Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 3290
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Lang Thíp (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút không kể giao đề I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách sắp xếp được sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí từ ít tới nhiều. - Giải thích được lí do chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở. - Biết được nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế. - Tìm được một ví dụ về hiện tượng nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ. - Nhận biết được quá trình chuyển thể khi làm nước đá. - Nêu được sự bay hơi là gì? Biết được tốc độ bay hơi phụ thuộc thuộc những yếu tố nào. - Biết được sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. - Hiểu được trong suốt quá trình đang sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai để đổi oC ra oF và oF ra oC. - Vận dụng thực tế thấy được thời tiết nắng, nóng thì nhanh thu hoạch được muối và giải thích được lí do. - Quan sát hiện tượng thực tế giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 3. Thái độ: Nghiêm túc trong môn học II/Hình thức đề kiểm tra: 30% trắc nghiệm; 70% tự luận. III/ Ma trận đề. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng (chương/ thấp cao bài) TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự nở vì Biết cách Hiểu được lí nhiệt của sắp xếp do chỗ tiếp chất rắn- được sự nở nối của hai lỏng-khí vì nhiệt của thanh ray ba chất rắn, đường sắt có lỏng, khí từ một khe hở ít tới nhiều
  2. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% Biết được Vận dụng kiến Vận dụng kiến thức 2. Nhiệt kế nhiệt độ cao thức về nhiệt về nhiệt nhất ghi trên giai Xen-xi-ut nhiệt giai giai Xen- nhiệt kế y tế và nhiệt giai xi-ut và Fa-ren-hai để nhiệt giai đổi oC ra oF Fa-ren-hai để đổi oF ra oC Số câu 1 ½ ½ 2 Số điểm 0,5đ 1đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% 3. Sự nóng Nhận biết Tìm được một ví dụ về chảy và sự được quá hiện tượng đông đặc trình chuyển nóng chảy, thể khi làm đông đặc. nước đá Số câu 1 2/4 6/4 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 15% Nêu được sự Tìm được Vận dụng thực một ví dụ về bay hơi là tế thấy được hiện tượng 4. Sự bay gì? Biết bay hơi. thời tiết nắng, hơi được tốc độ nóng thì nhanh bay hơi phụ thu hoạch được thuộc thuộc muối và giải những yếu tố thích được lí nào? do Số câu 1/2 ¼ ½ 5/4 Số điểm 1đ 0,5đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 10% 25%
  3. Biết được sự Tìm được Quan sát vào một ví dụ về ngưng tụ là hiện tượng 5. Sự hiện tượng ngưng tụ sự chuyển từ ngưng tụ. thực tế giải thể lỏng thích sự tạo sang thể hơi. thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm Số câu 1 ¼ 1 9/4 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Hiểu được trong suốt 6. Sự sôi quá trình đang sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng Số câu 4 1/2 2 1 2 ½ 10 Số điểm 2đ 1đ 1đ 2đ 3đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 10% 10% 20% 30% 10% 100% IV/ Nội dung đề kiểm tra. Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất. Câu 1. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là A. rắn, lỏng, khí. B. khí, lỏng, rắn. C. lỏng, khí, rắn D. lỏng, rắn, khí. Câu 2. Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở là vì A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được. Câu 3 . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là : A.100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
  4. Câu 4. Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra là A. rắn - lỏng. B. lỏng - rắn - lỏng. C. lỏng - rắn. D. rắn - lỏng - rắn. Câu 5. Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ: A. Thể lỏng sang thể hơi. B. Thể lỏng sang thể rắn. C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể hơi sang thể lỏng. Câu 6. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì? A.Tăng dần lên B. Không thay đổi C. Giảm dần đi D. Có lúc tăng, có lúc giảm Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): a. Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? Câu 2 (2 điểm): Hãy tìm một ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc. Câu 3 (1 điểm): Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Câu 4 (2 điểm): Tính: a. 20oC bằng bao nhiêu oF? b. 176oF bằng bao nhiêu oC? Giáo viên ra đề DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Kí và ghi rõ họ tên) -Hình thức ra đề: -Phạm vi kiếm thức ra đề: -Nội dung đề: Trần Thị Thu Huyền TTCM ( Kí và ghi rõ họ tên) Vũ Thùy Dung DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Vật lí 6 Phần I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A C B C D B Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm a. - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 0,5đ - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, tốc độ gió, Câu 1 diện tích mặt thoáng chất lỏng. 0,5đ 2 điểm b. Để nhanh thu hoạch được muối cần thời tiết nắng 0,5đ nóng và có gió. Vì nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi 0,5đ của nước biển nhanh. Ví dụ: - Hiện tượng nóng chảy : 1 que kem đang tan, 1 cục nước đá để ngoài trời nắng, đốt nóng 1 ngọn nến, 0,5đ Câu 2 - Hiện tượng đông đặc: đặt 1 lon nước vào ngăn đá của 0,5đ tủ lạnh, nước đóng thành băng, 2 điểm - Hiện tượng bay hơi: phơi quần áo, nước mưa trên 0,5đ đường biến mất khi mặt trời xuất hiện, 0,5đ - Hiện tượng ngưng tụ: sự tạo thành mây, sương mù, (HS có thể tìm một ví dụ khác) Câu 3 Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ 1đ lại tạo thành các giọt sương đọng trên lá. 1 điểm Câu 4 a. 20oC = (20 . 1,8oF) + 32oF = 68oF 1đ 2 điểm b. 176oF = (176 – 32)/1.8 = 80oC 1đ
  6. Giáo viên ra đề DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Kí và ghi rõ họ tên) -Nội dung đáp án: TTCM Trần Thị Thu Huyền ( Kí và ghi rõ họ tên) Vũ Thùy Dung DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU