Ôn tập Cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5

pdf 29 trang hangtran11 12/03/2022 2774
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5.pdf

Nội dung text: Ôn tập Cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5

  1. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán PHẦN I: Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài 1: Chữ số 7 trong số 54,1372 có giá trị là: A. 7 B. 70 C. 7 D. 7 100 1000 Bài 2: Biết 86% của một số là 602. Số đó là bao nhiêu? A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 Bài 3: Một hình lập phƣơng có chu vi đáy là 16cm thì thể tích là: A. 64cm2 B. 512cm3 C. 64cm3 D. 512cm2 Bài 4: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 8m2 25cm2 = . m2 là: A. 8,25 B. 8,25m2 C. 8,0025 D. 8,0025m2 Bài 5: 2 giờ 15 phút = . giờ A. 2,015 B. 2,15 C. 2,20 D. 2,25 Bài 6: Hình tròn M có bán kính dài gấp 3 lần bán kính hình tròn N. Diện tích hình tròn M so với diện tích hình tròn N gấp số lần là: A. 6 lần B. 9 lần C. 3 lần D. 16 lần PHẦN II: Tự luận: Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2đ) a) 285 + 496,21 b) 6874,03 – 395,21 c) 6,25 x 2,9 d) 308,85 : 14,5
  2. Bài 2: (2đ) Mét bÓ chøa n•íc cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt ®o bªn trong cã chiÒu dµi lµ 2,1m; chiÒu réng lµ 1,5m; chiÒu cao lµ 1,2m. Hái bÓ ®ã chøa ®•îc bao nhiªu lÝt n•íc? Bài giải Bài 3: (2đ) Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngƣợc chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 46km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 34km/giờ. Sau 1giờ 45 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đƣờng AB dài bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Bài 4: (1đ) Tìm x: x 3 x 4 23,1 2
  3. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn ý đúng ghi vào bài làm. Câu 1. (0,5 điểm) Số bé nhất trong các số: 3,055; 3,050; 3,005; 3,505 là: A. 3,505 B. 3,050 C. 3,005 D. 3,055 Câu 2. (0,5 điểm) Trung bình một ngƣời thợ làm một sản phẩm hết 1giờ 30 phút.Ngƣời đó làm 5 sản phẩm mất bao lâu? A. 7 giờ 30 phút B. 7 giờ 50 phút C. 6 giờ 50 phút D. 6 giờ 15 phút Câu 3. (0,5 điểm) Có bao nhiêu số thập phân ở giữa 0,5 và 0,6: A. Không có số nào B. 1 số C. 9 số D. Rất nhiều số Câu 4. (0,5 điểm) Hỗn số 3 viết thành số thập phân là: A. 3,90 B.3,09 C.3,9100 D. 3,109 Câu 5. (1 điểm) Tìm một số biết 20% của nó là 16. Số đó là: A. 0,8 B. 8 C. 80 D. 800 Câu 6. (1 điểm) Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống. Một hình lập phƣơng có diện tích xung quanh là 36 dm2. Thể tích hình lập phƣơng đó là: A. 27 dm3 B. 2700 cm3 C. 54 dm3 D. 27000 cm3 II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1. (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 0,48 m2 = cm2 c.5628 dm3 = m3 b. 0,2 kg = . g d. 3 giờ 6 phút = giờ Bài 2. (2 điểm) Đặt tính và tính. a. 56,72 + 76,17 b. 367,21 - 128,82 c. 3,17 x 4,5 d. 52,08 :4,2
  4. Bài 3. (2 điểm) Quãng đƣờng AB dài 180 km. Lúc 7 giờ 30 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi: a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? b. Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét? . . Bài 4: Tính nhanh (1 điểm) .
