Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hà Thạch

docx 5 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hà Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hà Thạch

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MÔN VẬT LÝ 6 I. BẢNG TRỌNG SỐ TS Số tiết quy Tổng Số câu Điểm số Nội dung tiết lí đổi số tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Máy cơ đơn giản 2 1 0,7 1,3 1 1 0,5 0,5 (Bài 16 - Bài 17) 2. Sự nở vì nhiệt (Bài 18 đến bài 4 4 2,8 1,2 2 1 2,0 0,5 21) 3. Nhiệt độ - Nhiệt kế - Thang 3 1 0,7 2,3 2 2,5 đo nhiệt độ. (Bài 22 - Bài 23) 4. Sự chuyển thể (Bài 24 đến bài 8 6 4,2 3,8 3 2 2,5 1,5 30) Tổng 17 12 8,4 8,6 6 6 5 5 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  2. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Máy cơ Nhận biết Lấy được ví đơn giản được ròng rọc dụ về sử động và ròng dụng ròng rọc cố định. rọc trong Tác dụng của . thực tế để ròng rọc thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao . 2. Sự nở vì Các chất lỏng Mô tả Giải thích khác nhau thì được hiện nhiệt được nở vì nhiệt hiện tượng và cũng khác tượng ứng dụng sự nhau. nở vì nở vì nhiệt nhiệt của các vật của chất khi bị ngăn khí. cản có thể gây ra lực rất lớn. 3. Nhiệt độ - Xác định Giải thích Nhiệt kế - được GHĐ được nguyên và ĐCNN tắc cấu tạo và Thang đo của mỗi loại hoạt động nhiệt độ. nhiệt kế của nhiệt kế thông dựa trên sự thường co giãn vì
  3. nhiệt của chất lỏng. 4.Sự chuyển - Sự chuyển Mô tả Mô tả Giải thích Giải được được hiện thể từ thể rắn được sự thích sang thể lỏng sôi của quá tượng bay được gọi là sự chất lỏng. trình hơi trong hiện chuyển thực tế. nóng chảy. . tượng từ thể thực tế lỏng về sự sang thể nóng rắn và chảy và ngược đông lại. đặc. Số câu hỏi 3 1 2 4 1 1 Số điểm 1,5 0,5 3 2 2 1 TS câu hỏi 3 3 5 1 12 10(100 TS điểm 1,5(30%) 3,5(20%) 4,0(40%) 1,0(10%) %)
  4. III. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động.D. Đòn bẩy. Câu 2: Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng lượng 100N. Lực kế chỉ giá trị bao nhiêu? A. 100N B. 10N C. 50N D. 500N Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau. Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để: A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Câu 5: Phải dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người vì nhiệt độ ghi trên thang đo của nhiệt kế y tế là: A. Từ -100C đến 1100 C. C. Từ 00C đến 4000 C. B. Từ 340C đến 420 C. D. Từ -300C đến 600 C. Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. C. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn nến. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 7: Trong đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi: A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Xảy ra cả ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. D. Trong suốt quá trình bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Câu 8: Khi tắm xong chúng ta thấy nhiệt ở trong phòng tắm nóng hơn ở trong phòng khách vì trong buồng tắm: A. không khí chứa nhiều hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người giảm. B. không khí chứa nhiều hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người tăng. C. không khí chứa ít hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người giảm.
  5. D. không khí chứa ít hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người tăng. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 9(1,5điểm): Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ. Hãy giải thích? Câu 10(2điểm): Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Câu 11(1,5điểm): Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? Câu 12(1điểm): Có khoảng 98% nước trên Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy? IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D D B B D A B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu Đáp án Điểm 9 Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí 1,5 trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho quả bóng phồng lên như cũ 10 Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên 2 như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn. 11 - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong 0,75 lò đúc. - Đồng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong 0,75 khuôn đúc. 12 Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ 1 đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vấn ở thể lỏng. Người biên soạn: Nguyễn Liên Hiệp