối Anh , Pháp, Mĩ thực hiện cải cách KT, chính trị, duy trì chế độ dân chủ TS . - 41 –
  41. 1939-1945 Chiến tranh thế giới - Nguyên nhân : thứ hai + Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc địa . +Chính sách thù địch chống Liên Xô nhằm xóa bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên T/G. - Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau : + Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật chủ trương phát động chiến tranh T/G. + Anh, Pháp, Mĩ : nhân nhượng, thỏa hiệp với phát xít, để chỉa mũi nhọn vào Liên Xô . + Đức thôn tính Áo( 3-1938 ) và Tiệp Khắc ( 3/1939 ) + 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh T/G . - CN phát xít Đức, Ita-li-a, Nhật thất bại hoàn toàn.Thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước đồng minh, và nhân loại tiến bộ trên thế giới . II. Những nội dung chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ(2)(16 phút ). II. Những nội dung chủ yếu . a. Phương pháp giảng dạy: HS đọc nội dung SGK . Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) * 5 Sự kiện chủ yếu : * 5 Sự kiện chủ yếu : b. Các bước của hoạt động : 1. CM tháng Mười Nga và sự 1. CM tháng Mười Nga và sự * Y/C HS đọc những nội dung ra đời và phát triển của nước ra đời và phát triển của nước chủ yếu SGK . XHCN xô viết . XHCN xô viết . - Chọn 5 sự kiện chính của lịch 2. Cao trào CM 1918-1923 2. Cao trào CM 1918-1923 sử hiện đại 1917-1945 ? một loạt các đảng cộng sản ra một loạt các đảng cộng sản ra - Giải thích vì sao lại chọn 5 sự đời, Quốc tế cộng sản thành đời, Quốc tế cộng sản thành kiện đó ? lập . lập . 3. Phong trào đấu tranh giải 3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. thuộc địa và phụ thuộc. 4. Khủng hoảng kinh tế thế 4. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chủ nghĩa phát giới 1929-1933 chủ nghĩa phát xít ra đời . xít ra đời . 5. Chiến tranh thế giới thứ hai 5. Chiến tranh thế giới thứ hai và sự ra đời của hệ thống và sự ra đời của hệ thống XHCN . XHCN . - Vì sao chọn CM tháng Mười - Lần đầu tiên CM VS thành Nga và sự ra đời và phát triển công trên thế giới , nhà nước của nước XHCN Xô Viết là mới XHCN ra đời thành công sự kiện chủ yếu ? xây dựng CNXH và đấu tranh chống thù trong giặc ngoài . - Vì sao chọn Cao trào CM - Sau chiến tranh thế giới lần 1918-1923 một loạt các đảng thứ nhất, phong trào CM ở các - 42 –
  42. cộng sản ra đời, Quốc tế cộng nước tư bản lên cao ở Đức, sản thành lập là sự kiện chủ Hung ga ri. Sau đó một loạt yếu ? các đảng cộng sản ra đời, Quốc tế cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào . - Vì sao chọn Phong trào đấu - Sau chiến tranh thế giới lần tranh giải phóng dân tộc, là sự thứ nhất phong trào giải phóng kiện chủ yếu ? dân tộc lân cao. + Trung Quốc : CM dân chủ mới bắt đầu. + Việt Nam CM tháng tám thành công thành lập nhà nước dân chủ cộng hòa . - Vì sao chọn Khủng hoảng - Đây là cuộc khủng KT thế kinh tế thế giới 1929-1933 chủ giới, dẫn đến hậu quả CN phát nghĩa phát xít ra đời là sự kiện xít ra đời đe dọa nền an ninh chủ yếu ? nhân loại. - Vì sao chọn Chiến tranh thế - Lôi cuốn hơn 72 nước tham giới thứ hai và sự ra đời của hệ gia, để lại cho nhân loại nhiều thống XHCN là sự kiện chủ hậu quả nặng nề. yếu ? - Sau đại chiến hệ thống XHCN ra đời . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(2 phút) - Chọn 5 sự kiện chính của lịch sử hiện đại 1917-1945 ? - Giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó ? 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (4 phút) * Soạn các câu hỏi ôn thi HK I . Câu 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK XVIII ? Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh sống ? Câu 2. Tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng ? Câu 3. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước đế quốc ở Châu Âu đã lựa chọn những con đường nào ? Giải thích vì sao lại có sự lựa chọn đó ? Câu 4. Tình hình Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX ntn ? Câu 5. Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ diễn ra ntn ? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì ? Câu 6. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ntn ? Câu 7. Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 ntn ? Câu 8. So sánh nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Câu 9. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1919-1939 Câu 10. Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á ? Qúa trình xâm lược diễn ra như thế nào ? 11. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . 12. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK XX. Duyệt ngày ./ ./ . Tổ Trưởng - 43 –