  5. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán Phần I. Mỗi bài tập dƣới đây có kèm một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính ). Hãy khoanh vào trƣớc câu trả lời đúng: (3 điểm) 3 1. Phân số viết dưới dạng số thập phân là: 5 A. 3,5 B. 5,3 C. 0,6 D. 0,06 2. 45% của 240 m là: A. 108m B. 10,8m C. 1080m D. 120m 3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là: A.10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút 4. Cho chu vi một hình tròn là 15,7dm. Diện tích hình tròn đó là: A. 19,625dm2 B. 19,256dm2 C. 78,5dm2 D. 16,625dm2 5. Hình lập phương M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình lập phương N. Thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp số lần là: A. 9 lần B. 8 lần C. 27 lần D. 4 lần 6. Một ô tô đi với vận tốc 51km/giờ. Hỏi ô tô đó đi với vận tốc bao nhiêu m/phút? A. 805m/phút B. 850m/phút C. 510m/phút D. 5100m/phút Phần II. Bài 1. Đặt tính rồi tính : (2điểm) a) 484,5 - 68,37 b) 276,8 x 5,4 c) 4 giờ 45 phút + 7 giờ 52 phút d) 11 giờ 24 phút : 4
  6. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1điểm) a) 5km 472m = .km b) 2 phút 15 giây = . phút c) 8ha 3dam2 = . ha d) 5m3 14dm3 = m3 Bài 3. (1 điểm) 7 3 1 b. Tìm 2 giá trị số thập phân của y sao cho: a) yx 10 4 5 1,5 < y < 1,6 Bài 4: (2điểm) Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 8 giờ và đến tỉnh B lúc 12 giờ 48 phút. Ô tô đi với vận tốc 45km/giờ và nghỉ dọc đƣờng mất 30 phút. Tính độ dài quãng đƣờng từ tỉnh A đến tỉnh B. Bµi gi¶i Bài 5: ( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1,2 x 0,79 + 12 x 0,029 – 0,2 x 6 x 0,08
  7. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán I. Trắc Nghiệm :HS hoàn thành mỗi bài tập dưới đây bằng cách khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, điền số thích hợp vào chổ chấm. 1. Phân số 4 viết dưới dạng số thập phân là : 5 A. 0,8 B. 4,5 C. 80 D. 0,45 2. Tám đơn vị , sáu phần mười, năm phần trăm viết thành số thập phân là: A. 8,56 B. 86,5 C. 8,65 D. 6,85 3. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ? A. 150% B. 60% C. 66% D. 40% 4. Chữ số 7 trong số thập phân 53,675 có giá trị là: A: 7 B: 7 C: 70 D: 700 10 100 5. Có 4 hình lập phương bằng nhau, cạnh của mỗi hình lập phương là 2cm ; thể tích của 4hình lập phương đó là: A. 8 cm3 B. 16 cm3 C. 20 cm3 D. 32 cm3 6. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38 - Thƣơng là: 2 38 0,16 - Số dƣ là: 10 7. Biết thể tích của một hình lập phương bằng 27 cm3. Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: A. 64cm2 B. 54 cm2 C. 56 cm2 D. 58 cm2 8.Cho hình chữ nhật ABCD và có kích thước như A 16cm B hình vẽ. Hãy trả lời (vào chỗ chấm) dưới đây: DM = MC 8cm a) Trong hình bên có hình tam giác. b) Diện tích của hình tam giác AMC là : D M C
  8. II. Tự luận: Bài 1:Đặt tính rồi tính . a) 35,02 + 2,587 b) 1283 - 16,77 c) 22,8 × 3,03 d) 64,96 : 3,2 Bµi 2: §iÒn dấu thÝch hîp > ; < ; = thÝch hîp vµo chç trèng: a) 2,58cm3 . 2dm3 580cm3 b) 9dm3 2cm3 9001cm3 c) 910ha 91km2d) 8cm2 4mm2 8 4 cm2 100 Bài 3:Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ 15 phút và đến tỉnh B lúc 8 giờ 55 phút. Giữa đƣờng ô tô nghỉ 25 phút. Ô tô đi với vận tốc 45km/giờ. Tính quãng đƣờng từ tỉnh A đến tỉnh B. Bài 4: nh gi tr c a bi u th c bằng c ch thuận ti n nhất: a) 0,45giờ + 0,45 giờ+ 0,45 giờ+ 0,45 giờx 4 . b. 40 x 113 x 25 - 20 x 112 x 50.
  9. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. 3 giờ 35 phút + 6 giờ 52 phút =? A.11 giờ 27 phút B. 10 giờ 27 phút C. 9 giờ 27 phút D. 10 giờ 7 phút Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2m3 7dm3 = m3 b) 1,25 phút = .phút giây Câu 3. Nếu cạnh của hình lập phƣơng gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phƣơng gấp lên bao nhiêu lần? A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 27 lần Câu 4. Một xe máy đi với vận tốc 42km/giờ. Hỏi xe máy đó đi với vận tốc bao nhiêu m/phút? A. 700m/phút B. 7000m/phút C. 2520m/phút D.250m/phút Câu 5. Tỉ số phần trăm của 1,2 và 48 là: A. 0,025% B. 2,5% C. 40% D. 4000% Câu 6. Một ngƣời đi xe máy trên quãng đƣờng dài 135km với vận tốc 36km/giờ. Dọc đƣờng ngƣời đó nghỉ 25 phút. Ngƣời đó đến nơi sau mấy giờ? A. 4 giờ 40 phút B. 4 giờ 10 phút C. 4 giờ D. 3 giờ 45 phút PHẦN II: TỰ LUẬN: (6,5 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính 18 ngày 15 giờ – 9 ngày 20 giờ 19 giờ 18 phút : 6 . . . .
  10. 45,9 x 3,2 308,15 + 42,617 . . . . Bµi 2: Một xe máy đi từ A lúc 6 giờ 30 phút với vận tốc 40 km/giờ. Đến 8 giờ, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 60km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy sau mấy giờ? Bµi gi¶i Bài 3: Một bể nƣớc dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,2m. Biết 60% thể tích bể đang chứa nƣớc. Tính thể tích nƣớc có trong bể. Bµi gi¶i Bài 4: Quãng đƣờng AB dài 100km. Một ngƣời đi xe máy ở điểm A, một ngƣời đi xe đạp ở điểm B . Cùng một lúc nếu hai xe đi ngƣợc chiều nhau thì sẽ gặp nhau sau 2 giờ, nếu hai xe đi cùng chiều thì xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau 5 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. Bài giải
  11. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán Phần I Trắc nghiệm (3,5 điểm) Mỗi bài tập dƣới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời đúng. 1. Phân số 4 viết dƣới dạng số thập phân là : 5 A. 0,8 B. 4,5 C. 80 D. 0,45 2. Biết 75% của một số là 450. Tìm của số đó A: 337,5 B: 600 C: 480 D: 48 3. Chữ số 7 trong số thập phân 53,675 có giá trị là: A: 7 B: 7 C: 70 D: 700 10 100 4. 2,3 giờ = . A. 2 giờ 30 phút B. 2 giờ 3 phút C. 2 giờ 50 phút D. 2 giờ 18 phút 5. Một bể nƣớc hình hôp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng , chiều cao lần lƣợt 2m, 1,5m và 1m. Hỏi bể đầy chứa đƣợc bao nhiêu lít nƣớc ? A. 3 m2 B. 3 m3 C. 3000 lít D. 6 m3 6. Điền dấu ( , = ) thích hợp vào chỗ chấm. a) 2,5 . . . . 25% b) 10,75 . . . . 1075 : 0,01 c) 26,589 . . . . 26,59 d) 2,25 phút . . . .2 giờ 25 phút Phần 2. Tự luận (6,5 điểm) Bài 1/ Đặt tính rồi tính : a) 5,025 + 2,557 b) 83,21 - 16,77 c) 22,8 × 3,3 d) 64,96 : 3,2
  12. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 tấn 4 kg = tấn b) 5m3 35 dm3 = m3 c) 872 m = km d) 1 427 869m2 = km2 Baøi 3. Tìm x a/ Tìm x biết : b/ Tìm 2 giá trị của x sao cho : x × 6,5 + x × 3,5 = 20 5,9 < x < 6,1 Bài 4. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ 15 phút và đến tỉnh B lúc 8 giờ 55 phút. Giữa đƣờng ô tô nghỉ 25 phút. Ô tô đi với vận tốc 45km/giờ. Tính quãng đƣờng từ tỉnh A đến tỉnh B. Bài giải . . Giaûi: . . Bài 5. Tính giá trị biểu thức M= a + a x 9 : a + a x 9 với a= 2017 . . .
