Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS EaPhê (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS EaPhê (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS EaPhê (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS ÊAPHÊ MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN : GDCD LỚP 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 30% Cộng 30% 40% Cấp độ thấp Cấp độ cao 20% 10% Chủ đề TN TL TN TL TN TL T TL N 1.Quyền và Biết quyền, nghĩa Hiểu được ý nghĩa . nghĩa vụ công vụ của công dân của câu tục ngữ dân trong hôn trong luật hôn nhân về hôn nhân nhân gia đình Số câu 1câu 1câu 1câu 3 câu Số điểm 0,5điểm 2điểm 0,5điểm 3điểm Tỉ lệ 5% 20% 5% 30% 2.Quyền tự do Mục đích Hiểu các mặt kinh doanh và của việc hàng phải thu thuế nghĩa vụ đóng thu thuế thuế. thu nhập đặc biệt Số câu 1câu. 1 câu Số điểm 0,5 0,5điểm Tỉ lệ 5% 5% 3.Sống có Ý nghĩa sống có Mối quan đạo đức và đạo đức và tuân hệ sống có tuân theo theo pháp luật đạo đức pháp luật đối với mỗi và tuân người. theo pháp -Trách nhiệm luật đối của thanh niên với mỗi HS người. Số câu 3câu 1 câu 4 câu Số điểm 1.5điểm 1điểm 2,5điểm Tỉ lệ 15% 10% 25% 4.Quyền và Nhận biết Biết được quy Nhận nghĩa vụ lao lao động định của pháp luật xét động của công là quyền về sử dụng lao hành vi dân. và nghĩa động trẻ em. và đưa vụ của ra cách công dân ứng xử hợp lí. Số câu 1câu Số câu: 3 1 câu 5câu Số điểm 0,5điểm Số điểm: 1,5 2 điểm 4điểm Tỉ lệ 5% Tỉ lệ: 15% 20% 40% Tổng số câu 3câu Số câu: 8 1câu 1câu 13 câu Tổng số điểm 3 điểm Số điểm: 4 2điểm 1điểm 10điểm Tỉ lệ 30% Tỉ lệ: 40% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG THCS EAPHÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2017 - 2018 Họ và tên: . . MÔN: GDCD 9( Tiết 34) Lớp 9A Thời gian làm bài 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. GDCD 01 ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN: ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1: Độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là A. Nam đủ từ 18 tuổi trở lên, nữ đủ từ 16 tuổi trở lên. B. Nam đủ từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ từ đủ 17 tuổi trở lên. C. Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. D. Nam đủ từ 21 tuổi trở lên, nữ đủ từ 19 tuổi trở lên. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. B. Của chồng công vợ. C. Con dại cái mang. D. Há miệng chờ sung. Câu 3: Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặc biệt ? A. Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học. B. Sản xuất thuốc lá điếu. C. Dịch vụ tư vấn pháp luật. D.Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm. Câu 4: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ mang lại lợi ích nào sau đây? A.Tránh được sự trừng phạt của pháp luật. B. Xã hội phát triển, lành mạnh, văn minh. C. Giúp cho cá nhân làm bất kì việc gì. D. Làm cho xã hội trì trệ, không có sự vận động, phát triển. Câu 5: Để trở thành người sống có đạo đức và luôn tự giác tuân theo pháp luật, chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây? A. Tích cực tìm hiểu giá trị, chuẩn mực đạo đức của xã hội. B. Hạn chế bày tỏ thái độ và thực hiện các hành vi của bản thân. C. Sống cô lập với làng xóm và mọi người xung quanh. D. Tôn trọng chủ nghĩa cá nhân, đề cao cái tôi. Câu 6: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức luôn là A. cái khó thực hiện. B. những phẩm chất dễ thay đổi. C. những suy nghĩ, thói quen. D. những phẩm chất bền vững. Câu 7: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. Vinh quang. B. quyền và nghĩa vụ của công dân. C. hoạt động hợp pháp D. hoạt động chủ yếu của con người. Câu 8: Trong những quyền sau đây, quyền nào không phải là quyền lao động ? A. Quyền được mở trường đào tạo nghề. B. Quyền được tìm kiếm việc làm. C. Quyền được tự do tín ngưỡng. D. Quyền được thuê mướn lao động
- Câu 9: Cấm sử dụng lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc, độc hại? A. Dưới 18 tuổi B. Dưới 19 tuổi C. 19 tuổi D. 20 tuổi Câu 10: Hà mới 17 tuổi, muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách nào sau đây? A. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước. B. Xin làm hợp đồng các cơ sở kinh doanh. C. Xin đi xuất khẩu lao động nước ngoài. D. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm). Câu 11: Hôn nhân là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.(2 điểm) Câu 12: (1 điểm) : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 13: Tình huống (2 điểm): Hà là con trai độc nhất trong một gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học và không có việc làm, suốt ngày chơi bi- a, điện tử. Bạn bè lo lắng và hỏi về tương lai thì Hà trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền! Tiền của bố mẹ tớ đủ cho tớ để sống sung sướng cả đời, tớ không cần đi học hay lao động!” Câu hỏi: a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu được khuyên Hà, em sẽ nói điều gì? BÀI LÀM:
- TRƯỜNG THCS EAPHÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2017 - 2018 Họ và tên: . . MÔN: GDCD 9( Tiết 34) Lớp 9A Thời gian làm bài 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. GDCD 02 ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN: ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1: Độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là A. Nam đủ từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ từ đủ 17 tuổi trở lên. B. Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam đủ từ 21 tuổi trở lên, nữ đủ từ 19 tuổi trở lên. D. Nam đủ từ 18 tuổi trở lên, nữ đủ từ 16 tuổi trở lên. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Con dại cái mang. B. Của chồng công vợ. C. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. D. Há miệng chờ sung. Câu 3: Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặc biệt ? A. Sản xuất thuốc lá điếu. B. Dịch vụ tư vấn pháp luật. C. Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm. D. Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học. Câu 4: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ mang lại lợi ích nào sau đây? A. Xã hội phát triển, lành mạnh, văn minh. B. Giúp cho cá nhân làm bất kì việc gì. C. Làm cho xã hội trì trệ, không có sự vận động, phát triển. D.Tránh được sự trừng phạt của pháp luật. Câu 5: Để trở thành người sống có đạo đức và luôn tự giác tuân theo pháp luật, chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây? A. Hạn chế bày tỏ thái độ và thực hiện các hành vi của bản thân. B. Sống cô lập với làng xóm và mọi người xung quanh. C. Tôn trọng chủ nghĩa cá nhân, đề cao cái tôi. D. Tích cực tìm hiểu giá trị, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Câu 6: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức luôn là A. những phẩm chất dễ thay đổi. B. những suy nghĩ, thói quen. C. những phẩm chất bền vững. D. cái khó thực hiện. Câu 7: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. hoạt động hợp pháp B. hoạt động chủ yếu của con người. C. Vinh quang. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 8: Trong những quyền sau đây, quyền nào không phải là quyền lao động ? A. Quyền được tự do tín ngưỡng. B. Quyền được thuê mướn lao động. C. Quyền được mở trường đào tạo nghề. D. Quyền được tìm kiếm việc làm.
- Câu 9: Cấm sử dụng lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc, độc hại? A. 19 tuổi. B. 20 tuổi. C. Dưới 18 tuổi. D. Dưới 19 tuổi . Câu 10: Hà mới 17 tuổi, muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách nào sau đây? A. Xin đi xuất khẩu lao động nước ngoài. B. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất. C. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước. D. Xin làm hợp đồng các cơ sở kinh doanh. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm). Câu 11: Hôn nhân là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.(2 điểm) Câu 12: (1 điểm) : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 13: Tình huống (2 điểm): Hà là con trai độc nhất trong một gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học và không có việc làm, suốt ngày chơi bi- a, điện tử. Bạn bè lo lắng và hỏi về tương lai thì Hà trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền! Tiền của bố mẹ tớ đủ cho tớ để sống sung sướng cả đời, tớ không cần đi học hay lao động!” Câu hỏi: a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu được khuyên Hà, em sẽ nói điều gì? BÀI LÀM:
- TRƯỜNG THCS EAPHÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2017 - 2018 Họ và tên: . . MÔN: GDCD 9( Tiết 34) Lớp 9A Thời gian làm bài 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. GDCD 03 ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN: ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1: Để trở thành người sống có đạo đức và luôn tự giác tuân theo pháp luật, chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây? A. Hạn chế bày tỏ thái độ và thực hiện các hành vi của bản thân. B. Sống cô lập với làng xóm và mọi người xung quanh. C. Tôn trọng chủ nghĩa cá nhân, đề cao cái tôi. D. Tích cực tìm hiểu giá trị, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức luôn là A. những phẩm chất dễ thay đổi. B. những suy nghĩ, thói quen. C. những phẩm chất bền vững. D. cái khó thực hiện. Câu 3: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. hoạt động hợp pháp B. hoạt động chủ yếu của con người. C. Vinh quang. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 4: Trong những quyền sau đây, quyền nào không phải là quyền lao động ? A. Quyền được tự do tín ngưỡng. B. Quyền được thuê mướn lao động. C. Quyền được mở trường đào tạo nghề. D. Quyền được tìm kiếm việc làm. Câu 5: Cấm sử dụng lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc, độc hại? A. 19 tuổi. B. 20 tuổi. C. Dưới 18 tuổi. D. Dưới 19 tuổi . Câu 6: Hà mới 17 tuổi, muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách nào sau đây? A. Xin đi xuất khẩu lao động nước ngoài. B. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất. C. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước. D. Xin làm hợp đồng các cơ sở kinh doanh. Câu 7: Độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là A. Nam đủ từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ từ đủ 17 tuổi trở lên. B. Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam đủ từ 21 tuổi trở lên, nữ đủ từ 19 tuổi trở lên. D. Nam đủ từ 18 tuổi trở lên, nữ đủ từ 16 tuổi trở lên. Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Con dại cái mang. B. Của chồng công vợ. C. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. D. Há miệng chờ sung. Câu 9: Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặc biệt ? A. Sản xuất thuốc lá điếu. B. Dịch vụ tư vấn pháp luật. C. Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm. D. Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học.