  43. TÊN BÀI SOẠN : ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn : ./ / Tiết : 35 Tuần dạy : 18 1. Mục tiêu. 1.1.Kiến thức .Giúp HS hiểu được : - Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu : + Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK XVIII . + Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 . + Cao trào cách mạng ở châu Âu ( 1918 – 1923 ). + Tình nước Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1918-1939 . 1.2. Về kĩ năng .Giúp HS phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử . 1.3. Về thái độ: Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới . 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: + Bản đồ thế giới + Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại . 2.2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà . 3.Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp (1 phút ) 3.2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) - Chọn 5 sự kiện chính của lịch sử hiện đại 1917-1945 ? - Giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó ? 3.3. Tiến hành bài học (1 phút)* HĐ ( 1 )(32 phút ). a. Phương pháp giảng dạy:Vấn đáp, đàm thoại, phát vấn giải thích,phân tích ) b. Các bước của hoạt động : HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY CỦA TRÒ - Hãy nêu Câu 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK những thành tựu HS suy nghĩ XVIII ? Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào chủ yếu về kĩ trả lời đến môi trường sinh sống ? thuật ở TK - Trong công nghiệp : XVIII ? Cách + Năm 1807 người Mĩ là Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy mạng công bằng động cơ hơi nước đầu tiên nghiệp có ảnh + Năm 1814, thợ máy người Anh chế tạo thành công xe lửa hưởng như thế chạy trên đường sắt. nào đến môi + Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ tiêu biểu là Móoc – trường sinh xơ( Mĩ ) TK XIX . sống ? - Trong nông nghiệp : những tiến bộ kĩ thuật, về phương pháp canh tác, góp phần nâng cao năng suất lao động. - 44 –
  44. - Trong lĩnh vực quân sự, sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại, như đại bác, súng trường, ngư lôi phục vụ cho chiến tranh. - Tác hại : Ô nhiểm môi trường, sản xuất vũ khí hủy diệt nhân loại, công cụ của các cuộc chiến tranh. - Tại sao năm HS suy nghĩ Câu 2. Tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách 1917 nước Nga trả lời mạng ? lại có hai cuộc Cách mạng tháng hai thành công đã lật đỗ chế độ quân chủ cách mạng ? chuyên chế Nga hoàng . - Thiết lập hai chính quyền song song cùng tồn tại tồn tại + Các Xô Viết ( đại biểu cho công nhân, nông dân binh lính ). + Chính phủ lâm thời ( đại biểu cho giai cấp tư sản ) . - Trong khi đó chính phủ Lâm Thời lại đẩy nhân vào cuộc chiến tranh đế quốc làm cho đời sống nhân dân hết sức khó khăn. - Đứng trước tình hình đó nhân dân Nga đứng đầu là Lê-nin mở cuộc CM tháng Mười lật đổ chính phủ lâm thời , thiết lập một nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới . - Để thoát khỏi HS suy nghĩ Câu 3. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuộc khủng trả lời 1929 – 1933 các nước đế quốc ở Châu Âu đã lựa chọn hoảng kinh tế những con đường nào ? Giải thích vì sao lại có sự lựa chọn thế giới 1929 – đó ? 1933 các nước - Để thoát khỏi khủng hoảng : đế quốc ở Châu + Anh, Pháp thoát thực hiện cách cải cách KT-XH. Âu đã lựa chọn + Đức, Ita-li-a, Nhật Bản phát xít hóa chế độ thống trị, phát những con động chiến tranh chia lại thế giới đường nào ? - Sở dĩ có sự lựa chọn đó là vì : Giải thích vì sao + Anh, Pháp nhiều thuộc địa, vốn, thị trường cải cách KTXH lại có sự lựa để duy trì nền thống trị chọn đó ? + Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa nên gây chiến tranh để chia lại thế giới . - Tình hình HS suy nghĩ Câu 4. Tình hình Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX Nước Mĩ trong trả lời ntn ? thập niên 20 của - Trong những năm 20 của TK XX nước Mĩ bước vào thời kì TK XX ntn ? phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một thế giới . - Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều nghành công nghiệp như xe hơi dầu mỏ thép và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới . - Nguyên nhân của sự phát triển : + Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật. + Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng cường độ lao động của công nhân - Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. - 45 –