  13. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: * Khoanh vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chữ số 6 trong số thập phân 512,436 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn; C. Hàng phần trăm; B. Hàng phần mƣời; D. Hàng phần nghìn; Câu 2 : 30% của một số là 930 . Số đó là : A. 3100 B. 279 C. 430 D. 930 Câu 3 : Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đƣờng AB, biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ. A. 123km B. 132km C. 480 km D. 348 km Câu 4 Sè thÝch hîp ®iÒn vµo chç chÊm 0,075 m3 = cm3 là: A. 7,5 B. 0,75 C. 7500 D. 75000 Bài 5 17% của 340kg là: A. 0,578kg B. 5,78kg C. 57,8kg D. 57,8km Câu 6: Hình lập phương cạnh 4cm có thể tích là: A. 16cm 3 B. 24cm3 C. 64cm3 D.96cm3 Bài 7. Diện tích của tam giác bên là: A. 2,5cm2 B. 5cm2 2,5c m C. 0,25cm2 2cm B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 3176,25 + 565,37 b. 576,21 – 284,13
  14. c. 429,02 x 3,9 d. 74,76 : 2,1 . . Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 8kg 12dag = kg b.32m2 5dm2 = m2 Bµi 3:( 2 điểm) Mét ng•êi ®i xe ®¹p ®i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 15 km/ giê. Sau 3 giê mét ng•êi ®i xe m¸y còng ®i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 45 km/giê. Hái kÓ tõ lóc ng•êi ®i xe m¸y b¾t ®Çu ®i, sau bao l©u ng•êi ®i xe m¸y ®uæi kÞp ng•êi ®i xe ®¹p? Bài giải: Bài 4.(1 điểm) Tính nhanh (16 – 8 : 0,5) x 177 199 x 2001
  15. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) Đọc thầm bài Một vụ đắm tàu (SGK Tiếng Việt 5, tập II, trang 108, 109) Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Hoàn cảnh c a Giu-li-ét-ta khi lên tàu và mục đ ch chuyến đi c a cô là gì? a. Về nhà đoàn tụ với cha mẹ. b. Bố mẹ mới mất nên về quê sống với họ hàng. c. Về quê thăm bà con. 2. Khi Ma-ri-ô b thương, Giu-li-ét-ta đã làm những gì đ chăm sóc bạn? a. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn. b. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thƣơng cho bạn. c. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thƣơng cho bạn. 3. Ma-ri-ô phản ng thế nào khi người trên xuồng kêu lên ”Chỉ còn chỗ cho một đ a bé” ? a. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to :”Giu-li-ét-ta, xuống đi! Cậu còn bố mẹ ” Ma-ri-ô đang đứng trên mạn tà, đầu ngửng cao, tóc bay trƣớc gió. b. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to :”Giu-li-ét-ta, xuống đi! Cậu còn bố mẹ ” Nói rồi, cậu ôm ngang lƣng Giu-li-ét-ta thả xuống nƣớc. c. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to :”Giu-li-ét-ta, xuống đi! Cậu còn bố mẹ ” Ma-ri-ô hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. 4. Quyết đ nh nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng c u nạn c a Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? a. Ma-ri-ô muốn đền đáp lại tấm lòng của Giu-li-ét-ta đã dành cho cậu khi chăm sóc cậu bị thƣơng. b. Ma-ri-ô nghĩ hoàn cảnh của Giu-li-ét-ta vui hơn nên cô đáng đƣợc sống hơn cậu. c. Ma-ri-ô có tâm hồn cao thƣợng, nhƣờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân mình vì bạn. 5. Phẩm chất c a cậu bé Ma-ri-ô có gì đ ng quý? a. Dễ xúc động, dịu dàng. b. Dũng cảm, quả quyết và cao thƣợng. c. Tốt bụng, chịu đựng và tận tụy.