- Câu 10: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ mang lại lợi ích nào sau đây? A. Xã hội phát triển, lành mạnh, văn minh. B. Giúp cho cá nhân làm bất kì việc gì. C. Làm cho xã hội trì trệ, không có sự vận động, phát triển. D.Tránh được sự trừng phạt của pháp luật. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm). Câu 11: Hôn nhân là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.(2 điểm) Câu 12: (1 điểm) : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 13: Tình huống (2 điểm): Hà là con trai độc nhất trong một gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học và không có việc làm, suốt ngày chơi bi- a, điện tử. Bạn bè lo lắng và hỏi về tương lai thì Hà trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền! Tiền của bố mẹ tớ đủ cho tớ để sống sung sướng cả đời, tớ không cần đi học hay lao động!” Câu hỏi: a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu được khuyên Hà, em sẽ nói điều gì? BÀI LÀM:
- TRƯỜNG THCS EAPHÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2017 - 2018 Họ và tên: . . MÔN: GDCD 9( Tiết 34) Lớp 9A Thời gian làm bài 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. GDCD 04 ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN: ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1: Để trở thành người sống có đạo đức và luôn tự giác tuân theo pháp luật, chúng ta cần thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây? A. Hạn chế bày tỏ thái độ và thực hiện các hành vi của bản thân. B. Sống cô lập với làng xóm và mọi người xung quanh. C. Tôn trọng chủ nghĩa cá nhân, đề cao cái tôi. D. Tích cực tìm hiểu giá trị, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức luôn là A. những phẩm chất dễ thay đổi. B. những suy nghĩ, thói quen. C. những phẩm chất bền vững. D. cái khó thực hiện. Câu 3: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. hoạt động hợp pháp B. hoạt động chủ yếu của con người. C. Vinh quang. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 4: Trong những quyền sau đây, quyền nào không phải là quyền lao động ? A. Quyền được tự do tín ngưỡng. B. Quyền được thuê mướn lao động. C. Quyền được mở trường đào tạo nghề. D. Quyền được tìm kiếm việc làm. Câu 5: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ mang lại lợi ích nào sau đây? A. Xã hội phát triển, lành mạnh, văn minh. B. Giúp cho cá nhân làm bất kì việc gì. C. Làm cho xã hội trì trệ, không có sự vận động, phát triển. D.Tránh được sự trừng phạt của pháp luật. Câu 6: Cấm sử dụng lao động ở độ tuổi nào làm công việc nặng nhọc, độc hại? A. 19 tuổi. B. 20 tuổi. C. Dưới 18 tuổi. D. Dưới 19 tuổi . Câu 7: Hà mới 17 tuổi, muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách nào sau đây? A. Xin đi xuất khẩu lao động nước ngoài. B. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất. C. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước. D. Xin làm hợp đồng các cơ sở kinh doanh. Câu 8: Độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là A. Nam đủ từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ từ đủ 17 tuổi trở lên. B. Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam đủ từ 21 tuổi trở lên, nữ đủ từ 19 tuổi trở lên. D. Nam đủ từ 18 tuổi trở lên, nữ đủ từ 16 tuổi trở lên.
- Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Con dại cái mang. B. Của chồng công vợ. C. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. D. Há miệng chờ sung. Câu 10: Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặc biệt ? A. Sản xuất thuốc lá điếu. B. Dịch vụ tư vấn pháp luật. C. Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm. D. Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm). Câu 11: Hôn nhân là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.(2 điểm) Câu 12: (1 điểm) : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 13: Tình huống (2 điểm): Hà là con trai độc nhất trong một gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học và không có việc làm, suốt ngày chơi bi- a, điện tử. Bạn bè lo lắng và hỏi về tương lai thì Hà trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền! Tiền của bố mẹ tớ đủ cho tớ để sống sung sướng cả đời, tớ không cần đi học hay lao động!” Câu hỏi: a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu được khuyên Hà, em sẽ nói điều gì? BÀI LÀM:
- HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 đ): Học sinh làm đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm. Câu Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 1 C B D D 2 B B C C 3 B A D D 4 B A A A 5 A D C A 6 D C D C 7 B D B D 8 C A B B 9 A C A B 10 B D A A PHẦN TỰ LUẬN: Câu 11: (2 điểm). * Hôn nhân: Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hạnh phúc; Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn nhân. * Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: - Nam đủ từ 20 tuổi, nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. - Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những người cùng giới tính - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Câu 12: (1 điểm). - Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: Đạo đức là những phẩm chất bến vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết thực hiện những quy định của pháp luật. Câu 13: (2 điểm). - Suy nghĩ của Hà là sai.Vì ai cũng cần phải lao động, dù giàu có cũng cần lao động, biết quý lao động. Lao động giúp con người trưởng thành và có ích cho xã hội. - Không nên ỷ lại vào bố mẹ mà lười biếng học tập, lao động. Cần cố gắng học tập, lao động mới trưởng thành và không phụ lòng bố mẹ. Luôn nhớ: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.