Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HK II TRƯỜNG PT DTNT THCS BUÔN ĐÔN Năm học: 2019-2020 Môn:Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Những sự kiện tiêu biểu của lịch sử dân tộc trong những năm 1930 – 1945 và 1954- 1975. - Việt nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975. - Nhân dân Đắk Lắk kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai và đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975). 2. Kỹ năng: Tổng hợp và trình bày các kiến thức lịch sử một cách có hệ thống. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, chủ động, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực và phẩm chất: - Năng lực chung: Chủ động, phân tích đánh giá, rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, đúng chính xác sự kiện lịch sử. - Phẩm chất: Yêu lịch sử, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm, bảo vệ tổ quốc. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức ra đề : Trắc nghiệm khách quan 30% + Tự luận 70% - Thời gian : 45 phút, viết bài tại lớp . III. THIẾT LẬP MA TRẬN : Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Chủ đề TN TL TL 1. Việt Nam Biết được Đảng ra đời. Hệ thống toàn bộ So sánh được trong những Phong trào cách mạng các sự kiện tiêu các chiến lược năm 1930 – phát triển biểu chiến tranh 1945 Số câu: 2 1 1 4 Số điểm: 1 1 3 5 Tỉ lệ: 10% 10 % 30% 50% Biết được tình hình nước ta 2. Việt nam sau Trình bày ý nghĩa từ sau cách 1945; Hiểu nội dung cơ lịch sử của Hiệp mạng tháng . ngày Tây bản của Hiệp định định Pa-ri Tám năm Nguyên Pa-ri 1945 đến hoàn 1975 toàn được giải phóng
- Số câu: 2 0.5 0,5 Số điểm: 1 2 1 Tỉ lệ: 10% 20% 10 % 3. Nhân dân Đắk Lắk Nắm được kháng chiến nguyên chống thực nhân thắng dân Pháp lợi của lần thứ hai quân và và đế quốc dân Đắk Mĩ xâm lược Lắk (1945-1975) Số câu: 1 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: 10 % 10 % Tổng số câu: 4 1,5 1,5 1 10 Số điểm: 2 3 2 3 10 Tỉ lệ: 20% 30% 20% 30% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. Chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân. C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước. D. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Câu 2: Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” dấy lên sau chiến lược chiến tranh nào? A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ. C. Chiến tranh đặc biệt D. Đông Dương hóa chiến tranh. Câu 3. Khó khăn nghiêm trọng nhất đưa chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2-9- 1945 vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”? A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. B. Ngoại xâm và nội phản. C. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng. D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng Câu 4. Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng ngày nào? A. 4/3/1975.B. 10/3/1975. C. 11/3/1975. D. 24/3/1975 Câu 5. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) A Nối B a. 22– 12 – 1944 - 1 1. Cách mạng tháng Tám thành công b. 19 – 8 – 1945 - 2 2. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời c. 2 – 9 – 1945 - 3 3. Ngày bầu cử Quốc hội khóa I d. 6- 1 - 1946 - 4 4. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 6: (3.0 điểm) So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Câu 7: (3.0 điểm) Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm 1973? Câu 8:(1.0 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của quân và dân Đắk Lắk.
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI I / PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án A C B D Câu 5. Nối đúng mỗi nội dung được 0, 25 điểm. A Nối B a. 22/12/1944 a-2 2. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời b. 19/8/1945 b-1 1. Cách mạng tháng Tám thành công c. 2/9/1945 c-4 4. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập d. 6/1/1946 d-3 3. Ngày bầu cử Quốc hội khóa I II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Giống nhau: Câu 6 - Loại hình: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 1 - Mục tiêu: Chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. - Vai trò của Mĩ: Tham gia và chi phối tiền của, vũ khí và Đô La - Kết quả: Thất bại b. Khác nhau: Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Thủ đoạn Ấp chiến lược là cơ Thủ đoạn cơ bản là bản và được nâng lên chiến lược hai gọng thành quốc sách, tách kìm, vào "đất thánh dân ra khỏi cách mạng, Việt Cộng" để tiêu diệt tiêu diệt lực lượng cách lực lượng cách mạng mạng Quy mô Miền Nam Vừa bình định miền Nam vừa mở rộng 2 chiến tranh phá hoại miền Bắc Lực lượng tham chiến Quân Ngụy Sài Gòn là Quân viễn chinh Mĩ, lực lượng chính, dưới đồng minh Mỹ và quân sự chỉ huy của hệ tay sai; trong đó quân thống cố vấn quân sự Mỹ giữ vai trò quan Mỹ trọng. Tương quan lực lượng - Địch: Quân đội và - Địch chính quyền Sài Gòn + Các trung đội quân -Ta: viễn chinh Mỹ + Các lực lượng + Quân đội Sài Gòn chính trị và vũ trang với 520.000 quân, quân
- quân Giải phóng Mỹ, quân Việt Nam +Nông dân miền Cộng Hòa Nam -Ta: Lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam * Nội dung Hiệp định Pa-ri: (27/1/1973) - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 0,5 - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động Câu 7 quân sự chống miền Bắc Việt Nam. - Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết 0,5 không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. 0,5 - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do 0,5 * Ý nghĩa: - Mĩ phải công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. 0,5 - Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam. 0,5 - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Bác Hồ, trực tiếp là Đảng bộ 0.5 Câu 8 địa phương. - Quân và dân Đắk Lắ k đoàn kết, yêu nước, chiến đấu dũng cảm. Sự giúp đỡ to lớn về nhân, vật lực của quân và dân các tỉnh bạn. 0.5 Giáo viên Nguyễn Xuân Vinh