  16. 6. Chia c c từ ngữ dưới đây thành hai nhóm cho phù hợp: bất hạnh, buồn rầu, may mắn, cực khổ, vui mừng, sung sướng a. Đồng nghĩa với hạnh phúc: b. Trái nghĩa với hạnh phúc: 7. Những câu sau liên kết với nhau bằng c ch nào? Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn. a. Từ ngữ nối, thay thế từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ, lặp từ. c. Từ ngữ nối, thay thế từ ngữ và lặp từ. 8. Trên cành, những chú ve râm ran bài ca mùa hạ, hoa phượng nhuốm đầy sắc thắm, bồng bềnh cháy rực. a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên. b. Mỗi dấu phẩy trong câu trên có tác dụng gì?
  17. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) I. Đọc thầm và làm bài tập Công việc đầu tiên Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trƣớc. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có dám rải truyền đơn không? Tôi vừa mừng vừa lo, nói: - Đƣợc, nhƣng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm đƣợc chớ! Anh Ba cƣời, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong ngƣời cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá nhƣ mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lƣng quần. Tôi rảo bƣớc và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: "Cộng sản rải giấy nhiều quá!" Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen: - Út khá lắm, cứ làm nhƣ vậy rồi quen, em ạ! Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành.Làm đƣợc một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba: - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh! Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định Dựa vào nội dung bài đọc “Công vi c đầu tiên”, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và trả lời câu hỏi: Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5 điểm) Câu 2: Anh Ba Chẩn hỏi Út có dám rải truyền đơn không? (0,5 điểm) A. Dám B. Không C. Mừng D. Tất cả các ý trên.
  18. Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? (0,5 điểm) A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đƣa đơn. C. Đêm đó chị ngủ yên. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (1 điểm) A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. B. Giả đi bán cá nhƣ mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lƣng quần, khi rảo bƣớc truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li? (0,5 điểm) A. Vì chị Út yêu nƣớc, yêu nhân dân. B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm đƣợc thật nhiều việc cho cách mạng. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 6: Dòng nào dƣới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm) A. Bài văn là đoạn hồi tƣởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nƣớc, yêu nhân dân. B. Bài văn là đoạn hồi tƣởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một ngƣời phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 7: Câu "Út có dám rải truyền đơn không?" (0,5 điểm) A. Câu hỏi. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm. D. Câu kể. Câu 8: Dấu phẩy trong câu: "Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên." có tác dụng gì? (0,5 điểm) A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế trong câu ghép. D. Ngăn cách các vế trong câu đơn. Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì? (1 điểm) Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm) (đất nƣớc; ngày mai) Trẻ em là tƣơng lai của Trẻ em hôm nay, thế giới ;
  19. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Đọc thầm bài Út Vịnh (SGK Tiếng Việt 5, tập II, trang 137, 137) Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Nhà Út V nh ở đâu? a. Ở bên bở sông b. Ở bên đƣờng sắt c. Ở bên trƣờng học 2. Nơi Út V nh ở thường xảy ra sự cố gì? a. Sự cố những tảng đá to nằm trên đƣờng tàu, bị tháo ốc thay ray, bị trẻ chăn trâu ném đá lên tàu b. Sự cố những tảng đá to nằm trên đƣờng tàu, sập đƣờng tàu, bị trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. c. Sự cố những tảng đá to nằm trên đƣờng tàu, bị tháo ốc thanh ray. 3. rường Út V nh đã ph t động phong trào gì? a. Em yêu quê hƣơng b. Em yêu trƣờng trƣờng em c. Em yêu đƣờng sắt quê em 4. Học sinh trường c a Út V nh cam kết điều gì? a. Cam kết không chơi trên đƣờng tàu. b. Cam kết không chơi trên đƣờng tàu, không ném đá lên tàu. c. Cam kết không chơi trên đƣờng tàu, không ném đá lên tàu và đƣờng tàu, cùng nhau bảo vệ cho những chuyến tàu qua. 5. Út V nh nhận nhi m vụ gì đ thực hi n nhi m vụ giữ gìn an toàn đường sắt? a. Bảo vệ đƣờng sắt b. Nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia bảo vệ đƣờng sắt. c. Thuyết phục Sơn, một bạn trai rất nghịch thƣờng thả diều trên đƣờng tàu. 6. Tìm ch ngữ, v ngữ và gạch 1 gạch dưới ch ngữ, gạch 2 gạch dưới v ngữ câu sau: Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn.
  20. 7. Câu văn nào dưới đây là câu ghép ? a. Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn ra khỏi đƣờng tàu, còn bé Lan đứng ngây ngƣời, khóc thét. b. Vịnh đang ngồi học bài, bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài nhƣ giục giã. c. Hoa, Lan, tàu hỏa đến. 8. Dấu phẩy trong câu: “Cả hai cô chú ôm lấy Vịnh, xúc động không nói lên lời.”có tác dụng gì? b. Ngăn cách giữa các vế trong một câu ghép. a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. 9. Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ ”chưa đã” 10. Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Triệu Thị Trinh? Hãy gạch dưới từ ngữ đó. Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). Ngƣời thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thƣờng theo các phƣờng săn đi săn thú.
  21. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Cây lá đỏ Vƣờn nhà Loan có rất nhiều cây ăn quả. Riêng ở góc vƣờn có một cây, chẳng hiểu là cây gì. Hồi còn ở nhà, chị Phƣơng rất quý nó và gọi nó là “cây lá đỏ”, vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây lại đỏ rực lên nhƣ một đám lửa. Một lần , đang thiu thiu ngủ, Loan láng máng nghe thấy ông bàn với bà và bố mẹ định trồng cây nhãn Hƣng Yên nhƣng vƣờn chật quá. Có lẽ phải chặt cây lá đỏ đi. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phƣơng biết. Ba hôm sau, Loan nhận đƣợc thƣ của chị Phƣơng : “Chị phải viết thƣ ngay cho em kẻo không kịp. Loan ơi, em nói với ông bà và bố mẹ hộ chị là đừng chặt cây lá đỏ ấy đi em nhé! Tuy quả nó không ăn đƣợc nhƣng chị rất quý cây đó. Em còn nhớ chị Duyên không? Chị bạn thân nhất của chị hồi xƣa ấy mà! Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị đi học sƣ phạm còn chị Duyên đi thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nƣớc.Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi, nơi chị ấy làm việc có nhiều thứ cây ấy lắm.Cứ nhìn thấy cây lá đỏ, chị Duyên lại nhớ đến chị, nhớ những kỉ niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ. Sau lần gặp ấy, chị Duyên đã anh dũng hi sinh giữa lúc đang cùng đồng đội lấp hố bom cho xe ta ra chiến trƣờng, em ạ ” Loan đọc lá thƣ của chị Phƣơng giữa một buổi chiều mƣa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết. Theo TRẦN HOÀI DƢƠNG Khoanh tròn vào đ p n đúng hoặc trả lời câu hỏi: 1.Cây lá đỏ trồng ở góc vườn nhà Loan do ai đem về? 2.Vì sao ông bàn với bà và bố mẹ định chặt cây lá đỏ? 3. Đối với chị Duyên, cây lá đỏ có ý nghĩa như thế nào?