  45. - Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ - Cuộc khủng HS suy nghĩ Câu 5. Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ diễn ra ntn ? Để thoát hoảng KT ở Mĩ trả lời khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì ? diễn ra ntn ? Để - Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thoát khỏi cuộc chưa từng thấy . Nền KT tài chính Mĩ chấn động giữ dội. khủng hoảng + Năm 1932 Sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với 1929. nước Mĩ đã làm + khoảng 75% dân trại bị phá sản. gì ? + Hàng chục triệu người thất nghiệp. + Các mâu thuẫn XH trở nên hết sức găy gắt . - Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới . - Nội dung : + Gồm những đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp. + Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước . - Tác dụng : góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng . - Tình hình HS suy nghĩ Câu 6. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ Nhật Bản sau trả lời nhất ntn ? chiến tranh thế - Nhật không tham gia chiến tranh nhưng đã thu được nhiều giới thứ nhất ntn lợi nhuận, nhất là về KT ( sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 ? lần ). - Nhưng ngay sau chiến tranh KT Nhật ngày càng gặp khó khăn. + Nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi so với công nghiệp. + Gía gạo tăng làm cho đời sống nhân dân khó khăn. + Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi . + Tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập lãnh đạo phong trào . + Năm 1927 Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng , chấm dứt sự phục hồi ngắn ngũi của nước này . - Tình hình HS suy nghĩ Câu 7. Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 Nhật Bản trong trả lời ntn ? những năm . Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 . 1929 – 1939 ntn * Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế : ? - Công nghiệp giảm 32,5% - Ngoại thương giảm 80% - 3 triệu người thất nghiệp . - Phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh. - Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền , gây chiến tranh xâm lược. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ,phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lan rộng khắp cả nước . Diễn ra - 46 –
  46. dưới nhiều hình thức , thu hút nhiều thành phần tham gia . Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản . - So sánh nền HS suy nghĩ Câu 8. So sánh nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh kinh tế Mĩ và trả lời thế giới thứ nhất ? Nhật Bản sau * Giống : + đều là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận . chiến tranh thế + Đều bị khủmg hoảng về kinh tế 1929-1933 . giới thứ nhất ? + Phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao, đảng cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào . * Khác : - Mĩ : + phát triển bền vững và trở thành trung tâm KT của thế giới . + thực hiện chính sách mới để thoát khỏi khủng hoảng . - Nhật : + phát triển không bền vững chỉ phát triển một vài năm sau chiến tranh rồi lâm vào khủng hoảng . + Thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa bộ máy nhà nước gây chiến tranh - Những nét HS suy nghĩ Câu 9. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở chung về phong trả lời châu Á trong những năm 1919-1939 trào độc lập dân - Do ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga . tộc ở châu Á - Nhân dân thuộc địa bị bóc lột tàn bạo . trong những - Dẫn đến các phong trào đấu tranh ,phát triển rộng khắp châu năm 1919-1939 Á .Đông Bắc Á, Đông Nam Á . - Điển hình : Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô. - Giai cấp công nhân giữ vai trò nòng cốt . - Các Đảng Cộng Sản ra đời và lãnh đạo phong trào CM . - Tại sao cuối HS suy nghĩ Câu 10. Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư thế kỉ XIX đầu trả lời bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á ? Qúa thế kỉ XX các trình xâm lược diễn ra như thế nào ? nước tư bản - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài phương Tây nguyên , chế độ phong kiến suy yếu xâm lược các - Các nước Tư Bản phương Tây cần nguyên liệu và thị nước Đông Nam trường. Á ? Qúa trình - Vào nửa sau thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy xâm lược diễn mạnh xâm chiếm các nước ĐNÁ ra như thế nào ? - Anh chiếm : Mã Lai, Miện Điện. - Pháp chiếm : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia . - Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-lip-pin. ? - Hà Lan, Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. - Anh, Pháp chia nhau “ khu vực ảnh hưởng “ ở Xiêm ( Thái Lan ).không bị xâm lược. - Xiêm ( nay là Thái Lan ), là nước duy nhất giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành vùng đệm cho Pháp và Anh - Nguyên nhân HS suy nghĩ 11. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . bùng nổ chiến trả lời - Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi - 47 –
  47. tranh thế giới và thuộc địa . thứ hai . - Chính sách thù địch chống Liên Xô nhằm xóa bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên T/G. - Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau : + Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật chủ trương phát động chiến tranh T/G. + Anh, Pháp, Mĩ : nhân nhượng, thỏa hiệp với phát xít, để chỉa mũi nhọn vào Liên Xô . + Đức thôn tính Áo( 3-1938 ) và Tiệp Khắc ( 3/1939 ) . + 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh T/G - Sự phát triển HS suy nghĩ 12. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK của khoa học kĩ trả lời XX. thuật thế giới - Các nghành khoa học cơ bản như Hóa học, sinh học, các nữa đầu TK khoa học về Trái Đất đều đạt được những tiến bộ phi XX. thường nhất là về Vật Lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại. + Đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Anh- xtanh(Đức ) - Nhiều phát minh khoa học cuối TK XIX – đầu TK XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh * Tác dụng : làm ch cuộc sống vật chất và tinh thần của con người được nâng cao rõ rệt. * Tác hại : là phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại . Hủy diệt môi trường . 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập. 4.1. Tổng kết(Củng cố)(1phút) ( GV nhắc lại những nội dung cần nắm để củng cố bài học ). 4.2. Hướng dẫn học tập(dặn dò) (4 phút) * Soạn các câu hỏi ôn tập : Câu 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK XVIII ? Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh sống ? Câu 2. Tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng ? Câu 3. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước đế quốc ở Châu Âu đã lựa chọn những con đường nào ? Giải thích vì sao lại có sự lựa chọn đó ? Câu 4. Tình hình Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX ntn ? Câu 5. Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ diễn ra ntn ? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì ? Câu 6. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ntn ? Câu 7. Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 ntn ? Câu 8. So sánh nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Câu 9. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1919-1939 Câu 10. Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á ? Qúa trình xâm lược diễn ra như thế nào ? Câu 11. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . - 48 –
  48. Câu 12. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK XX. Duyệt ngày ./ ./ Tổ Trưởng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 8 * GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK XVIII ? Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh sống ? - Trong công nghiệp : + Năm 1807 người Mĩ là Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên + Năm 1814, thợ máy người Anh chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt. + Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ tiêu biểu là Móoc –xơ( Mĩ ) TK XIX . - Trong nông nghiệp : những tiến bộ kĩ thuật, về phương pháp canh tác, góp phần nâng cao năng suất lao động. - Trong lĩnh vực quân sự, sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại, như đại bác, súng trường, ngư lôi phục vụ cho chiến tranh. - Tác hại : Ô nhiểm môi trường, sản xuất vũ khí hủy diệt nhân loại, công cụ của các cuộc chiến tranh. Câu 2. Tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng ? Cách mạng tháng hai thành công đã lật đỗ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng . - Thiết lập hai chính quyền song song cùng tồn tại tồn tại + Các Xô Viết ( đại biểu cho công nhân, nông dân binh lính ). + Chính phủ lâm thời ( đại biểu cho giai cấp tư sản ) . - Trong khi đó chính phủ Lâm Thời lại đẩy nhân vào cuộc chiến tranh đế quốc làm cho đời sống nhân dân hết sức khó khăn. - Đứng trước tình hình đó nhân dân Nga đứng đầu là Lê-nin mở cuộc CM tháng Mười lật đổ chính phủ lâm thời , thiết lập một nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới . Câu 3. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước đế quốc ở Châu Âu đã lựa chọn những con đường nào ? Giải thích vì sao lại có sự lựa chọn đó ? - Để thoát khỏi khủng hoảng : + Anh, Pháp thoát thực hiện cách cải cách KT-XH. + Đức, Ita-li-a, Nhật Bản phát xít hóa chế độ thống trị, phát động chiến tranh chia lại thế giới - Sở dĩ có sự lựa chọn đó là vì : + Anh, Pháp nhiều thuộc địa, vốn, thị trường cải cách KTXH để duy trì nền thống trị + Đức, Ý, Nhật ít thuộc địa nên gây chiến tranh để chia lại thế giới . Câu 4. Tình hình Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX ntn ? - Trong những năm 20 của TK XX nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một thế giới . - Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều nghành công nghiệp như xe hơi dầu mỏ thép và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới . - Nguyên nhân của sự phát triển : + Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật. + Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng cường độ lao động của công nhân - Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. - 49 –
  49. - Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ Câu 5 . Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 ntn ? . Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 . * Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế : - Công nghiệp giảm 32,5% - Ngoại thương giảm 80% - 3 triệu người thất nghiệp . - Phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh. - Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền , gây chiến tranh xâm lược. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ,phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lan rộng khắp cả nước . Diễn ra dưới nhiều hình thức , thu hút nhiều thành phần tham gia . Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản . Câu 6. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1919-1939 - Do ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga . - Nhân dân thuộc địa bị bóc lột tàn bạo . - Dẫn đến các phong trào đấu tranh ,phát triển rộng khắp châu Á .Đông Bắc Á, Đông Nam Á . - Điển hình : Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô. - Giai cấp công nhân giữ vai trò nòng cốt . - Các Đảng Cộng Sản ra đời và lãnh đạo phong trào CM . Câu 7. Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á ? Qúa trình xâm lược diễn ra như thế nào ? - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên , chế độ phong kiến suy yếu - Các nước Tư Bản phương Tây cần nguyên liệu và thị trường. - Vào nửa sau thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm các nước ĐNÁ - Anh chiếm : Mã Lai, Miện Điện. - Pháp chiếm : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia . - Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-lip-pin. ? - Hà Lan, Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. - Anh, Pháp chia nhau “ khu vực ảnh hưởng “ ở Xiêm ( Thái Lan ).không bị xâm lược. - Xiêm ( nay là Thái Lan ), là nước duy nhất giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành vùng đệm cho Pháp và Anh Câu 8. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai . - Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc địa . - Chính sách thù địch chống Liên Xô nhằm xóa bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên T/G. - Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau : + Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật chủ trương phát động chiến tranh T/G. + Anh, Pháp, Mĩ : nhân nhượng, thỏa hiệp với phát xít, để chỉa mũi nhọn vào Liên Xô . + Đức thôn tính Áo( 3-1938 ) và Tiệp Khắc ( 3/1939 ) . + 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh T/G Câu 9. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nữa đầu TK XX. - Các nghành khoa học cơ bản như Hóa học, sinh học, các khoa học về Trái Đất đều đạt được những tiến bộ phi thường nhất là về Vật Lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại. + Đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học Anh-xtanh(Đức ) - 50 –