Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Bản Lừu (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 2830
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Bản Lừu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Bản Lừu (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TRẠM TẤU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS BẢN LỪU Năm học: 2018- 2019 Môn: Vật lý - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể chép đề) 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Lí LT VD LT VD Nội dung Tổng số thuyế tiết (Cấp (Cấp (Cấp (Cấp độ t độ 1, độ 3, độ 1, 3, 4) 2) 4) 2) 1. Sự nở vì nhiệt 5 5 3,5 1,5 23,3 10 2.Nhiệt kế-Thang nhiệt độ 3 1 0,7 2,3 4,7 15,3 3. Sự chuyển thể 7 7 4,9 2,1 32,7 14 Tổng 15 13 9,8 5,2 60,7 39,3 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: Số lượng câu (chuẩn Nội dung (chủ đề) Trọng số cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự nở vì nhiệt 23,3 2,33~2 1(0,5đ) 1(2đ) 2,5đ 2.Nhiệt kế-Thang nhiệt 4,7 0,47~1 1(0,5đ) 0,5đ độ 3. Sự chuyển thể 32,7 3,27~3 2(1đ) 1(2đ) 3 đ 1. Sự nở vì nhiệt 10 1=1 1(0,5đ) 0,5đ 2.Nhiệt kế-Thang nhiệt 15,3 1,53~1 1(0,5đ) 0,5đ độ 3. Sự chuyển thể 14 1,4~2 2(3đ) 3đ Tổng 100 10 6(3đ) 4(7đ) 10đ
  2. 3. Ma trận đề kiểm tra Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng TN Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL KQ So sánh hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Chủ đề 1 Hiểu được sự nở Vận dụng kiến Sự nở vì vì nhiệt của các thức về sự nở vì nhiệt chất nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 2đ 0,5đ 3 đ Tỉ lệ % 25% 5% 30% Giải thích được Nhận biết được một Chủ đề 2 tại sao nhiệt kế y số nhiệt độ thường Nhiệt kế- tế có phạm vi đo Thang nhiệt gặp theo thang nhiệt nhiệt độ từ 35 độ độ Xenxiut. đến 42 độ C Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5 1 đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% Vận dụng được Hiểu được sự kiến thức về bay hơi của chất nóng chảy, đông lỏng phụ thuộc đặc, bay hơi, Chủ đề 3 Nhận biết sự bay hơi, vào nhiệt độ Sự chuyển ngưng tụ để giải sự ngưng tụ chất lỏng, gió và thể thích được một diện tích mặt số hiện tượng thoáng chất bay hơi trong lỏng. thực tế Số câu 2 1 2 3 Số điểm 1đ 2 3đ 3đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% 60% T. số câu 5 1 4 15 T. số điểm 1,5đ 4,5đ 4,0đ 10đ
  3. 100 Tỉ lệ 15% 45% 40% %
  4. PHÒNG GD&ĐT TRẠM TẤU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS BẢN LỪU Năm học: 2018- 2019 Môn: Vật lý - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể chép đề) A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm) Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 1000C. B. 00C và 370C. C. -1000C và 1000C. D. 370C và 1000C. Câu 2. Nhiệt kế y tế có phạm vi đo nhiệt độ từ 35 đến 42 độ vì: A. Nhiệt độ của cơ thể người ở trong khoảng nhiệt độ đó B. Làm ngắn nhiệt kế cho tiện C. Cho đỡ tốn tiền D. thủy ngân trong nhiệt kế không dâng cao được. Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: A. Không khí tràn vào bóng. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray. Câu 5. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây? A. Chất lỏng biến thành hơi. B. Chất rắn biến thành chất khí C. Chất khí biến thành chất lỏng. D. Chất lỏng biến thành chất rắn Câu 6. Giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm là do: A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ thành C. Lá cây tạo ra. B. Rễ cây hút nước đẩy lên D. Hiệu ứng nhà kính B. Tự luận (7 điểm). Câu 7. (2 điểm) Sự nở vì nhiệt của các chất: lỏng, khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? Câu 8. (2 điểm) Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ. Câu 9. (1,5 điểm) Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối? Câu 10.(1,5 điểm) Tại sao khi trồng chuối người ta lại phạt bớt lá đi? Hết
  5. PHÒNG GD&ĐT TRẠM TẤU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS BẢN LỪU Năm học: 2018- 2019 Môn: Vật lý - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút(không kể phát đề) Phần A. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A D B A A Phần B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi 1đ nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Khác nhau: 0,5đ + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác Câu 7 nhau. 0,25đ 2đ + Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, 0,25đ + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng 0,5 điểm chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một 0,5 điểm nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng Câu 8 chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. 2đ - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ 0,5 điểm của vật không thay đổi. -Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, làm nước đá, nến chảy thành nước 0,5 điểm - Nắng to (nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng 1đ làm cho tốc độ bay hơi của nước nhanh hơn. Câu 9 - Nước bốc hơi nhanh hơn nên ta thu được nhiều 1,5đ muối. 0,5đ
  6. Khi trồng chuối người ta phạt bớt lá đi để làm giảm 1,5đ Câu 10 sự thoát hơi nước của cây, cây sẽ không bị chết. 1,5đ