Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 5710
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. I.PHẠM VI VÀ HÌNH THỨC RA ĐỀ Phạm vi kiến thức : Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT (sau khi học xong bài 16: Tổng kết chương II : Âm học) Nội dung kiến thức : Chương 1 chiếm 40% ; Chương 2 chiếm 60% Phương án kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ ; 70%TL) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 7 II. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG SỐ TRỌNG SỐ TỔNG TỈ LỆ LÝ CỦA BÀI KIỂM NỘI DUNG (Chủ đề) SỐ THỰC DẠY THUYẾT CHƯƠNG TRA TIẾT LT VD LT VD LT VD Chương 1. Quang học 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6 21,8 18,2 Chương 2. Âm học 7 6 4,2 2,8 60 40 36 24 Tổng 16 13 9,1 6,9 114,4 95,6 57,8 42,2 III. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ TRỌNG SỐ LƯỢNG CÂU (CHUẨN CẤP ĐỘ NỘI DUNG (Chủ đề) SỐ CẦN KIỂM TRA) ĐIỂM T.SỐ TN TL SỐ Cấp độ 1,2 Chương 1. Quang học 21,8 3.5 ≈ 4 3 1 2.75đ (Lý thuyết) Chương 2. Âm học 36 5.8≈ 6 4 1 3.5đ Cấp độ 3,4 Chương 1. Quang học 18,2 2,8≈ 3 3 1 1.75đ (Vận dụng) Chương 2. Âm học 24 2.9≈ 3 2 1 2.5đ Tổng 100 16 12 4 10.0đ
  2. IV.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương Nhận biết được Giải thích được Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, 1. nguồn sáng và vật một số ứng góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến Quang sáng. dụng của định trong sự phản xạ ánh sáng bởi học Phát biểu được định luật truyền gương phẳng (9 tiết) luật truyền thẳng của thẳng ánh sáng Nêu được ứng dụng chính của ánh sáng. trong thực tế: gương cầu lõm nguyệt thực, Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm Số câu 3 1 1 2 1 8 Số điểm 0.75 0.25 2.0 0.5 1.0 4.5 Tỉ lệ % 7.5% 2.5% 20% 5% 10% 45% Chương Nhận biết được âm Nhận biết được - Đề ra được một số biện pháp 2. Âm cao (bổng) có tần số những vật chống ô nhiễm do tiếng ồn trong học lớn, âm thấp (trầm) cứng, có bề mặt những trường hợp cụ thể. (7 tiết) có tần số nhỏ. nhẵn phản xạ Chỉ ra được vật dao động trong một âm tốt và số nguồn âm như trống, kẻng, ống những vật sáo, âm thoa, mềm, xốp, có Giải thích được trường hợp nghe bề mặt gồ ghề thấy tiếng vang là do tai nghe được phản xạ âm âm phản xạ tách biệt hẳn với âm kém. phát ra trực tiếp từ nguồn. Số câu 3 1 1 2 1 8 Số điểm 0.75 2.0 0.25 0.5 2,0 5.5 Tỉ lệ % 7.5% 20% 2.5% 5% 20% 55% TS câu 6 1 2 1 4 1 1 16 TS điểm 1.5 2.0 0.5 2.0 1.0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 1.5% 20% 5% 20% 10% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 - A, ) Câu 1. Nguồn sáng là gì? A. Là những vật tự phát ra ánh sáng B. Là những vật sáng C. Là những vật được chiếu sáng D. Là những vật được nung nóng Câu 2. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là: A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Trong mọi môi trường ánh sáng đều truyền theo một đường thẳng. C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng. Câu 3. Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện Câu 4. Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 5. Đơn vị đo tần số âm là: A. Hz B. N C. dB. D. kg. Câu 6. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào: A. Độ căng của mặt trống. B. Kích thước của dùi trống. C. Kích thước của mặt trống. D. Biên độ dao động của mặt trống. Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật dao động càng nhanh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. B. Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp. C. Vật dao động càng mạnh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng to. D. Vật dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Câu 8. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt A. phẳng và sáng. B. mấp mô và cứng. C. gồ ghề và mềm. D. nhẵn và cứng. Câu 9. Một tia tới hợp với mặt gương phẳng một góc 300 thì góc phản xạ bằng A. 300 B. 500 C. 1200 D. 600
  4. Câu 10. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm ? A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật . B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ . C. Biến đổi chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. D. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song . Câu 11. Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng B. Ngăn tiếng ồn hoặc chống lạnh C. Làm cho cửa thêm vững chắc D. Chống rung Câu 12. Khi thổi sáo muốn âm thanh phát ra to khi đó: A. Người nghệ sĩ phải thổi mạnh B. Người nghệ sĩ phải thổi nhẹ và đều C. Tay người nghệ sĩ bấm các nốt phải đều D. Tay phải bấm đóng tất cả các nốt trên sáo II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (2điểm) Nêu tác dụng của gương cầu lõm? Câu 14. (2điểm) a) Thế nào là tần số dao động? Âm cao, thấp liên hệ như thế nào với tần số dao động? b)Vật A trong 10 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật, vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn ? Câu 15. (2điểm) Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ “sét đánh” là bao nhiêu không? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 16 (1điểm). Chiếu một tia sáng SI thẳng góc vào một gương phẳng, tia phản xạ bật ngược trở lại và trùng với tia tới. Nếu quay gương đi một góc nào đó thì tia phản xạ có trùng với tia tới nữa không? Dùng hình vẽ để giải thích?
  5. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 A 0,25 Câu 2 A 0,25 Câu 3 B 0,25 Câu 4 C 0,25 Câu 5 A 0,25 Câu 6 D 0,25 Câu 7 B 0,25 Câu 8 D 0,25 Câu 9 D 0,25 Câu 10 C 0,25 Câu 11 B 0,25 Câu 12 A 0,25 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 13 Tác dụng của gương cầu lõm: (2đ) - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới 1.0 song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới 1.0 phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 14 a) - Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số 0.5 (2đ) là héc, kí hiệu là Hz. - Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao, gọi là âm 0.5 cao hay âm bổng. Ngược lại, tần số dao động của vật nhỏ, thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. b) – Tần số dao động của vật A là: 400/10 = 40 Hz 0.25 – Tần số dao động của vật B là: 300/10 = 30 Hz 0.25 - Vật A dao động nhanh hơn 0.25 - Vật B phát ra âm thấp hơn 0.25 15 Tóm tắt: (2đ) t = 3s 0.5 v = 340m/s s = ?
  6. Bài giải: Gọi s khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ “sét đánh”. 0.5 Ta có: v = s/t . Suy ra s = v.t = 340.3 = 1020 m 1.0 16 Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì góc tới và góc phản (1đ) xạ đều bằng 0. Nếu quay gương đi một góc nào đó thì góc tới và góc phản xà đều khác không,tia tới và tia phản xạ không còn trùng nhau nữa S N N S R R (Mọi cách giải đúng khác vẫn cho điểm tối đa)