Một số đề minh họa thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

doc 55 trang thaodu 5050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề minh họa thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_de_minh_hoa_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_co_da.doc

Nội dung text: Một số đề minh họa thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

  1. III. Một số đề minh hoạ I. Đề kiểm tra miệng Đề 1 Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nhóm chất chỉ gồm các khí nặng hơn không khí: A. Cl2, H2, O2, CO, CO2, SO2. B. Cl2, CO, CO2, SO2. C. Cl2, O2, CO2, SO2. D. Cl2, CH4, O2, CO, CO2, SO2. Câu 2. Nhóm chất chỉ gồm các khí được thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình được đặt úp ngược là: A. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2, SO2. B. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2. C. H2, NH3, CH4, CO2, SO2. D. H2, NH3, CH4 . Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu1. C dúng được 5 điểm Câu 2. D đúng được 5 điểm Đề 2: Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu1. Có các bazơ sau: Cu(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Al(OH)3 . Nhóm chất chỉ gồm các oxit tương ứng với các bazơ trên là: A. CuO, CaO, Na2O, MgO. B. Cu2O, CaO, Na2O, Al2O3. C. CuO, CaO, Na2O2, Al2O3. D. CuO, CaO, Na2O, Al2O3. 1
  2. Câu 2. Có các gốc axit sau: - Cl, = SO4, - NO3, = CO3 Nhóm công thức các axit tương ứng với các gốc axit trên là: A. HCl, H2SO4, HNO2, H2CO2. B. HCl, H2SO4, HNO3, H2CO2 C. HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3 D. HCl, H2SO4, HNO2, H2CO3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu1. D đúng được 5 điểm Câu 2. C đúng được 5 điểm Đề 3 Trong những chất sau đây: a. KClO3 b. CaCO3 c. CuSO4 d. KMnO4 e. Na2CO3 - Những chất nào có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? - Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế oxi từ các chất đó. Hướng dẫn chấm và biểu điểm - a và d (2 điểm) to - 2KClO3 2KCl + 3O2 (4 điểm) to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (4 điểm) 2
  3. Đề 4 Cho các sơ đồ phản ứng: 1. H2 + Fe2O3 > Fe + H2O 2. C + H2O > CO + H2 3. Al + Fe2O3 > Al2O3 + Fe a. Lập phương trình các phản ứng hoá học trên b. Các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử đúng hay sai ? Tại sao ? c. Trong các phản ứng oxi hoá - khử trên, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử ? Tại sao ? 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm 1. 1. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (1 điểm) 2. C + H2O CO + H2 (1 điểm) 3. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1 điểm) 2. Các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử vì có sự cho, nhận oxi. (3 điểm) 3. - Chất oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá - khử trên là: Fe2O3, H2O vì là những chất cho oxi. (2 điểm) - Chất khử trong các phản ứng oxi hoá khử trên là H2, C, Al vì là những chất nhận oxi. (2 điểm) 3
  4. II. Đề kiểm tra 15 phút Đề 1( chương 3, Hoá học 8) Câu1( 6 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. 1. Thể tích 1 mol của 2 chất khí bằng nhau, nếu được đo ở: A. Cùng nhiệt độ B. Cùng áp suất C. Cùng nhiệt độ và áp suất D. Cùng nhiệt độ nhưng áp suất khác nhau E. Cùng áp suất nhưng nhiệt độ khác nhau 2. Khối lượng mol của chất khí nói chung phụ thuộc vào: A. Bản chất của chất khí B. Nhiệt độ của chất khí C. áp suất của chất khí D. Thể tích mol của chất khí 3. Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là: A. 48gam B. 32 gam C. 128 gam D. 64 gam Câu 2.( 4 điểm) Tính thể tích khí hiđro cần thiết để có số mol bằng số mol của 48 gam oxi . Các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (H=1. O=16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: 6 điểm 1. C đúng được 2 điểm 2. A đúng được 2 điểm 3. D đúng được 2 điểm Câu 2: 4 điểm - Tính đúng 1,5 mol oxi được 2 điểm - Thể tích hiđro là: 1, 5. 22,4 = 33, 6 lit được 2 điểm 4
  5. Đề 2.( chương 6 lớp 8) Câu 1. Có sơ đồ biểu diễn sự phụ thuộc độ tan theo nhiệt độ như sau: Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. a. Chất rắn có độ tan giảm theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO3 C. NH4Cl D. Na2SO4 b. Chất rắn có độ tan tăng chậm nhất theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO3 C. NH4Cl D. Na2SO4 c. Chất rắn có độ tan tăng nhanh nhất theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO3 C. NH4Cl D. Na2SO4 d. Nhóm chỉ gồm các chất rắn có độ tan tăng theo nhiệt độ là: A. NaCl, NH4Cl, KNO3 Na2SO4 B. KNO3 KBr, Na2SO4 C. NaCl, KNO3, NH4Cl, KBr, NaNO3 D. Na2SO4, NH4Cl, KNO3 KBr Câu 2: Cho 5, 85 gam muối ăn hoà tan trong nước tạo thành 2 lít dung dịch. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch thu được. ( Na= 23, Cl = 35,5) Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Câu 1: 6 điểm. Chọn đúng mỗi trường hợp được 1,5 điểm a. D. đúng b. A đúng 5
  6. c. B đúng d. C đúng Câu 2: 4 điểm Tính đúng 0,1 mol muối ăn được 2 điểm Tính đúng 0,05 M được 2 điểm Đề 3 (Bài nguyên tử) Câu 1 (6 điểm): Có những từ, cụm từ sau: hạt nhân, nơtron, hạt vô cùng nhỏ bé, proton, số proton bằng nơtron, trung hoà về điện, những electron. Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nguyên tử là và Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm mang điện tích dương và vỏ tạo bởi mang điện tích âm". Hạt nhân dược tạo bởi và Câu 2 (3điểm): Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S trong ô ứng với câu khẳng định sau đúng hoặc sai: Trong mỗi nguyên tử: 1. Số hạt proton = số hạt electron (số p = số e). Đ S 2. Proton và electron có cùng khối lượng. Đ S 3. Số hạt proton luôn = số hạt nơtron (số p = số n). Đ S 4. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt Đ S nơtron và proton (khối lượng hạt nhân). 5. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt Đ S electron và proton. 6. Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành Đ S từng lớp. 6
  7. Câu 3: (1điểm): Đánh dấu vào đáp án mà em cho là đúng. Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì: Số electron = 18 và số notron = 17 Số electron = 17 và số notron = 18 Số electron = 16 và số notron = 19 Số electron = 19 và số notron = 16 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (6điểm): Điền mỗi từ, cụm từ đúng được 1 điểm: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm". Hạt nhân dược tạo bởi proton và nơtron. Câu 2: (3điểm): Khoanh đúng chữ Đ hoặc S ứng với mỗi câu: 0,5 điểm 1; 4; 6 khoanh chữ Đ ; 2; 3; 5 khoanh chữ S Câu 3: Đánh dấu vào đáp án đúng được 1 điểm Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì : Số electron = 17 và số nơtron = 18 Đề 4 ( Bài định luật bảo toàn khối lượng các chất- phương trình hoá học) Câu 1.( 4,0 điểm) Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau: - HCl + Al(OH)3 AlCl3 + H2O - Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu Câu 2.( 6,0 điểm) Có thể thu được sắt kim loại bằng cách cho khí cacbon oxit (CO) tác dụng với sắt (III) oxit, biết rằng có khí cacbon đioxit (CO2) tạo thành. a. Lập phương trình hoá học của phản ứng 7
  8. b. Tính khối lượng kim loại sắt thu được khi cho 16,8 gam CO tác dụng hết với 32 gam Fe2O3 và có 26,4 gam CO2 sinh ra. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. ( 4 điểm)Mỗi phương trình đúng cho 2 điểm(2 điểm) Câu 2. a. Phương trình phản ứng Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2 điểm) b. mFe = 16,8gam + 32 gam - 26,4 gam = 22,4 gam (4 điểm) Đề 5 (Bài phương trình hoá học) Điền các hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học sau: 1) H2 + O2 H2O 2) Al + O2 Al2O3 3) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 4) Fe2O3 + H2 Fe + H2O 5) NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 6) H2SO4 + KOH K2SO4 + H2 O 7) AgNO3 + FeCl3 AgCl + Fe(NO3)3 8) CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 9) CH4 + O2 CO2 + H2O 10) Fe + Cl2 FeCl3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Hoàn thành đúng mỗi phương trình hoá học: 1điểm 1) 2 H2 + O2 2 H2O 2) 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 3) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 4) Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O 5) 2 NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 8
  9. 6) H2SO4 + 2 KOH K2SO4 + 2 H2 O 7) 3 AgNO3 + FeCl3 3 AgCl + Fe(NO3)3 8) CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 9) CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O 10) 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 Đề 6 ( Bài phản ứng oxihoá - khử) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu đúng Câu 1.( 1 điểm) Trong các biến đổi hoá học sau đây đã xảy ra phản ứng oxi hoá - khử . A. Nung nóng canxi cacbonat để sản xuất canxi oxit B. Lưu huỳnh cháy trong oxi C. Canxi oxit tác dụng với nước thành canxi hiđroxit D. Điphotpho penta oxit tác dụng với nước tạo axit cacbonic. Câu 2 ( 4 điểm) Người ta điều chế 2,4 gam đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. a. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: A. 1,5 gam C. 6,0 gam B. 4,5 gam D. 3,0 gam b. Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là: A. 0,84 lít C. 0,42 lít B. 1,26 lít D. 1,68 lít Câu 3 ( 5 điểm). Cho các sơ đồ phản ứng: CO + Fe2O3 Fe + CO2 ; Al + CuO Cu + Al2O3 a. Hãy lập các phương trình phản ứng hoá học trên b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Hãy giải thích? Hướng dẫn chấm và biểu điểm 9
  10. Câu 1. (1 điểm) B đúng (1 điểm) Câu 2. (4 điểm) a/ D đúng (2 điểm) b/ A đúng (2 điểm) Câu 3( 5 điểm). Viết đúng mỗi phương trình phản ứng, trả lời đúng đó là các phản ứng oxi hoá - khử, Giải thích đúng được 2,5 điểm Đề 7 Câu 1.( 2.0 điểm) Hãy ghép các chữ A hoặc B, C, D chỉ gốc axit ở cột 1 cho phù hợp với các số 1 hoặc 2,3,4,5 chỉ tên axit ghi ở cột 2. Cột 1 - Gốc axit Cột 2 - Tên axit A. =SO4 1. axit clohiđric B. =CO3 2. axit cacbonnic C. - Cl 3. axit photphoric 4. axit brom hiđric D. ≡PO4 5. axit sunfuric Câu 2.( 4 điểm) Khi cho 0,2 mol kim loại kẽm tác dụng với dung dịch chứa 49 gam H2SO4. Sau phản ứng chất còn dư kẽm, đúng hay sai? Câu 3.( 4 điểm) Khi cho 560 kg CaO (vôi sống) tác dụng với nước. Lượng vôi Ca(OH)2 (vôi tôi) thu được là: A. 560 kg B. 620 kg C. 740 kg D. 1120 kg Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. (2,0 điểm). Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm A - 5 B - 2 C - 1 D - 3 Câu 2. (4,0 điểm) sai Câu 5. (4,0 điểm) C đúng 10
  11. Đề 8 ( Bài Mol) Câu 1. (2 điểm) Hãy cho biết khối lượng mol của một chất là gì ? Cho ví dụ. Câu 2. (4 điểm) a. Tính khối lượng của lượng các chất sau: - 0,3 mol phân tử CO2 - 2,25 mol phân tử H2SO4 b. Tìm số mol có trong khối lượng các chất sau: - 20 gam NaOH - 88 gam CO2 Câu 3. (4 điểm) Hãy xác định khối lượng và thể tích khí (đktc) của lượng chất sau: a. 0,25 mol khí CH4 b. 0,5 mol khí CO2 (Na = 23, C= 12, D = 16, H= 1, S =32) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. (2 điểm) Nêu đúng định nghĩa được 1 điểm, nêu đúng thí dụ được 1 điểm. Câu 2 (4 điểm) a. 2 điểm - 0,3 x 44 = 13,2 gam CO2 - 2,25 x 98 = 220,5 gam H2SO4 b. 2 điểm -20 = 0,5 (mol) NaOH 40 11
  12. 88 - = 2 (mol) CO2 44 Câu 3. (4 điểm) a. 2 điểm Khối lượng 0,25 mol CH4 0,25 x 16 = 4 (g) Thể tích 0,25 mol CH4 (đktc) 0,25 x 22,4 = 5,6 (l) b. 2 điểm Khối lượng 0,5 mol khí CO2 0,5 x 44 = 22 (g) Thể tích 0,5 mol khí CO2 (đktc) 0,5 x 22,4 = 11,2 (l) 12
  13. III. Đề kiểm tra 45 phút Đề 1 Chương 3. Mol và tính toán hoá học Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp có liên quan đến khái niệm mol để điền vào chỗ trống sau đây: a) là lượng chất có chứa N hoặc b). Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng của hoặc phân tử chất đó, tính ra gam, có số trị bằng hoặc c). của chất khí là thể tích chiếm bới N phân tử chất đó. d). ở đktc , thể tích mol của các chất khí đều bằng Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 2( 1 điểm). 1 mol khí oxi và 0,5 mol khí SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất đều có : A. Số phân tử khí như nhau B. Thể tích như nhau C. Khối lượng như nhau D. Cả B và C đúng Câu 3 ( 1 điểm) Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí gồm 1 mol khí oxi, 1 mol khí cacbonic, 1 mol khí sunfurơ là: A. 140/3 B. 124/3 C. 156/3 D. 128/3 13
  14. ( O = 32, C = 12, S = 32) Phần II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 4 ( 3 điểm) : Công thức hoá học của nước oxi già là H2O2. Hỏi trong phân tử nước oxi già , oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng? ( H= 1. O = 16) Câu 5 ( 4 điểm): Khi nung đá vôi để sản xuất vôi sống xảy ra phản ứng hoá học sau: CaCO3(r) CaO(k) + CO2(k) a) Tính khối lượng đá vôi cần thiết để sản xuất 5,6 tấn vôi sống. b) Tính thể tích khí CO2 thoát ra ngoài không khí ở đktc. ( Ca= 40, O = 16, C = 12) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1( 1 điểm) Điền đúng các từ ở a, b, c, d được 0,25 điểm Câu 2 ( 1 điểm) C đúng Câu 3 ( 1 điểm) A. đúng Phần II. Tự luận ( 7, 0 điểm) Câu 4( 3 điểm) - Tính đúng MH2O2: 0,5 điểm - Tính đúng số mol oxi: 2 mol, khối lượng 32 gam được 1 điểm. - áp dụng đúng công thức tính: 1 điểm - Tính đúng kết quả 94,11% oxi: 0,5 điểm 14
  15. Câu 5 (4 điểm) a) 2 điểm. Tính đúng 10 tấn vôi sóng 3 b) 2 điểm. Tính đúng 2240000 lít CO2 (2,24m ) Đề 2 Chương 5. Hiđro - Nước Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. 1. Câu 1( 1 điểm) Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát đúng là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 2( 1 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng. a. Có thể thu khí hiđro : A.Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược B. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược trong chậu nước. C. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược . D. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. b. Đó là do: A. Chỉ vì hiđro không có phản ứng với nước B. Chỉ vì hiđro ít tan trong nước C. Chỉ vì hiđro nhẹ hơn không khí 15
  16. D. Hiđro không có phản ứng với nước, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 3 ( 1 điểm) Có các phản ứng : 1. H2O + Na2O 2 NaOH 2. 4K + O2 2K2O 3. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4. 2H2+ O2 2H2O 5. 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe a) Nhóm phản ứng đều gồm các phản ứng oxi hoá khử là: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 2,3,4 D. 1,2,5 b) Nhóm phản ứng chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là: A. 1,2, 4, 5 B. 1,2,3, 5 C. 1, 3,4,5, D. 1,2,3,4 Phần II. Tự luận ( 7, 0 điểm) Câu 4 ( 3 điểm). Có 2 chất rắn màu trắng là CaO và P2O5. Có thể dùng nước và quì tím để nhận biết mỗi chất được không? Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5.( 4 điểm) Cho 4,6 gam một kim loại A phản ứng với nước tạo thành dung dịch AOH và 2,24 lít khí ở đktc. a) Hãy viết phương trình hoá học xảy ra b) Xác định kim loại A Thể tích khí được đo ở đktc. ( H = 1, O = 16, K = 39, Ca = 40, Na= 23) Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1 (1 điểm). C đúng 16
  17. Câu 2. ( 1 điểm) . a) B đúng b) D đúng Câu 3 ( 1 điểm) a) B đúng b) D đúng Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 4 ( 3 điểm) Có thể dùng nước và quì tím để nhận biết mỗi chất . Cho 2 chất rắn vào ống nghiệm đựng nước, khuấy đều tạo thành dung dịch rồi nhúng quì tím vào. Nếu quì tím hoá xanh, đó là CaO, nếu quì tím hoá đỏ , đó là P2O5. ( 1 diểm) . Đó là do CaO là oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)2 làm quì tím hoá xanh; P2O5 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit H3PO4 làm quì tím hoá đỏ (1 điểm) Viết đúng 2 PTHH được 1 điểm Câu 5 ( 4 điểm) 2A + 2 H2O 2AOH + H2 (1 điểm) 2 mol 1 mol 0,2 mol 0, 1 mol (1 điểm) 0, mol A có khối lượng 4,6 gam Vậy 1 mol A có khối lượng 23 gam. (1, 5 điểm) Suy ra A là Natri. (0,5 điểm) 17
  18. Đề 3 phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2,5điểm): Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri 11+ (hình vẽ). Có những từ, số: nguyên tố, nguyên tử , nơtron, proton, electron, 15, 11, 12. Hãy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Hạt nhân natri gồm các hạt và các hạt trong đó số hạt proton là Vỏ nguyên tử được cấu tạo thành từ các hạt và sắp xếp thành ba lớp. Câu 2 (1điểm): Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hoá trị II) là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H (hoá trị I) là HY. Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D biểu diễn công thức hoá học mà em cho là đúng. Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là: A. XY2 B. X3Y C. XY3 D. XY phần II.Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Viết công thức hoá học của đơn chất: kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo. Câu 4 (3điểm): Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó: I II III II II I a) H và SO4 c) Al và O e) Cu và OH II I II III III I b) Pb và NO3 d) Ca và PO4 f) Fe và Cl 18
  19. (H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb = 207). Câu 5 (2 điểm): Tính hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi hợp chất: 1) Fe(OH)3 ; 2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3PO4 Hướng dẫn chấm và biẻu điểm phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2,5điểm): Điền đúng mỗi từ, số vào chỗ trống: 0,5 điểm. Hạt nhân nguyên tử natri gồm các hạt proton và các hạt nơtron trong đó số hạt proton là 11. Vỏ nguyên tử được cấu tạo thành từ các hạt electron và sắp xếp thành ba lớp. Câu 2 (1điểm): C. . XY3. phần II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Viết đúng công thức hoá học của mỗi đơn chất: 0,25 điểm. Các đơn chất: K, Ag, Zn, H2, N2, Cl2. Câu 4 (3điểm): Viết đúng công thức hoá học của mỗi hợp chất được 0,25 điểm. Tính đúng phân tử khối của mỗi hợp chất được 0,25 điểm. 1) H2SO4 98 đvC 4) CaCO3 100 đvC 2) NaNO3 85 đvC 5) Cu(OH)2 98 đvC 3) Al2O3. 102 đvC 6) FeCl3 162,5 đvC Câu 5 (2điểm): Tính đúng hoá trị của mỗi thành phần được 0,25 điểm. 1) Fe(OH)3 Fe hóa trị III OH hóa trị I 2) Ca(HCO3)2 Ca hóa trị II HCO3 hóa trị I 3) AlCl3 Al hóa trị III Cl hóa trị I 4) H3PO4 H hóa trị I PO4 hóa trị III 19
  20. Đề 4 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 ( 1 điểm): Độ tan của muối ăn trong nước ở 250 C là 36 gam có nghĩa là: A. Trong 100 gam dung dịch muối ăn có chứa 36 gam muối ăn B Trong 1 lít nước có hoà tan 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà C. Trong 100 ml nước có hoà tan 1 mol muối ăn D. Trong 100 gam nước có hoà tan tối đa 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà muối ăn. Câu2 (1 điểm) : Hoà tan 1 gam muối ăn và 2 gam đường vào nước để được 50 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch muối ăn và đường thu được là: A. 2% muối, 2% đường B. 1% muối, 2% đường C. 2% muối, 4% đường D. 4% muối, 4% đường Câu 3 ( 1điểm): Cho 4,48 lít khí HCl tan vào nước để tạo thành 500 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 0,2 mol/l B. 0,1 mol/l C. 0,4 mol/l D. 0,8 mol/l Phần 2. Tự luận ( 7, 0 điểm) 20
  21. Câu 4 ( 3 điểm). Tính khối lượng NaOH cần thiết để pha chế được 50 ml dung dịch NaOH 1M. Hãy nêu cách làm. Câu 5 ( 4 điểm) Người ta điều chế khí hiđro bằng cách cho kẽm phản ứng với dung dịch H2SO4 49%. a) Hãy viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc nếu có 6,5 gam kẽm tham gia phản ứng. c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 49% cần dùng vừa đủ trong phản ứng trên. ( Zn = 65, H = 1, S = 32, O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1( 1 điểm) D đúng Câu 2 ( 1 điểm) C đúng Câu 3 ( 1 điểm) C đúng Phần II. Tự luận ( 7, 0 điểm) Câu 4( 3 điểm) - Tính đúng 2 gam NaOH được 1,5 điểm - Nêu đúng cách pha chế : cân 2 gam NaOH, cho một ít nước khuâý đều, cho tiếp nước tới vạch 50 ml nước, được 1, 5 điểm Câu 5 ( 4 điểm) a) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ( 0, 5 điểm) 21
  22. b) Tính đúng 2,24 lit H2 ( 2 điểm) c) Tính đúng 20 gam dung dịch H2SO4 49% ( 2 điểm) Đề 5 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. (0,5 điểm). Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2, CO2 C. CO2, O2 B. CO2, CO D. O2, N2 E. SO2, CO Câu 2. (1 điểm). Một oxit lưu huỳnh có tỉ lệ về khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là 2 : 3. Công thức hoá học của oxit đó là: A. SO C. SO3 B. SO2 D. S2O3 Hãy chọn công thức đúng. Câu 3. (0,5 điểm). Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. CuSO4, HgO C. KClO3, KMnO4 B. CaCO3, KClO3 D. K2SO4, KMnO4 Câu 4. (0,5 điểm). Quan sát hình vẽ dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy xác định công thức hoá học của các chất tương ứng với A, B, C ghi trong hình vẽ. (A chỉ là 1 chất) 22
  23. Câu 5. (1 điểm). Cho các chất: O2, CaO, Fe, K, Al2O3. Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống để viết đầy đủ các phương trình hoá học sau: P + P2O5 + O2 K 2O Câu 6. (0,5 điểm). Công thức hoá học của dãy các chất sau đều là oxit: A. Fe2(CO3)3, Fe2O3 B. Fe2O3, N2O5 , SO2 C. FeS, N2O, NaOH D. N2O, SO2, NaOH Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 7. (2 điểm).Hãy lập phương trình hoá học sau đây, cho biết những phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ, vì sao ? a/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ CaO + CO2 - CaCO3 c/ HgO Hg + O2 d/ Cu(OH)2 CuO + H2O Câu 8. (4 điểm). Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 11, 2 lít oxi (đktc) sẽ tạo thành bao nhiêu gam cacbonic, chất nào còn dư trong phản ứng trên ? Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). D Câu 2 (1 điểm). C Câu 3 (0,5 điểm). C Câu 4 (0,5 điểm). A. KMnO4 B. O2 C. H2O Câu 5 (0,5 điểm). - 4P + 5O2 2P2O5 - 4K + O2 2K2O Câu 6 (0,5 điểm). B 23
  24. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 7. (2 điểm) a/ 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ CaO + CO2 CaCO3 c/ 2HgO to 2Hg + O2 d/ Cu(OH)2 to CuO + H2O - Các phản ứng a, c, d là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu phân huỷ thành nhiều chất mới. - Phản ứng b là phản ứng hoá hợp vì từ 2 chất ban đầu tạo thành 1 chất mới. Câu 8. (4 điểm): 11, 2 nO2 = = 0,5 mol (1 điểm) 22,4 Phương trình phản ứng: C + O2 CO2 (1 điểm) 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol - 0,3 mol O2 đốt cháy hết 0,3 mol cacbon. Chất còn dư là oxi. (1 điểm) Lượng chất còn dư là (0,5 - 0,3). 32 = 6,4 (g) (0,5 điểm) - Lượng CO2 tạo thành là 0,3 x 44 = 13,2 gam (0,5 điểm) 24
  25. Đề 6 Chương 6. Hiđro - Nước Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Cho những từ và cụm từ: gốc axit, một, bazơ, nguyên tử hiđro, nguyên tử kim loại, gốc axit, nhóm hiđroxit. Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong các câu sau: a. Phân tử axit gồm có một hay nhiều liên kết với các này có thể thay thế bằng kim loại. b. Phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều . c. Phân tử muối gồm có hay nhiều . liên kết với một hay nhiều Câu 2. (0,5 điểm). Quan sát hình vẽ dụng cụ điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Hãy xác định công thức hoá học của các chất tương ứng với A, B, C, D, E ghi trong hình vẽ. Câu 3. (1 điểm). Hãy ghép một chữ cái A hoặc B, C, D chỉ tên chất với một số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ các công thức hoá học để được một đáp án đúng. Axit sunfuric A 1 Al2(SO4)3 Sắt (III) oxit B 2 Cu(OH)2 Muối nhôm sunfat C 3 H2SO4 Đồng (II) hiđroxit D 4 Fe2O3 5 FeO 25
  26. Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 4. (0,5 điểm). Dãy các chất chỉ gồm bazơ là: A. Fe2O3, Fe(OH)2, CuCl2, Cu(OH)2, Ca(OH)2 B. CaO, Fe2O3, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3 C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)3 D. H2SO4, KMnO4, KOH, CuCl2, Fe2(SO4)3 Câu 5. (0,5 điểm). Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hoá khử là: A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. SO3 + H2O H 2SO4 C. 4Al + 3O2 2Al2O3 D. CaCO3 CaO + CO2 Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 6. Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau (2 điểm): a. Ca CaO Ca(OH)2 b. P P 2O5 H 3PO4 Câu 7. Cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric (4 điểm) a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? c. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Câu 1 (1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm a. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng kim loại. 26
  27. b. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. c. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Câu 2 (0,5 điểm). A, B : HCl D : H2 C: Zn E: H2O Câu 3 (1 điểm). A - 3; B - 4; C - 1; D - 2 Câu 4 (0,5 điểm). C đúng Câu 5 (1 điểm). C đúng Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm a. 2Ca + O2 2CaO CaO + H2O Ca(OH)2 b. 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 6,5 Câu 2. (4 điểm): nZn = = 0,1 mol 65 a/ Phương trình phản ứng (2 điểm) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 0,1mol 0,2mol 0,1mol b/ Số mol HCl trong bình: 0,25 mol (2 điểm) Số mol HCl tác dụng hết: 0,2 mol Chất dư là HCl Số mol HCl dư là: 0,25mol - 0,2mol = 0,05mol Số gam HCl dư: 0,05 x 36,5 = 1,825 (gam) c/ VH2 thu được: 0,1 x 22,4 = 2,24 lít 27
  28. Đề 7 phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (2điểm): Có những từ, cụm từ sau: một nguyên tử, một nguyên tố hoá học, đơn chất, hai hay nhiều nguyên tố hoá học, hai hay nhiều nguyên tử, một chất, hai chất trở lên, hợp chất. Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Đơn chất là những chất được tạo nên từ còn hợp chất được tạo nên từ . Kim loại đồng, khí oxi, khí hidro là những còn nước, khí cacbonic là những Câu 2 (1điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước công thức mà em cho là đúng. Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H trong đó C chiếm 75% về khối lượng, biết tỉ khối của nó đối với hiđro là 8. Công thức hoá học của hợp chất khí là: A. CH4 B. C2H2 C. C 2H4 D. C2H6. phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3,5điểm): Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) Na + O2 > Na2O 2) Fe + HCl > FeCl2 + H2 3) Al + CuCl2 > AlCl3 + Cu 4) BaCl2 + AgNO3 > AgCl + Ba(NO3)2 5) NaOH + Fe2(SO4)3 > Fe(OH)3 + Na2SO4 6) Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 > Al(NO3)3 + PbSO4 7) Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O 28
  29. Câu 3 (3,5điểm): Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl > AlCl3 + H2 1/ Hoàn thành phương trình hoá học trên. 2/ Tính thể tích hiđro thu được (đktc). 3/ Tinh khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1(2 điểm): Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ vào chỗ trống được 0,5 điểm Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học, còn hợp chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hoá học . Kim loại đồng, khí oxi, khí hidro là những đơn chất, còn nước, khí cacbonic là những hợp chất. Câu 2 (1điểm): A. CH4 Câu 3 (3,5điểm): Hoàn thành đúng mỗi phương trình hóa học: 0,5 điểm. 1) 4Na + O2 2Na2O 2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 3) 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu 4) BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 5) 6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 6) 3Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 2Al(NO3)3 + 3PbSO4 7) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O Câu 4 (3,5điểm): a/ 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (0,5 điểm) b/ 0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol (1 điểm) Thể tích Hiđro thu được (đktc) = 0,3 22,4 = 6,72 lít (1 điểm) c/ Khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng = 0,2 133,5 = 26,7 gam (1 điểm) 29
  30. Đề 8 Mẫu biểu quan sát, đánh giá kết quả giờ thực hành. Bài thực hành số 6. Tính chất hoá học của nước Mẫu biểu quan sát và đánh giá giờ thực hành 6 Số Quan sát hoạt động của HS Đánh giá TT 1 Chuẩn bị lí thuyết 1.0 điểm Báo cáo kết quả đã chuẩn bị ở nhà: - Mục đích giờ thực hành - Cách tiến hành thí nghiệm phản ứng của nước với : Na, CaO, P2O5. Yêu cầu: quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình phản ứng. Kết luận về tính chất hoá học của nước 2 Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thí nghiệm 1: Nuớc phản ứng với natri 1,5 điểm - Thao tác đúng: Lấy mẩu natri đặt vào miếng giấy lọc đã tẩm nước 0,5 điểm - Kết quả tốt 0 ,5 điểm - Thái độ : tích cực hợp tác làm việc 0,5 điểm Thí nghiệm 2: Phản ứng của nước với CaO 1,5 điểm - Thao tác : Lấy CaO vào bát sứ 0,5 điểm Rót từ từ nước vào bát sứ 0,5 điểm - Kết quả thí nghiệm tốt 0,5 điểm - Thái độ : tích cực hợp tác làm việc Thí nghiệm 3: Phản ứng của nước với P2O5 1,5 điểm - Thao tác: Đốt photpho trong không khí và đưa 0,5 điểm nhanh vào lọ. Cho một ít nước vào lọ, lắc kĩ. Cho một mẩu giấy quì tím - Kết quả tốt 0,5 điểm - Thái độ : tích cực hợp tác làm việc 0,5 điểm 30
  31. 3 Tường trình thí nghiệm 3, 5 điểm - Nêu đúng hiện tượng 3 thí nghiệm 0,75 điểm - Giải thích hiện tượng đúng 3 thí nghiệm 1,5 điểm - Viết đúng 5 phương trình phản ứng 1, 25 điểm 4 Vệ sinh sau buổi thực hành 1điểm - Thu gom hoá chất đúng nơi qui định - Để hoá chất đúng nơi qui định, vệ sinh sạch sẽ Ghi chú: Nếu nhóm HS chuẩn bị tốt, thực hiện thí nghiệm tốt nhưng tường trình chưa đầy đủ thì có thể được cộng thêm từ 0,5 đến 1 điểm. Ngược lại nếu chuẩn bị và quá trình thí nghiệm thực hiện chưa tốt mà tường trình tốt thì cần xem xét đánh giá cho phù hợp. (Tường trình do cá nhân viết sau buổi thí nghiệm) 31
  32. III. Đề kiểm tra học kì. học kì 1. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương 1, 2,3 về: - Một số khái niệm hoá học mở đầu - Một số kĩ năng: sử dụng ngôn ngữ hoá học, quan sát thí nghiệm, tính toán hoá học Đề 1. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu1 ( 1, 5 điểm) Có các hiện tượng sau đây: 1. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic 2. Đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt sunfua 3. Cồn bị bay hơi 4. Nước sôi 5. Trong lò nung vôi đá vôi ( CaCO3) chuyển thành vôi sống (CaO) và khí cabonic. Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. a) Nhóm chỉ gồm các hiện tượng hoá học là: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,5 b) Nhóm chỉ gồm các đơn chất phi kim là: A. Cacbon( than), oxi. B. Cacbon( than), lưu huỳnh, oxi ( trong không khí) C. Lưu huỳnh, sắt 32
  33. D. Cacbon( than), lưu huỳnh, oxi ( trong không khí), sắt. c) Nhóm chỉ gồm các hợp chất là: A. Than, khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, nước B. Sắt, đá vôi, vôi sống, nước, khí cacbonic C. Lưu huỳnh, cồn, sắt, nước, vôi sống D. Khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, đá vôi, vôi sống, nước Câu 2 ( 1,5 điểm). Ghép hiện tượng với các phương trình hoá học cho phù hợp Hiện tượng Phương trình hoá học A Sắt cháy trong oxi tạo thành hạt 1 2H2O 2H2 + O2 sắt oxit màu nâu đen. B Nước bị điện phân thành khí oxi 2 C2H6O + 3O2 3H2O + 2CO2 và khí hiđro C Cồn ( C2H6O) cháy tạo thành 3 3Fe + 2O2 Fe3O4 nước và khí cacbonic 4 3Fe + 3O2 2Fe2O3 Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 3 ( 2, 0 điểm) 1. Tinh khối lượng của hỗn hợp gồm: a) 3 mol CO2 và 2 mol CO b) 2,24 lít SO2 và 1,12 lit O2 2. Tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm: a) 4,4 gam CO2 và 4 gam H2 23 23 b) 6,02. 10 phân tử NH3 và 3,01. 10 phân tử O2. Câu 4 ( 3, 0 điểm) 33
  34. a) Hãy lập phương trình của phản ứng đốt cháy khí butan C4H10 tạo thành khí cacbonic và nước. b) Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 1,12 lit butan. Các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 5 ( 2,0 điểm) Hãy lập công thức của oxit lưu huỳnh, biết S chiếm 50% về khối lượng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1 ( 1, 5 điểm) a) D đúng được 0, 5 điểm b) B đúng được 0, 5 điểm c) D đúng được 0, 5 điểm Câu 2 ( 1, 5 điểm) Ghép đúng mỗi trường hợp được 0, 5 điểm A - 3; B- 1 C - 2 Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 ( 2,0 điểm) 1. (1 điểm) a. 188 gam (0,5 điểm) b. 8 gam (0,5 điểm) 2. ( 1 điểm) a. 47,04 lit ( 0,5 điểm) b. 33,6 lit ( 0,5 điểm) 34
  35. Câu 4( 3,0 điểm) a) 2C4H10 + 13 O2 8CO2 + 10 H2O ( 0,5 điểm) b) Tính đúng 7,28 lít khí oxi được 2,5 điểm Câu 5 ( 2, 0 điểm) - Thực hiện đúng các bước được 1 điểm. - Viết đúng công thức SO2 được 1 điểm. Đề 2. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1( 1,5 điểm) 1. Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tương ứng là II, III, II, III. Nhóm các công thức đều viết đúng là: A. CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3 B. Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3 C. CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3 D. CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3 2. Phương trình phản ứng đã cân bằng đúng là: A. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + 2O2 B. 2KMnO4 K2MnO4 + 2MnO2 + O2 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + 2O2 D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 3. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam magie trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 6gam B. 3 gam C. 24 gam D. 12 gam. ( Mg= 24, O = 16) 35
  36. Câu 2.(1,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: a Al + bCuSO4 c Alx(SO4)y + d Cu. Hoá trị của Al, Cu, nhóm SO4 là III, II, II. 1. Nhóm x, y tương ứng để có các công thức đúng là: A. 2, 3 B 2, 2 C. 3, 1 D. 3, 2 2. Nhóm các hệ số a, b, c, d tương ứng để có phương trình đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4, 1, 2 C. 2, 3, 1, 3 D. 2, 3, 1, 4 3. Tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng là A. 1: 2: 3: 4 B. 3: 4: 1: 2 C. 2: 3: 1: 3 D. 2: 3 : 1 : 4 Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu3 ( 2 điểm) a) Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng các chất. b) Lấy 8 gam lưu huỳnh cho phản ứng với 8 gam sắt trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng hoàn toàn có thu được 16 gam FeS không? Điều này có trái với định luật bảo toàn khối lượng không? Hãy giải thích. Câu 4 ( 2 điểm) a) Hãy cho biết những tính chất giống nhau và khác nhau của muối, đường và tinh bột về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, vị, cháy được khi bị nung nóng. b) Nêu một phương pháp để nhận biết mỗi chất trên trong các lọ không dán nhãn. Câu 5 ( 3 điểm) 1. Hãy tính toán để xét xem trong các hợp chất của sắt sau đây, hợp chất nào sắt có % khối lượng cao nhất? thấp nhất? 36
  37. FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( Fe= 56, O= 16) 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: KNO3 KNO2 + O2 a. Hãy cân bằng phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 thu được ở đktc khi phân huỷ 50,5 gam KNO3 ( K = 39, N= 14, O = 16, Fe = 56, S = 32) Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1. ( 1, 5 điểm) 1. D đúng ( 0, 5 điểm) 2. D đúng ( 0, 5 điểm) 3. A đúng ( 0, 5 điểm) Câu 2 ( 1, 5 điểm) 1. A đúng ( 0, 5 điểm) 2. C đúng ( 0, 5 điểm) 3. C đúng ( 0, 5 điểm) Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 3 ( 2 điểm) a) 0, 5 điểm b) Không trái với định luật bảo toàn khối lượng các chất ( 0, 5 điểm) Giải thích: Theo phương trình hoá học ( 1 điểm) Fe + S FeS 1 mol 1 mol 1 mol 0, 14 mol 0,14 mol 0,14 mol Do đó dư S do số mol S là 0, 25 mol. 37
  38. 8 gam Fe tác dụng với 8 gam S chỉ tạo thành 12,32 gam FeS và dư 3,68 gam S Câu 4( 2 điểm) Những tính chất giống nhau và khác nhau của đường , muối ăn và tinh bột ( 1,5 điểm) Muối ăn Đường Tinh bột Trạng thái rắn rắn rắn Màu sắc trắng trắng trắng Tính tan trong tan được tan được tan it nước Vị mặn ngọt không Cháy được khi bị không có có nung nóng Để nhận biết, ta chỉ cần nếm: mặn là muối. ngọt là đường, không có vị là tinh bột. ( 0, 5 điểm). Nếu nêu cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. Câu 5 ( 3 điểm) 1. FeO : % Fe là 77,77% ( 0, 5 điểm) : hàm lượng sắt cao nhất ( 0, 5 điểm) Fe2O3 : % Fe là 70% ( 0, 5 điểm): hàm lượng sắt thấp nhất( 0, 5 điểm) Fe3O4: % Fe là 72, 41 % ( 0, 5 điểm) ( 0, 5 điểm) 2. a) 2KNO3 2KNO2 + O2 ( 0, 5 điểm) b) Tính đúng 5,6 lit khí oxi : (1 điểm) Đề 3 phần I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1(2,5điểm): a) Có những từ, cụm từ sau: Phân tử, nguyên tử, liên kết, tiếp xúc, quá trình phân huỷ, quá trình biến đổi. Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: 38
  39. Phản ứng hóa học là từ chất này thành chất khác. Trong các phản ứng hoá học, chỉ có giữa các thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản ứng hoá học muốn xảy ra phải có điều kiện bắt buộc là các chất tham gia với nhau. b) Xác định công thức chất ban đầu và sản phẩm: Cho phương trình hoá học: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + CO2 Các chất tham gia phản ứng là Chất tạo thành sau phản ứng là Câu 2 (1,5điểm): Đánh dấu vào những công thức hoá học đúng: 1) Na2O Na3O x NaO Na2O3 2) K(OH)2 K(OH)3 KOH K2OH 3) AlSO4 Al2(SO4)3 Al2SO4 Al(SO)3 4) HSO4 H2SO4 H3SO4 H(SO4)2 5) CaNO3 Ca2NO3 Ca(NO3)2 Ca(NO3)3 6) MgCl2 MgCl3 Mg2Cl MgCl Cho: Hoá trị I: Na, K, Cl, OH, NO3 ; Hoá trị II: Ca, Mg, SO4. Hoá trị III: Al. phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3 điểm): Hãy lập phương trình hoá học của các phản ứng sau: 1. Magie tác dụng với axít clohidric tạo thành magie clorua và hidro. 2. Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo thành sắt (II) sunfat và đồng. 3. Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước. 4. Natri sunfat tác dụng với bari clorua tạo thành bari sunfat và natri clorua. 5. Kali hidroxit tác dụng với sắt (II) nitrat tạo thành sắt (II) hidroxit và kali clorua. 6. Sắt (III) oxit tác dụng với hidro tạo thành sắt và nước. Câu 4 (3điểm): Cho 5,4g nhôm tan hết vào dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng thu được 34,2 g nhôm sunfat và 0,6 g hidro. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 1. Hoàn thành phương trình hoá học. 2. Tính số gam axit sunfuric đã phản ứng. 39
  40. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: a) Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ vào chỗ trống được 0,5 điểm Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Trong các phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản ứng hoá học muốn xảy ra phải có điều kiện bắt buộc là các chất tham gia tiếp xúc với nhau. b) Cho phưong trình hoá học: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + CO2 Các chất tham gia phản ứng là CaCO3 và HCl. (0,25 điểm) Chất tạo thành sau phản ứng là CaCl2 + H2O và CO2. (0,25 điểm) Câu 2 (1,5điểm): Đánh dấu vào mỗi công thức hoá học đúng được 0,25 điểm. 1) Na2O Na2O2 NaO Na2O3 2) K(OH)2 K(OH)3 KOH K2OH 3) AlSO4 Al2(SO4)3 Al2SO4 Al(SO)3 4) HSO4 H2SO4 H3SO4 H(SO4)2 5) CaNO3 Ca2NO3 Ca(NO3)2 Ca(NO3)3 6) MgCl2 MgCl3 Mg2Cl MgCl Câu 3 (3điểm): Lập đúng mỗi phương trình hóa học được 0,5 điểm 1. Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 . 2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 3. 2H2 + O2 2 H2O 4. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl 5. 2 KOH + Fe(NO3)2 Fe(OH)2 + 2 KNO3 . 6. Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O Câu 4 (3 điểm): 1. 2 Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2. (1 điểm) 2. Theo định luật bảo toàn khối lượng: Lượng axit đã phản ứng = 34,2 + 0,6 – 5,4 = 29,4 gam (2 điểm) Hoặc: 5,4g Al = 0,2 mol Al ; 40
  41. Phân tử khối H2SO4 = 2 + 32 + 16 4 = 98 (gam) 2 Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2. 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol 0,2 mol 0,3 mol Lượng axit H2SO4 đã phản ứng là 0,3 mol hay 0,3 98 = 29,4 (gam) Đề 4 phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): 1. Có những cụm từ sau:phản ứng hoá hợp, sự khử, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, phản ứng thế. Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: a) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. c) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. d) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 2. Một kim loại R tạo muối sunfat RSO4. Clorua của kim loại R nào sau đây được viết cho là đúng (hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước công thức đúng)? A. RCl B. R2Cl C. RCl2 D. RCl3 3. Phương trình nào sau đây được viết cho là đúng (hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước phương trình hoá học đúng)? A. Fe3(SO4)2 + 2Ba(NO3)3 3Fe(NO3)2 + 2BaSO4 B. Fe (SO4)3 + 3Ba(NO3)2 Fe(NO3)3 + 3BaSO4 41
  42. C. Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 D. 2Fe2(SO4)3 + 6Ba(NO3)2 2Fe(NO3)3 + 6BaSO4 Biết: Fe, Ba, SO4 đều có hoá trị II ; NO3 có hoá trị I. phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 2 (3,0 điểm): Cốc A đựng dung dịch muối ăn. Cốc B đựng dung dịch đường. Những dung dịch này có cùng nồng độ mol. Lấy một ít dung dịch A vào ống nghiệm 1, một ít dung dịch B vào ống nghiệm 2. Hỏi phải lấy như thế nào về thể tích để có số mol muối ăn và đường trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau? Giải thích. Câu 3 (3,0 điểm): Kẽm tác dụng với axit clohiđric được biểu diễn bằng sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl > nCl2 + H2 1. Hãy hoàn thành phương trình phản ứng. 2. Tính thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng (đo ở điều kiện tiêu chuẩn), biết rằng trong phản ứng này có 6,5 gam kẽm tham gia phản ứng. (Zn = 65 ). Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (4,0 điểm): 1.a) Sự khử, sự oxi hoá (0,5 điểm) b) Phản ứng phân huỷ (0,5 điểm) c) Phản ứng thế (0,5 điểm) d) Phản ứng hoá hợp (0,5 điểm) 2. C (1 điểm) 3. C (1 điểm) 42
  43. Câu 2 (3,0 điểm): Lấy những thể tích bằng nhau của mỗi dung dịch, ta có số mol muối ăn bằng số mol đường (1,5 điểm) n Giải thích: Từ biểu thức tính nồng độ mol CM = , biết CM như nhau, nếu V n bằng nhau thì V sẽ bằng nhau (1,5 điểm) Câu 3 (3,0 điểm): 1. Phương trình hoá học: Zn+2HCl ZnCl2+H2 (1) (0,5 điểm) 2. - Theo phương trình hoá học (1), ta có: 6,5 H n = n = = 0,1 (mol) (1 điểm) 2 H2 Zn 65 - Thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc: V = 22,4 0,1 = 2,24 (lít) (1,5 điểm) 43
  44. học kì II. Mục tiêu: Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của toàn bộ chương trình Hoá học 8, tập trung chủ yếu ở 3 chương 4,5,6. - Một số tính chất hoá học của oxi, không khí, hiđro, nước, phương pháp điều chế và ứng dụng - Một số khái niệm: phản ứng hoá học, dung dịch, nồng độ dung dịch, axit, bazơ, muối - Một số kĩ năng cơ bản: Sử dụng ngôn ngữ hoá học, quan sát thí nghiệm, tính toán hoá học trong đó có phản ứng xảy ra trong dung dịch. Đề 1. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1( 1,5 điểm) Có các phản ứng hoá học sau: 1- CaCO3 CaO + CO2 2. 4P + 5O2 2P2O5 3. CaO + H2O Ca(OH)2 4. H2 + HgO Hg + H2O 5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 6. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. a) Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxihoá - khử là: A. 1, 3 B. 2, 4 C. 4, 6 D. 1, 4 b) Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là: A 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1, 6 c) Nhóm chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là: A. 1,3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 2, 3 44
  45. Câu 2( 1,5 điểm) Hãy cho biết các câu sau đây đúng (Đ) hoặc sai(S) Số Câu Đ S TT A Nguyên tố oxi có trong thành phần của nước B Oxi phản ứng với tất cả các nguyên tố kim loại tạo thành oxit bazơ C Hiđro phản ứng với tất cả các oxit kim loại tạo thành kim loại và nước D Trong phản ứng của hiđro với một số oxit kim loại, hiđro là chất khử E Nước phản ứng được với một số kim loại hoạt động mạnh tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro F Nước phản ứng được với tất cả oxit axit tạo thành dung dịch axit Phần II. Tự luận ( 7, 0 điểm) Câu 3 ( 2 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ 2. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 3. Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước. 4. Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước. Câu 4 ( 2 điểm) Có ba lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH. Câu 5 ( 3 điểm) 45
  46. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành. (P = 31, H = 1, O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1( 1,5 điểm) a) B đúng ( 0, 5 điểm) b) D đúng ( 0, 5 điểm) c) D đúng ( 0, 5 điểm) Câu 2( 1,5 điểm) A. Đ B. S C.S D. Đ E. Đ F. S Mỗi trường hợp Đ hoặc S được 0,25 điểm Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 3( 2 điểm) Viết đúng mỗi phương trình hoá học được 0,5 điểm Câu 4 ( 2 điểm) Dùng nước và quì tím để nhận biết. - Chất không tan trong nước là CaCO3 ( 0,5 điểm) - Chất tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì tím hoá đỏ là P2O5. Giải thích và viết đúng PTHH .( 0,75 điểm). - Chất tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì tím hoá xanh là CaO. Giải thích và viết đúng PTHH .( 0, 75 điểm) Câu 5 ( 3 điểm) a) (1 điểm) . Viết đúng 2 phương trình phản ứng. 4P + 5O2 2P2O5 (1) 46
  47. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (2) b) Ta có sơ đồ hợp thức P H3PO4 Tính đúng 9, 8 gam H3PO4 (1 điểm) Tính đúng 0,2 M (1 điểm) Đề 2. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1( 1, 5 điểm) 1. Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. CuO, HgO, H2O B. CuO, HgO, O2 C. CuO, HgO, H2SO4 D. CuO, HgO, HCl 2. Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. Cu, Hg, H2O B. Ca, Au, KCl C. Cu, P, CH4 D. Cu, Hg, Cl2 3. Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. K, CuO, SO2 B. Na, CaO, Cu C. K, P2O5, CaO D. K, P2O5, Fe3O4 Câu 2( 1, 5 điểm). Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 và các chữ A, B, C, D, E thành từng cặp cho phù hợp. Tên thí nghiệm Hiện tượng xảy ra 47
  48. 1 Hiđro cháy trong bình khí oxi A Tạo thành chất rắn màu đỏ , hơi nước bám ở thành ống nghiệm 2 Hiidro khử đồng (II) oxit B. Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình 3 Canxi oxit phản ứng với nước C Không có hiện tượng gì D Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá xanh E Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá đỏ Phần II. Tự luận (7, 0 điểm) Câu 3.( 1, 5 điểm) Viết các phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau: Natri Natri oxit Natri hiđroxit Cho biét loại chất, loại phản ứng Câu 4 ( 2 điểm) Cho 1,42 g P2O5 vào nước để tạo thành 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. ( H= 1, P = 31, O = 16 ) Câu 5( 3 điểm) Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M. a) Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng. ( P = 31, O = 16, H= 1, Cl = 35,5, Zn = 65) 48
  49. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm) Câu 1( 1, 5 điểm) 1. B đúng ( 0,5 điểm) 2. C đúng ( 0, 5 điểm) 3. C đúng ( 0,5 điểm) Câu 2 ( 1, 5 điểm) 1- B; 2 - A; 3- D. Ghép đúng mỗi trường hợp được 0, 5 điểm Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 3 ( 1,5 điểm) 2Na + O2 2Na2O Kim loại oxit bazơ Phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá- khử ( 0, 75 điểm) Na2O + H2O 2NaOH oxit bazơ Phản ứng hoá hợp ( 0, 75 điểm) Câu 4 ( 2 điểm) Viết đúng: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 ( 0, 5 điểm) 1 mol 2 mol 0,01 mol 0, 02 mol ( 1 điểm) Nồng độ dung dịch 0,04 mol/l ( 0, 5 điểm) Câu 5( 3 điểm) a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( 0, 5 điểm) b) 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol 49
  50. Thể tích khí hiđro: 2,24 lit ( 1,0 điểm) c) Thể tích dung dịch HCl ( 1, 5 điểm) : Số mol HCl tham gia phản ứng: 0,2 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng: 0,2 lit Đề 3 phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1(3điểm ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng: 1) Các oxit bazơ: A. SO3 , KOH , H2SO4 , CaO, CO2 . B. CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO. C. NaOH, Al(OH)3 , Ba(OH)2 , KOH , Mg(OH)2. D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2 . 2) Các oxit axit: A. SO3 , KOH , H2SO4 , CaO, CO2 . B. CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO. C. H2SO4 , HNO3 , H2SO3 , H3PO4 . D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2 . 3) Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hóa học của oxit là: A. P2O3 B. PO2 C. P2O4 D. P2O5. phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 2 (3điểm): Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau. 1) H2O +  H2SO4 50
  51. 2) H2O +  Ca(OH)2 3) Na +  NaOH + H2 Câu 3 (4điểm): Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). 1) Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên, biết có khí hidro bay ra. 2) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?Cho biết : P = 31; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16 Hướng dẫn chấm và biểu điểm phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1(3điểm): Khoanh tròn đúng một trong các chữ A, B, C, D được 1 điểm. a) Các oxit bazơ: B. CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO. b) Các oxit axit: D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2 . c) Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hóa học của oxit là: A. P2O3 B. PO2 C. P2O5 D. P2O4 . II. phần tự luận (7,0 điểm) Câu 2 (3điểm): Chọn đúng chất và hoàn thành mỗi phương trình được 1 điểm. a) H2O + SO3 H2SO4 b) H2O + CaO Ca(OH)2 c) 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 Câu 3 (4điểm): 51
  52. a) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 . (1 điểm) b) 0,2 mol 0,2 mol Thể tích hidro bay ra (đktc) = 0,2 22,4 = 4,48 (lít) (1 điểm) c) H2 + CuO Cu + H2O 12 gam CuO = 0,15 mol < 0,2 H2 còn dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) Số gam hiđro còn dư là 0,05 2 = 0,1 (gam) (2 điểm) Đề 4 phần I. Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm) Câu 1(3,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu trả lời đúng: 1) Phản ứng xảy ra khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại: A. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng oxi hóa – khử B. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thế 2) Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4. 3) Nung a mol KClO3 thu được V 1 lít O2 (đktc), nung a mol KMnO4 thu được V2 lít O2 (đktc). Tỷ lệ V1/ V2 là: A. 2/1 B. 3/ 1 C. 1/ 1 D. 1/ 3 phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 2 (3 điểm): Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: khí oxi, khí hidro, khí nitơ, khí cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết các phương trình hóa học để minh họa. 52
  53. Câu 3 (4 điểm): Cho Sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo phương trình hóa học sau: Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 1) Hãy hoàn thành phương trình phản ứng. 2) Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng, chất nào còn thừa? thừa bao nhiêu gam? 3) Tính lượng muối sắt sunfat thu được. Cho : Fe = 56; O = 16 ; H = 1; S = 32 Hướng dẫn chấm và biểu điểm phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1(3,0 điểm): Khoanh tròn đúng vào mỗi trong các chữ A, B, C, D: 1 điểm. 1) Phản ứng khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại: C. Phản ứng oxi hóa – khử 2) Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là: C. Dung dịch H2SO4 3) Tỷ lệ V1/ V2 là: B. 3/ 1 II. phần tự luận (7,0 điểm) Câu 2 (3 điểm): Cho mỗi khí trên đi qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 (dư), khí nào làm đục nước vôi trong thì đó là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (1 điểm) Lấy que sắt đầu que có than hồng rồi cho vào mỗi khí còn lại, khí nào làm bùng cháy than hồng thì khí đó là oxi : C + O2 CO2 (1 điểm) 53
  54. Cho hai khí còn lại đi qua CuO nóng, khí nào làm xuất hiện màu đỏ của Cu là H2. H2 + CuO Cu + H2O (1 điểm) Khí còn lại không phản ứng là N2. Câu 3 (4 điểm): số mol H2SO4 trong 15 đung dịch là 15 5 : 1000 = 0,075 (mol) 1) Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O (1 điểm) 2) 1 mol 3 mol 1 mol 0,025 mol 0,075 mol 0,025 mol Theo phương trình phản ứng, cứ 0,075 mol H2SO4 tác dụng hết với 0,025 mol hay 4 gam Fe2O3. (1 điểm) Lượng Fe2O3 đem dùng là 5 gam. Vậy sau phản ứng, Fe2O3 còn thừa là 5 – 4 = 1 (gam) (1 điểm) c) Lượng sắt sunfat thu được = 0,025 400 = 10 gam (1 điểm) 54