Một số đề kiểm tra Chương I - Số học 6 - Sưu tầm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề kiểm tra Chương I - Số học 6 - Sưu tầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- mot_so_de_kiem_tra_chuong_i_so_hoc_6_suu_tam.docx
Nội dung text: Một số đề kiểm tra Chương I - Số học 6 - Sưu tầm
- MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - SỐ HỌC 6- SƯU TẦM ĐÊ 01 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm x N biết: 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 Bài 2: (1,5 điểm) BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ? Bài 3: (2,5 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ? Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60
- ĐÁP ÁN I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C B B B C B A B án Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 2.( 3x – 8 ) = 8 0,25 3x – 8 = 4 0,25 1 x = 4 0,5 + ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20 0,5 2 + BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880 0,5 + BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần) 0,5 + Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là 0,5 nhiều nhất a = ƯCLN (130 , 50 , 240 ) 1 3 + a = 2.5 = 10 + Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển) 0,5 số bút là : 50 : 10 = 5 (thước) 0,5 số thước là : 56 : 14 = 4 (vở) + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10 0,5 4 Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1 0,5 a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60 , a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 0,5 a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12 , a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 0,5 ĐỀ 02 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN . LỚP 6 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
- Thứ tự thực hiện Thực hiện các phép Biết vận dụng các các phép tính. tính đơn giản, lũy phép tính về lũy thừa thừa trong thứ tự thực hiện các phép tính. Số câu hỏi 1 2 1 4 Số điểm 0,25 0,5 1 1,75 Tính chất chia Nhận biêt được Nắm được các tính Vận dụng thành thạo hết của một tổng. một tổng , một số chất chia hết của trong bài toán tìm x , Các dấu hiệu chia chia hết cho 2, cho một tổng. Dấu hiệu điều kiện để một số , hết cho 2 , 3 , 5 , 9 5, cho 3, cho 9 chia hết cho 2, cho một tổng chia hết cho 5, cho 3, cho 9 một số . Số câu hỏi 1 2 1 1 5 Số điểm 0,25 0.5 0,25 1,5 2,5 Ước và bội . Số Nhận biết được Biết phân tích một nguyên tố , hợp số số nguyên tố, hợp số ra thừa số . Phân tích một số số, nguyên tố. ra thừa số nguyên tố Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 0,25 0,5 0,75 Ước chung – Bội Biết tìm ƯC – BC ; Vận dụng thành thạo Tìm được a , b khi chung . ƯCLN và BCNN trong việc giải bài biết BCNN và ƯCLN và BCNN toán thực tế ƯCLN của a và b Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 0,5 2,5 2 5 Tổng số câu 2 7 6 1 6 Tổng số điểm 0,5 1,75 5,75 2 10 % 5% 17,5% 57,5% 20% 100%
- Trường THCS KIỂM TRA SỐ HỌC . Năm học: 2013 – 2014 MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : Lớp : Điểm bằng số Lời phê của giáo viên ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm x N biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 16120* a/ Chia hết cho 9
- b/ Chia hết cho 5 và 15 Bài 3: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 ĐÁP ÁN : I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B C D A B Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 ( 3x – 4 ) . 23 = 64 3x – 4 = 4 0,5 3x = 8 0,25 8 1 x = 3 0,25 a/ Chia hết cho 9 : 161208 0,5 b/ Chia hết cho 5 : 161200 hay 161205 ; 0,5 2 Chia hết cho 15 : 161205 0,5 + Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5 BC(12,15,18) và 0,5 200 a 400 + BCNN(12,15,18) = 180 a – 5 BC(12,15,18) = 1 3 0;180;360;540; a 5;185;365;545; 0,5 0,5 + Trả lời đúng : a = 365 + a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 a = 25.x ; b = 25.y ( x,y N và ƯCLN(x,y) = 1 ) 0,5 Ta có: a.b = 3750 x.y = 6 0,5 4 + Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 y = 6 , 3 , 2, 1 0,5 Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150 a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75 a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50
- a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25 0,5 ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) ĐỀ 03 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? A) 222 B) 2015 C) 118 D) 990 Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là: A) 1;3;15 B) 1;3;5 C) 3;5;15 D) 1;3;5;15 Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A) 36 B) 27 C) 18 D) 9 Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A) 8 B) 6 C) 4 D) 2 Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ? A) Các số nguyên tố đều là số lẻ B) Số 79 là số nguyên tố C) Số 5 chỉ có 2 ước D) Số 57 là hợp số. Câu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây ? A) 9 B) 7 C) 5 D) 3 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1,5 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9. b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. Bài 2 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 180; 234. Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60. Bài 5: Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia 39 cho a thì dư 4, còn khi chia 48 cho a thì dư 6. ĐỀ 04 1- Veà kieán thöùc: + Kieåm tra vieäc naém vöõng caùc pheùp tính coäng , tröø , nhaân , chia vaø naâng leân luyõ thöøa + Tính chaát chia heát cuûa moät toång . Caùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 +Soá nguyeân toá vaø hôïp soá . Öôùc chung vaø boäi chung , ÖCLN vaø BCNN . 2- Veà kó naêng: + Giaûi caùc baøi taäp veà thöïc hieän caùc pheùp tính , veà tìm soá chö a bieát .
- + Vaän duïng kieán thöùc treân vaøo caùc baøi toaùn thöïc teá . + Tính toaùn caån thaän , ñuùng vaø nhanh , trình baøy khoa hoïc . 3-Veà thaùi ñoä: Tính trung thöïc , nghieâm tuùc trong laøm baøi. Ma traän ñeà kieåm tra Noäi dung Vaän duïng Vaän duïng Bieát Hieåu Toång Chuaån thaáp cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Daáu Kieán thöùc: 1 hieäu chia Bieát taäp hôïp caùc soá heát, tính töï nhieân vaø t/c caùc chaát chia pheùp tính trong taäp heát cuûa hôïp soá töï nhieân 0.5 moät toång, Kyõ naêng: 1 1 2 thöù töï Bieát saép xeáp caùc soá töï thöïc hieän nhieân theo thöù töï taêng caùc pheùp hoaëc giaûm daàn. Bieát vaän duïng caùc kieán thöùc tính ñaõ hoïc ñeå thöïc hieän caùc pheùp tính trong taäp 0.5 1.0 2.0 hôïp soá töï nhieân moät caùch thaønh thaïo 2. Soá Kieán thöùc: nguyeân Bieát khaùi nieäm UC, toá, hôïp BC, Soá nguyeân toá soá, hôïp soá UC,BC. Kyõ naêng: 1 1 1 1 1 1 Tìm soá Tìm ñöôïc caùc UC,BC chöa bieát cuûa hai hoaëïc ba soá, bieát phaân tích moät hôïp soá ra TSNT 0.5 1.0 1.0 1.0 Bieát tìm soá chöa bieát 0.5 0.5 trong moät bieåu thöùc ÖCLN, Kieán thöùc: 1 BCNN Bieát khaùi nieäm ÖCLN, BCNN 0.5 Kyõ naêng: 1 Tìm ñöôïc ÖCLN,BCNN cuûa 1.0
- hai soá trong tröôøng hôïp ñôn giaûn Toång 2 5 4 2 1.5 3.0 3.5 2.0 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû maø em choïn laø ñuùng Caâu 1: Soá 90 phaân tích ra ra thöøa soá nguyeân toá coù keát quaû laø: A. 22.32.5 B. 2.32.5 C. 22.3.5 D.2.3.52 Caâu 2: BCNN (12,15,60) laø: A. 240 B. 180 C. 60 D. 360 Caâu 3. ƯC (3;9) = ? A. {1;3;9} B. {0;1;3} C. {1;3} D. {0;1} Caâu 4: Mỗi doøng sau ñaây cho ta ba số tự nhieân lieân tieáp tăng dần laø: A. a; a + 1; a + 2 với (a N) B. c; c + 1; c + 3 với (c N) A. n – 1; n ; n + 1 với (n N) D. d + 1; d ; d – 1 với (d N) Caâu 5: Caùch tính ñuùng laø: A. 2.42 82 64 B. 2.42 82 16 C. 2.42 2.8 16 D. 2.42 2.16 32 Caâu 6: Toång 3.5 +2.5 = ? A. 2 5 B. 60 C. 5 D.15 II. Töï luaän( 7 ñieåm) Bài 1: ( 1,0đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 23.75 + 25.23 + 180 b) 80 - ( 4.52 - 3.23 ) Bài 2: (2,0đ)Tìm số tự nhiên x, biết: a,123 - 5.(x + 4) = 38 b,( 2600 + 6400) - 3.x = 1200 c, 4x + 10 = 22 d, x2 – 72 : 36 = 23 Bài 3: (2đ) a. Tìm ƯCLN của 60 và 72 b. Tìm BCNN của 72; 30; 60 Bài 4: (2đ)Một đội y tế có 42 bác sĩ và 96 y tá .Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào các tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá ? (3.0đ) Bài 5: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. ĐỀ 05 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương 1 của học sinh 2. Kỹ năng: Nhận biết một tổng, một số có hay không chia hết cho 1 số - Kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số - Kỹ năng tìm ƯC ,ƯCLN, BC, BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 3. Thái độ: Học sinh làm bài nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
- II. Chuẩn bị: + Gv: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. + Hs: MTBT, Ôn tập kiến thức, các dạng bài tập đã chữa. III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Tính chất Hiểu thứ tự thực chia hết hiện các phép của một tinh tổng. Thứ tự thực hiện phép tính Số câu: 1(C8) 1 Số điểm: 1,5 1,5 đ Tỉ lệ %: 15% 15% Dấu hiệu Nhận biết số nào chia hết chia hết, không cho 2, 5, chia hết cho 2, 3, 3, 9 5, 9. Số câu: 3(C1;3;4) 1(c7a) 4 Số điểm: 1,5 1 2,5 đ Tỉ lệ %: 15% 10% 25% Số HS hiểu nhận nguyên biết phân tích tố, hợp Nhận biết được một số ra thừa số.Phân số nguyên tố, hợp số nguyên tố tich một số. trong trường số ra hợp đơn giản TSNT Số câu: 1(C5) 1 ( C6) 2 Số điểm: 0,5 0,5 1đ Tỉ lệ %: 5% 5% 10% Ước và Tìm ƯCLN rồi Vận dụng Tìm đựơc giá Nhận ra tất cả các bội, ƯC, suy ra ƯC của cách tìm trị x khi biết ước của một số. BC, hai số BCNN để giải phân tích tính
- ƯCLN, một bài toán chất chia hết BCNN. liên quan. của một tổng Số câu: 1(C2) 1(C7b) 2(C9) 1(C10) 5 Số điểm: 0,5 1 2,5 1 5 đ Tỉ lệ %: 5% 10% 25% 10% 50% Tổng số 6 3 1 1 11 câu: 3,5 3 25 1 10 đ Tổng số 30% 20% 35% 10% điểm: 100% Tỉ lệ%: IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5®) Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? A. 222 B. 2015 C. 118 D. 990 Câu 2 : (0,5 ®) Tập hợp tất cả các ước của 15 là: A. 1;3;15 B. 1;3;5 C. 3;5;15 D.1;3;5;15 Câu 3: (0,5®) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A. 3 B. 27 C. 18 D.6 Câu 4: (0,5®) Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 5: (0,5®) Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 6: (0,5®) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7(2 điểm) a) Những số nào chia hết cho 3, cho 9 trong các số sau: 3241, 645, 2133, 4578 b) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 56 và 140 Câu 8: ( 1,5 điểm) Tìm x N biết: a) x + 3 = 10 b) ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Câu 9: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp thành hàng 15, hàng 18 , hàng 20 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6. Câu 10: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết x + 14 7 ; x – 16 8; 54 + x 9 và x < 1200
- V. Hướng dẫn chấm – Biểu điểm A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A D A C B. Tự luận: (7điểm) Câu ý Đáp án Biểu điểm a) Số chia hết cho 3 là: 645, 2133, 4578 a) Số chia hết cho 9 là: 2133 0,5đ 7 0,5đ (2đ) 56= 23.7 0,25đ 140 = 22 5.7 0,25đ b) UCLN( 56,140) = 22.7 = 28 0,25đ ƯC( 56,140) = { 1;2;4;7;14;28} 0,25đ 0,5đ a. x = 7 0,25đ 8 b. ( 3x – 4 ) . 23 = 64 3x – 4 = 8 (2đ) 3x = 12 0,5đ x = 4 0,25đ Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a N ) 0,25đ Ta có a BC( 15,18,20 ) và 300 a 400 BCNN (15,18,20 ) 0,5đ 9 = 180 0,5đ (2đ) BC(15,18,20 ) = B(180) = { 0; 180; 360; 540; } 0,5đ Vì 300 a 400 a = 360 0,5đ Vậy số học sinh của khối 6 là 360 học sinh. 0,25đ Vì x + 14 7 ; x – 16 8; 54 + x 9 nên X BC(7,8,9) 0,5 10 BCNN(7,8,9) = 504 (1đ) BC(7,8,9) = { 0; 540; 1008; 1512; } 0,25 Vì 16 <x < 1200 nên x { 540; 1008} 0,25 ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) ĐỀ 06 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I
- Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết được một Tính chất chia tổng đã cho chia hết của một tổng hết cho số nào. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% Ghép được các chữ số trong 4 chữ số Nhận biết số nào cho trước, để được Dấu hiệu chia chia hết, không số có 3 chữ số chia hết cho 2, 5, 3, 9 chia hết cho 2, 3, hết cho 9, chia hết 5, 9. cho 2 nhưng không chia hết cho 5 Số câu 3 2 5 Số điểm 1,5 điểm 2 điểm 3,5 điểm Tỉ lệ % 15% 20% 35% Số nguyên tố, Nhận biết được số hợp số. nguyên tố, hợp số. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% Tìm được ƯCLN Tìm đựơc giá trị rồi suy ra ƯC a, b khi biết Ước và bội, ƯC, của hai số. Vận BCNN và ƯCLN Nhận ra tất cả các BC, ƯCLN, dụng cách tìm của a và b. ước của một số. BCNN. BCNN để giải một bài toán đố liên quan. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 điểm 4 điểm 1 điểm 5,5 điểm Tỉ lệ % 5% 40% 10% 55% Tổng số câu 6 2 2 1 11 Tổng số điểm 3 điểm 2 điểm 4 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 20% 40% 10% 100% ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? A) 222 B) 2015 C) 118 D) 990 Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là: A) 1;3;15 B) 1;3;5 C) 3;5;15 D) 1;3;5;15 Câu 3 : Số nào chia hết cho 9 : A) 386 B) 207 C) 128 D) 129 Câu 4 : ƯCLN ( 18 ; 12 ) là :
- A. 36 B. 12 C. 6 D. 30 II – TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9. b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. Bài 2 : (3 điểm) a) Tim x biết : 541 + (218 – x ) = 735 b) Tìm số x bé nhất khác 0 biết x 24 ; x 40 ; x 168 ;. Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 250 đến 300 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 216 và BCNN(a,b) = 36. HƯỚNG DẪN CHẤM A - TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) 1 2 3 4 B D B C ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ). B – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9: 180; 108; 810; 801. (1điểm ) b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5: 138; 318; 108; 308. (1điểm ) Bài 2 : (3 điểm) a) Tim x biết : 541 + (218 – x ) = 735 = 218 – x = 735 – 541 (0,25điểm ) = 218 – x = 194 (0,5điểm ) = x = 218 – 194 (0,5điểm ) = x = 24 (0,25điểm ) b) x 24 ; x 40 ; x 168 Suy ra x BCNN(24;40;168) (0,25điểm ) 24 = 23.3; 40= 23.5 ; 168 = 23.3.7 (0,5điểm ) Vậy BCNN(24;40;168)= 23.3.5.7 = 840 (0,5điểm ) Suy ra x = 810 (0,25điểm ) Bài 3: ( 2 điểm) Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a N ) ( 0,25 điểm) Ta có a BC( 30, 45 ) và 250 a 300 ( 0,25 điểm) BCNN (30, 45) = 90 ( 0,5 điểm)
- BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450, } ( 0,5 điểm) Chọn a = 270 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh của khối 6 là 270 học sinh. ( 0,25 điểm) Bài 4 : (1 điểm) + ƯCLN(a,b) = 216:36 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 216 x.y = 6 (0,25 điểm) Ta có: x 1 2 3 6 y 6 3 2 1 (0,25 điểm) Do đó: a = 6.1 = 6 b = 6.6 = 36, a = 6.2 = 12 b = 6.3 = 18 (0,25 điểm) a = 6.3 = 18 b = 6.2 = 12, a = 6.6 = 36 b = 6.1 = 6 (0,25 điểm) ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 Câu 2 :Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 Câu 3 : Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 Câu 4 : ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 II – TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 2, 3, 7 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 3. b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. Bài 2 : (3 điểm) a) Tim x biết : 96 -3 (x+1 ) = 42 b)Tìm số x lớn nhất biết 360 x ; 240 x ; 60 x ; Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 250 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 40 em đều vừa đủ. Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 96 và BCNN(a,b) = 24 . ĐỀ C A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5®) Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? A. 222 B. 2015 C. 118 D. 990 Câu 2 : (0,5 ®) Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
- A. 1;3;15 B. 1;3;5 C. 3;5;15 D.1;3;5;15 Câu 3: (0,5®) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A. 3 B. 27 C. 18 D.6 Câu 4: (0,5®) Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 5: (0,5®) Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 6: (0,5®) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7(2 điểm) a) Những số nào chia hết cho 3, cho 9 trong các số sau: 3241, 645, 2133, 4578 b) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 56 và 140 Câu 8: ( 1,5 điểm) Tìm x N biết: a) x + 3 = 10 b) ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Câu 9: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp thành hàng 15, hàng 18 , hàng 20 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6. Câu 10: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết x + 14 7 ; x – 16 8; 54 + x 9 và x < 1200 ĐỀ D A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5®) Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? A. 222 B. 2015 C. 118 D. 990 Câu 2 : (0,5 ®) Tập hợp tất cả các ước của 12 là: A. 1;3;12 B. 1;2;3;4;6;12 C. 2;3;6;12 D.1;3;4;12 Câu 3: (0,5®) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A. 3 B. 27 C. 18 D.6 Câu 4: (0,5®) Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 5: (0,5®) Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 6: (0,5®) Kết quả phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố là:
- A. 2.3.5.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5.7 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7(2 điểm) a) Những số nào chia hết cho 3, cho 9 trong các số sau: 3241, 645, 2133, 4578 b) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 56 và 196 Câu 8: ( 1,5 điểm) Tìm x N biết: c) x + 7 = 10 d) ( 3x – 7 ) . 23 = 64 Câu 9: (2,5 điểm). Một số sách nếu xếp thành từng bó 15 quyển, 18 quyển, 20 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó , biết rằng số sách trong khoảng từ 300 đến 400 quyển Câu 10: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết x + 14 7 ; x – 16 8; 54 + x 9 và x < 1200 ĐỀ 07 Tieát 39: Kieåm tra chöông I- baøi soá 2 I/ Muïc tieâu : 1- Veà kieán thöùc: + Kieåm tra vieäc naém vöõng caùc pheùp tính coäng , tröø , nhaân , chia vaø naâng leân luyõ thöøa + Tính chaát chia heát cuûa moät toång . Caùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 +Soá nguyeân toá vaø hôïp soá . Öôùc chung vaø boäi chung , ÖCLN vaø BCNN . 2- Veà kó naêng: + Giaûi caùc baøi taäp veà thöïc hieän caùc pheùp tính , veà tìm soá chö a bieát . + Vaän duïng kieán thöùc treân vaøo caùc baøi toaùn thöïc teá . + Tính toaùn caån thaän , ñuùng vaø nhanh , trình baøy khoa hoïc . 3-Veà thaùi ñoä: Tính trung thöïc , nghieâm tuùc trong laøm baøi. Ma traän ñeà kieåm tra Noäi dung Vaän duïng Vaän duïng Bieát Hieåu Toång Chuaån thaáp cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Daáu Kieán thöùc: 1 hieäu chia Bieát taäp hôïp caùc soá heát, tính töï nhieân vaø t/c caùc chaát chia pheùp tính trong taäp heát cuûa hôïp soá töï nhieân 0.5
- moät toång, Kyõ naêng: 1 1 2 thöù töï Bieát saép xeáp caùc soá töï thöïc hieän nhieân theo thöù töï taêng hoaëc giaûm daàn. Bieát caùc pheùp vaän duïng caùc kieán thöùc tính ñaõ hoïc ñeå thöïc hieän caùc pheùp tính trong taäp 0.5 1.0 2.0 hôïp soá töï nhieân moät caùch thaønh thaïo 2. Soá Kieán thöùc: nguyeân Bieát khaùi nieäm UC, toá, hôïp BC, Soá nguyeân toá soá, hôïp soá UC,BC. Kyõ naêng: 1 1 1 1 1 1 Tìm soá Tìm ñöôïc caùc UC,BC chöa bieát cuûa hai hoaëïc ba soá, bieát phaân tích moät hôïp soá ra TSNT 0.5 1.0 1.0 1.0 Bieát tìm soá chöa bieát 0.5 0.5 trong moät bieåu thöùc ÖCLN, Kieán thöùc: 1 BCNN Bieát khaùi nieäm ÖCLN, BCNN 0.5 Kyõ naêng: 1 Tìm ñöôïc ÖCLN,BCNN cuûa 1.0 hai soá trong tröôøng hôïp ñôn giaûn Toång 2 5 4 2 1.5 3.0 3.5 2.0 ĐỀ A I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû maø em choïn laø ñuùng Caâu 1: Soá 60 phaân tích ra ra thöøa soá nguyeân toá coù keát quaû laø: A. 22.32.5 B. 2.32.5 C. 22.3.5 D.2.3.52
- Caâu 2: BCNN (12,15,90) laø: A. 240 B. 180 C. 60 D. 360 Caâu 3. ƯC (3;9) = ? A. {1;3;9} B. {0;1;3} C. {1;3} D. {0;1} Caâu 4: Mỗi doøng sau ñaây cho ta ba số tự nhieân lieân tieáp giảm dần laø: B. a; a + 1; a + 2 với (a N) B. c; c + 1; c + 3 với (c N) B. n – 1; n ; n + 1 với (n N) D. d + 1; d ; d – 1 với (d N) Caâu 5: Caùch tính ñuùng laø: A. 2.42 82 64 B. 2.42 82 16 C. 2.42 2.8 16 D. 2.42 2.16 32 Caâu 6: Toång 3.7 +2.3 =? A. 2 7 B. 16 C. 25 D.15 II. Töï luaän( 7 ñieåm) Bài 1: ( 1,0đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 24.76 + 24.34 - 240 b) 180 - ( 6.52 - 15.23 ) Bài 2: (2,0đ)Tìm số tự nhiên x, biết: a)147 - 5.(x -5) = 27 b)( 7600 + 2400) - 3.x = 1000 c) 3x -15 = 27 d) x2 – 27 : 3 = 72 Bài 3: (2đ) a. Tìm ƯCLN của 30 và 45 b. Tìm BCNN của 12; 30; 450 Bài 4: (2đ) Nhaân ngaøy sinh nhaät cuûa con, meï coù 40 caùi keïo vaø 32 caùi baùnh döï ñònh seõ chia ñeàu vaøo caùc ñóa, moãi ñóa goàm coù caû baùnh vaø keïo. a. Coù theå chia ñöôïc nhieàu nhaát bao nhieâu ñóa? b. Moãi ñóa khi ñoù coù bao nhieâu caùi baùnh, bao nhieâu caùi keïo Bài 5: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. ĐỀ B I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû maø em choïn laø ñuùng Caâu 1: Soá 90 phaân tích ra ra thöøa soá nguyeân toá coù keát quaû laø: A. 22.32.5 B. 2.32.5 C. 22.3.5 D.2.3.52 Caâu 2: BCNN (12,15,60) laø: A. 240 B. 180 C. 60 D. 360 Caâu 3. ƯC (3;9) = ? A. {1;3;9} B. {0;1;3} C. {1;3} D. {0;1} Caâu 4: Mỗi doøng sau ñaây cho ta ba số tự nhieân lieân tieáp tăng dần laø: C. a; a + 1; a + 2 với (a N) B. c; c + 1; c + 3 với (c N) C. n – 1; n ; n + 1 với (n N) D. d + 1; d ; d – 1 với (d N) Caâu 5: Caùch tính ñuùng laø: A. 2.42 82 64 B. 2.42 82 16 C. 2.42 2.8 16 D. 2.42 2.16 32 Caâu 6: Toång 3.5 +2.5 = ? A. 2 5 B. 60 C. 5 D.15 II. Töï luaän( 7 ñieåm)
- Bài 1: ( 1,0đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 23.75 + 25.23 + 180 b) 80 - ( 4.52 - 3.23 ) Bài 2: (2,0đ)Tìm số tự nhiên x, biết: a,123 - 5.(x + 4) = 38 b,( 2600 + 6400) - 3.x = 1200 c, 4x + 10 = 22 d, x2 – 72 : 36 = 23 Bài 3: (2đ) a. Tìm ƯCLN của 60 và 72 ( b. Tìm BCNN của 72; 30; 60 Bài 4: (2đ)Một đội y tế có 42 bác sĩ và 96 y tá .Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào các tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá ? (3.0đ) Bài 5: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. ĐỀ 08 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính Giải thích được Vận dụng các về số tự nhiên. vì sao một tổng phép tính để Tính chất chia đã cho là một tìm giá trị một hết của một số nguyên tố số chưa biết tổng. câu 8 trong biểu thức câu 9 Số câu: 1 1 2 Số điểm: 1,0 1,5 2,5 Tỉ lệ: % Dấu hiệu chia Biết khi nào 1 số Hểu được khi nào Vận dụng các t/c hết cho 2, 5, 3, chia hết cho 2, thì 1 số chia hết chia hết đã học 9 5, 9. cho cả 2,3,5,9 để tìm số chưa Câu 3 biết trong 1 biểu Câu1abcd thức Câu 11 Số câu 1 1 1 3 Số điểm: 1,0 0,5 0,5 2,0 Tỉ lệ: % Nhận biết được Hiểu thế nào là Vận dụng được Số nguyên tố. Ư số nguyên tố, phân tích 1 số ra cách tìm ước, bội của một số thông ớc và bội, Ư hai số nguyên tố thừa số nguyên tố. qua tìm ƯCLN, C,BC,ƯCLN, cùng nhau tìm được ƯCLN, BCNN để tìm giá trị BCNN. (câu 2-5) BCNN (câu 4-7-6) chưa biết và áp dụng vào bài toán thực tế Số câu: 2 3 10 6 Số điểm: 1,0 1,5 3,0 5,5
- Tỉ lệ: % Tổng số câu: 3 5 11 Tổng số điểm: 2,0 3,0 4,5 0,5 10,0 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM Câu 1( 1 điểm- mỗi ý 0,25 đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 x b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không x chia hết cho 4 c) Nếu tổng của hai số chia hết cho a thì mỗi số hạng của tổng đều x chia hết cho a d) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 x Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau( từ câu 2 đến câu 7): Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 2: Số nào sau đây không phải là số nguyên tố? A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 Biết Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 723654 B. 73920 C. 278910 D. 23455 Hiểu Câu 4: ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Hiểu Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} D.{1;2;7;5} Biết Câu 6: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 Hiểu Câu 7: BCNN( 12,16,24) bằng ? Hiểu A. 12 B. 16 C. 24 D. 48. B. TỰ LUẬN
- Câu 8: (1,0 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A = 3. 5. 7 + 9. 11 . 13 Câu 9:( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 36 : 18 = 4 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 c) x2 – 27 : 3 = 72 Câu 10: ( 3,0 điểm) a) ( 1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 84 x ; 56 x và 6 < x < 20. b) ( 2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 300. Mỗi lần xếp hàng 8; 12; 15 thì vừa đủ, không thừa ai. Hỏi khối 6 trường đó có bao nhiêu học sinh? Một lớp học có 16 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh của lớp học đó thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau ? Trong các cách đó thì cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 11 (0,5 điểm) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên x; y sao cho : 5x 9999 20y . ĐÁP ÁN Câu 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính : a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 Caâu 1: Soá 60 phaân tích ra ra thöøa soá nguyeân toá coù keát quaû laø: A. 22.32.5 B. 2.32.5 C. 22.3.5 D.2.3.52 Caâu 2: BCNN (12,15,90) laø: A. 240 B. 180 C. 60 D. 360 Caâu 3. ƯC (3;9) = ? A. {1;3;9} B. {0;1;3} C. {1;3} D. {0;1} Bài 5: ( 0,5 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 3n + 8 và 6n + 15 là hai số nguyên tố cùng nhau. Câu ý Đáp án Điểm a 1 Các số chia hết cho 2 và 5 là: 730; 730; 350; 530; 570; 750 1 1đ (2đ) b 1 Các số chia hết cho 2 và 3 là: 570 và 750 1đ a) 156 – (x + 61) = 23 x + 61 = 156 – 8 0,25 a x + 61 = 148 0,25 2 0,75đ x = 148 – 61 0,25 (3,5đ) x = 87 0,25 b) (x - 65). 45 = 47 0,25
- x – 65 = 47 : 45 = 42 0,25 x – 61 = 16 0,25 x = 16 + 65 0,25 x = 81 24 x; 36 x và 3 x < 12 x ƯC(24; 36) và 3 x<12 0,25 c Ta có: 24 = 23.3; 36 = 22.33 0,25 0,75đ ƯCLN(24; 36) = 22.3 = 12 ƯC(24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 0,25 Vì 3 x < 12 nên x { 3; 4; 6} 0,25 Vì x nhỏ nhất có ba chữ số và khi x chia cho 3, chia cho 4, chia cho 5 đều dư 2 suy ra x - 2 chia hết cho 3; cho 4; cho 5. x - 2 BC(3,4,5) Ta có: BCNN(3,4,5) = 22.3.5 = 60 0,25 d BC(3,4,5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; } 1đ x - 2 {0; 60; 120; 180; } x {2; 62; 122; 182; } Vì x nhỏ nhất có ba chữ số nên x = 122. 0,25 1560 - [54 : 32 + (43 - 15.4)] 0,25 = 1560 - [54 : 9 + (64 - 60)] a 0,25 = 1560 - [6 + 4] 1đ 0,25 = 1560 - 10 3 0,25 = 1550. (2đ) (3.11.15 + 17.19.23) là hợp số 0,5 b Vì 3.11.15; 17.19.23 là tích của các số lẻ nên là số lẻ vậy 0,25 1đ (3.11.15 + 17.19.23) là số chẵn lớn hơn 2 và chia hết cho 2 nên là hợp 0,25 số. Gọi số học sinh của trường đó là a (200 a 250) 0,25 Vì x 8; x 12; x 15 nên x BC(8;12;15) và 200 a 250 0,25 4 BCNN(8;12;15) = 120 0,25 (1.5đ) BC(8;10;15) = {0;120;240;360; 480; } 0,25 Vì 200 a 250 nên a = 240 0,25 Vậy số học sinh của trường đó là 240 học sinh. 0,25 5x 9999 20y (1) 0,25 * Nếu x = 0 thay vào (1) ta được y =500 x x * Nếu x * 5 5 mà 9999 không chia hết cho 5 nên 5 9999 5 không chia hết cho 5, kết hợp với (1) suy ra 20y không chia hết cho 5 vô (1đ) lí vì 20y5 Vậy khi x * thì không tồn tại y thỏa mãn bài toán * Vậy có duy nhất cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn bài toán là (0; 500) 0,25 Có thể lập luận VP chia hết cho 10 nên VT cũng chia hết cho 10 do đó 5x =1 x = 0, thay vào (1) ta được y =500 Vậy có duy nhất cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn bài toán là (0; 500)
- Gọi số tổ có thể chia được là x với x ; x 1 0.25 Vì lớp có 16 nam và 20 nữ, số học sinh nam trong các tổ bằng nhau 0.25 và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau nên x UC(16,20) Ta có 16 24 ; 20 22.5 0.25 UCLN(16,20) 22 4 UC(16,20) U 4 1;2;4 0.25 1,5 điểm x UC(16,20) và x 1 nên x 2;4 Do đó có thể chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ 0.25 Vậy có hai cách chia thỏa mãn bài toán Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ phải lớn nhất, vậy phải chia 0.25 lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất. Bài 4. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng 428 và 708 chia cho x được số dư là 8. ĐỀ 09 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết được một Tính chất chia tổng đã cho chia hết của một tổng hết cho số nào. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% Ghép được các chữ số trong 4 chữ số Nhận biết số nào cho trước, để được Dấu hiệu chia chia hết, không số có 3 chữ số chia hết cho 2, 5, 3, 9 chia hết cho 2, 3, hết cho 9, chia hết 5, 9. cho 2 nhưng không chia hết cho 5 Số câu 3 2 5 Số điểm 1,5 điểm 2 điểm 3,5 điểm Tỉ lệ % 15% 20% 35% Số nguyên tố, Nhận biết được số hợp số. nguyên tố, hợp số. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% Tìm được ƯCLN Tìm đựơc giá trị Ước và bội, ƯC, rồi suy ra ƯC a, b khi biết Nhận ra tất cả các BC, ƯCLN, của hai số. Vận BCNN và ƯCLN ước của một số. BCNN. dụng cách tìm của a và b. BCNN để giải
- một bài toán đố liên quan. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 điểm 4 điểm 1 điểm 5,5 điểm Tỉ lệ % 5% 40% 10% 55% Tổng số câu 6 2 2 1 11 Tổng số điểm 3 điểm 2 điểm 4 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 20% 40% 10% 100% ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? A) 222 B) 2015 C) 118 D) 990 Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là: A) 1;3;15 B) 1;3;5 C) 3;5;15 D) 1;3;5;15 Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A) 36 B) 27 C) 18 D) 9 Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A) 8 B) 6 C) 4 D) 2 Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ? A) Các số nguyên tố đều là số lẻ B) Số 79 là số nguyên tố C) Số 5 chỉ có 2 ước D) Số 57 là hợp số. Câu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây ? A) 9 B) 7 C) 5 D) 3 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9. b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. Bài 2 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 180; 234. Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60. HƯỚNG DẪN CHẤM A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 B D A D D C ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ). B – TỰ LUẬN : (7 điểm)
- Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9: 180; 108; 810; 801. (1điểm ) b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5: 138; 318; 108; 308. (1điểm ) Bài 2 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 180; 234 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 (0,5điểm ) ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 (0,5điểm ) ƯC(180, 234) = Ư(18) = 1;2;3;6;9;18 (1điểm ) Bài 3: ( 2 điểm) Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a N ) ( 0,25 điểm) Ta có a BC( 30, 45 ) và 300 a 400 ( 0,25 điểm) BCNN (30, 45) = 90 ( 0,5 điểm) BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450, } ( 0,5 điểm) Chọn a = 360 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh của khối 6 là 360 học sinh. ( 0,25 điểm) Bài 4 : (1 điểm) + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10. (0,25 điểm) Ta có: x 1 2 5 10 y 10 5 2 1 (0,25 điểm) Do đó: a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60, a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 (0,25 điểm) a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12, a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 (0,25 điểm)