Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Võ Thị Mỹ Liên

doc 3 trang thaodu 1970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Võ Thị Mỹ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_vo_thi_my_lien.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Võ Thị Mỹ Liên

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – VẬT LÍ 6 Thời gian kiểm tra: 45 phút. Người ra đề: Võ Thị Mỹ Liên I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu được kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Nêu được thế nào là sự ngưng tụ, nêu được ví dụ về sự ngưng tụ. - Nêu các loại nhiệt kế thường dùng 2.Kỹ năng - Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế - Vẽ đường được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. - Mô tả được các quá trình chuyển thể của chất. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ tự giác, nghiêm túc trong học tập. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Bảng trọng số: Hệ số h = 0,7; Tổng số câu hỏi TN: 20 TS Tổng số Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Nội dung tiết lý tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Sự nở vì nhiệt 5 4 2,8 2,2 1/2 1/2 2,0 1,5 2. Nhiệt độ, nhiệt kế, 2 1 0,7 1,3 1/2 1/2 0,5 1 thang đo nhiệt độ 3. Sự chuyển thể 8 6 4,2 3,8 1 1 2,5 2,5 Tổng 15 11 7,7 7,3 2 2 5,0 5,0 2. Khung ma trận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Sự nở vì nhiệt của các chất (5 tiết) 1. Sự nở vì nhiệt 1. Kết luận về sự nở vì 1. Giải thích của chất rắn nhiệt của chất rắn được ứng 2. Sự nở vì nhiệt dụng của sự của chất lỏng nở vì nhiệt 3. Sự nở vì nhiệt trong thực tế của chất khí 4. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
  2. Số câu 1/2 câu 1/2 câu Số câu (điểm) 1/2 (2,0đ) 1/2 (1,5đ) Tỉ lệ % 20% 15 % Chủ đề 2: Nhiệt độ, nhiệt kế, thang đo nhiệt độ (2 tiết) 1. Nêu các loại 1. Giải thích 1. Nhiệt kế. nhiệt kế thường được tác Nhiệt giai dùng dụng về cấu tạo của nhiệt kế y tế Số câu 1/2 câu 1/2 câu Số câu (điểm) 1/2(0,5đ) 1/2(1,0đ) Tỉ lệ % 5% 10% Chủ đề 2: Sự chuyển thể (8 tiết) 1. Sự nóng chảy 1. Mô tả được quá 2. Nêu được ví 1. Vẽ đường 2. Sự đông đặc trình chuyển thể trong dụ về sự ngưng được đường 3. Sự bay hơi sự ngưng tụ của chất tụ biểu diễn sự 4. Sự ngưng tụ lỏng. thay đổi 5. Sự sôi. nhiệt độ theo 6. Nhiệt độ sôi thời gian của một chất. 2. Mô tả được các quá trình chuyển thể của chất. Số câu 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số câu (điểm) 1 (2,5 đ) 1 (2,5 đ) Tỉ lệ % 25 % 25 % TS số câu 2(5,0 đ) 2 (5,0đ) (điểm) 50 % 50 % Tỉ lệ % III. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Đề kiểm tra: Câu 1: (3,5đ) a) Nêu kết về sự nở vì nhiệt của chất rắn? b) Tại sao khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ thì người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Câu 2: (1,5đ) a. Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng? b. Ống quản, gần bầu đựng thủy ngân của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Giải thích tác dụng của nó? Câu 3 (2,5đ) Thế nào là sự ngưng tụ? Nêu 2 ví dụ về hiện tượng ngưng tụ? Câu 4: (2,5đ) Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C. - Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C. a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
  3. c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào? 2. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 1,0 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1,0 Câu 1 Người thợ rèn phải nung nóng khâu dao rồi mới tra vào cán. Vì, khi (3,5 đ) nung nóng thì khâu dao sẽ nở ra để dễ lắp vào cán gỗ và khi nguội 1,5 đi, khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ. Các loại nhiệt kế thường dùng: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, 0,5 nhiệt kế y tế. Câu 2 - Ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt. 0,5 (1,5 đ) - Tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra 0,5 khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể. Câu 3 - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ 1 (2,5 đ) - Nêu đúng, đầy đủ 2 ví dụ 1,5 Nhiệt độ (0C)) 90 A B C 80 1,5 Câu 4 70 D (2,5 đ) Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 Đoạn BC nằm ngang ứng với quả trình đông đặc của băng phiến. 0,5 Các đoạn AB, CD ứng với quá trình băng phiến hạ nhiệt độ 0,5