Ôn kiểm tra Chương 1 môn Toán Lớp 6

doc 4 trang thaodu 4670
Bạn đang xem tài liệu "Ôn kiểm tra Chương 1 môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_kiem_tra_chuong_1_mon_toan_lop_6.doc

Nội dung text: Ôn kiểm tra Chương 1 môn Toán Lớp 6

  1. ÔN KIỂM TRA CHƯƠNG 1 TOÁN 6 ĐỀ 1. Bài 1. a) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 75 nhỏ hơn hoặc bằng 125 bằng 2 cách b) Tính số phần tử của tập hợp M Bài 2. Thực hiện phép tính ( nhanh nếu có thể) a) 38 +54 +122 + 86 b) 4.7.25.5 c) 34.76 - 34.16 + 34 .40 d) 48 : [ 36 - 5( 10 -8)2] Bài 3. Tìm x thuộc N, biết a) 25 +( 15 - x) = 30 b) 128 - 3( x + 45) = 23 c) 3x-4 = 27 Bài 4. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số của một quyển sách dày 123 trang Bài 5. So sánh hai số sau: 377.2 và 375.20 Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Cho 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. Vẽ tia MB, đoạn thẳng AM, và đường thẳngAB b) Vẽ tia Mx là tia đối của tia MB c) Vẽ tia By cắt đoạn thẳng AM tại điểm C nằm giữa A và M d) Vẽ tia Mz cắt AB tại N sao cho NA = NB Bài 7. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao? b) Tính độ dài BC c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Tính độ dài MB d) Gọi N là trung điểm của BC. So sánh BN và AM ĐỀ 2. Bài 1.Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mổi tập hợp a) P = { x N* / x ≤ 50 } b) Q = { x N / 10 < x ≤ 45 và x là số lẽ } Bài 2. Thực hiện phép tính ( nhanh nếu có thể) a) 160- ( 23.52 - 6.25) b) 5871:[ 928 - ( 247 - 82) .5 ] c) 4.52 - 32:24 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a) 541 + ( 218 -x ) = 735 b) ( 12x - 43). 83 = 4.84 c) 243 - 4x = 39 : 36 Bài 4. Số học sinh của trường chưa tới 1000 em. Nếu cho học sinh xếp hàng, mỗi hàng xếp 15, 16 hoặc 18 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường Bài 5. Các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có bao nhiêu số : a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Bài 6. Cho đoạn thẳng EF = 9cm. Gọi K là trung điểm của EF. Tính độ dài của đoạn thẳng KE và KF Bài 7. Trên tia Ox cho hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 8 cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB c) Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh OA và AC
  2. Trắc nghiệm 1/ Gọi M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là A.10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm 2/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì: A.MA + MB > AB C. AB + AB = MB B.MA + MB = AB D. MB + AB = MA 3/ Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác 4/ Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đọ dài KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm 5/ Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia: A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC 6/ Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi S IM C. Khi I SM D. Khi M SI. 7/ Cho ba điểm H, K, T không thẳng hàng thì điểm ? A. H KT B. H KT C. K HT D. T HK. 8/ Cho hai tia IP và IQ đối nhau. Trong ba điểm I, P, Q thì điểm nằm giữa hai điểm còn lại là : A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. 9/ Cho hai tia OE va OF trùng nhau. Trong ba điểm E, O, F thì điểm nằm giữa hai điểm còn lại là: A. O B. E C. F D. E hoặc F. 10. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Khẳng định sai là: A. Đường thẳng MP đi qua N B. Đường thẳng MN đi qua P C. M, N, P thuộc 1 đường thẳng D. M, N, P 1 đường thẳng 11/ Cho hình vẽ. Khẳng định đúng là: x M N y A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau; B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau. D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau 12/ Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A B C A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C 13/ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng 14/ Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A.OM = ON B.OM + ON = MN C.OM = ON = MN: 2 D. OM = 2.ON 15/ Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa 2 điểm M và P. Gọi E là trung điểm của MN, gọi F là trung điểm của NP. Biết MN = 5 cm và NP = 7 cm. Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF là: A. 4 cm B. 5cm C. 6 cm D. 7cm 16/ Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C. Biết OA = 3cm; OB =5cm; OC =7cm. Độ dài đoạn AC là: A. 2cm B. 3cm C.4cm D.Một dáp án khác
  3. 1/ Khẳng định đúng là: A. Số 0 là ước của một số tự nhiên bất kì B. Số 0 là hợp số C. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác không D. Số 0 là số nguyên tố 2/ Điền số thích hợp tiếp theo vào các câu sau A. Có hai chữ số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là: . B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là: C. Có một số nguyên tố chẵn là: . D. Số nguyên tố nhỏ nhất là: 3/ Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. {3;5;7} B. {3;10;7} C. {13;15;17} D. {1;2;5;7} 4/ Trong các cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố A. 20 = 4.5 B. 20 = 2.10 C. 20 = 22.5 D. 20 = 10:2 5/ Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông: a) 3ƯC (6;9) b) 3ƯC (6;8) c) 12 BC (8;4) d) 20 BC (2;5) 6/ ƯCLN (18;60) là: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7/ Điền số thích hợp vào chỗ trống ( ) a)Ư(4)= b)Ư(6)= . c)Ư(8)= d) ƯC(4;6;8)= e)ƯCLN(4;6;8)= 8/ BCNN (4;6;8) là A. 2 B. 12 C. 192 D. 24 9/ BCNN(3;4;6;8;24) là: A. 24 B. 192 C. 72 D. 12
  4. a) Tập hợp các số chia hết cho 2 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 2 ; 4 ; ; 996 ; 998 } Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 998 – 0 ) : 2 + 1 = 500 (phần tử) b) Tập hợp các số chia hết cho 5 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 5 ; 10 ; ; 990 ; 995 } Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 995 – 0 ) : 5 + 1 = 200 (phần tử) c) Trong một chục có 4 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Từ 0 đến 999 có 100 chục nên ta có: 4 . 100 = 400 (số) Số 1000 không phải đếm. Vậy cả 400 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.