  22. 4. Vì sao đọc xong thư của chị Phương, Loan bỗng thấy cây lá đỏ quý hơn bao giờ hết? 5. Dòng nào dưới đây có từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc? a-cây lấy gỗ, cây bút bi b-cây lá đỏ, cây ăn quả c-cây mít, cây đèn bàn d-cây rau, cây cột điện 6. Câu nào dưới đây là câu ghép? a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phƣơng biết. b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ. c. Tuy quả nó không ăn đƣợc nhƣng chị rất quý cây đó. 7. Các vế trong câu ghép“ Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị đi học sƣ phạm còn chị Duyên đi thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nƣớc.” được nối với nhau bằng cách nào? 8. Xác định CN, VN của câu ghép trên.
  23. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) I. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Học sinh đọc thầm bài “Phong cảnh đền Hùng”(SGKTV5 tập II – Trang 68). Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào? A. Nghĩa Lĩnh. B. Ba Vì. C. Tam Đảo Câu 2. Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? A.Trƣớc đền những khóm hải đƣờng đâm bông rực đỏ, những cánh bƣớm nhiều màu sắc bay dập dờn nhƣ đang múa quạt xòe hoa. B.Dãy Tam Đảo nhƣ bức tƣờng xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. C.Cả hai câu trên đều đúng. Câu 3. Các câu văn “ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết nhau bằng cách nào? A. Bằng cách thay thế từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ. C. Bằng cả hai cách trên. Câu 4. Câu văn “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh Câu 5. Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” Có các vế câu nối với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ. B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng. C. Bằng cách nối trực tiếp, không dùng từ nối.
  24. Câu 6. Dòng nào dƣới đây chứa các từ láy có trong bài văn? A. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa. B. Dập dờn, chót vót,xanh xanh, xa xa. C. Dập dờn, chót vót,xanh xanh, xa xa, thăm thẳm. Câu 7. Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm để ở bức hoành phi treo chính giữa.” có ý nghĩa nhƣ thế nào? A. Ngăn cách thành phần chính trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính trong câu. C. Kết thúc câu. Câu 8. Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ: “Nếu thì ”, xác định chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu. Câu 9. Gạch chân dƣới cặp từ hô ứng trong các câu sau: a.Trời càng nắng gắt, hoa phƣợng càng đỏ rực. b.Tôi đi đâu, nó đi theo đấy. Câu 10. ChuyÓn c©u sau thµnh c©u hái, câu khiến: Nam làm bài tập. a) Câu hỏi: b) Câu khiến:
  25. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: ( Thời gian 30 phút –7 điểm) Bài đọc: Một vụ đắm tàu (TV5 tập 2- trang 108) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau: 1. ( 0,5 điểm) Bài tập đọc thuộc kiểu văn nảo? : A. Tả cảnh. B. Tả ngƣời. C. Kể chuyện. 2.( 0,5 điểm) Ma –ri –ô đi trên chuyến tàu với mục đích? A. Gặp lại bố mẹ. B. Đi du lịch. C. Về quê sống với họ hàng. 3. ( 0,5 điểm) Khi chiếc thuyền cứu hộ đƣợc thả xuống, một ngƣời nào đó râ lệnh ? A. Cho cả hai đƣa bé xuống tàu. B. Cho Giu-li-ét-ta xuống tàu. C. Cho Ma – ri -ô xuống tàu. D. Cho đứa nhỏ xuống tàu. 4. ( 1 điểm) Quyết định nhƣờng bạn xuống tàu cứu nạn của Ma- ri –ô nói lên điều gì về cậu bé? 5. (0,5 điểm) Tìm ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
  26. 6. ( 1,5 điểm) Trong các từ in đậm sau , những từ nào có quan hệ từ đồng âm ? Những từ nào có quan hệ từ nhiều nghĩa: a/ Tổ em có chín bạn. b/ Nghĩ cho chín rồi hãy nói. c/ Lúa ngoài đồng đã chín rộ. 7. ( 1 điểm) Đặt một câu ghép nói về tính cách của hai nhân vật chính trong truyện , trong đó có sử dụng một quan hề từ. Xác định thành phần của câu đó. 8. ( 1,5 điểm) Xác định tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu: Nghe thế , Giu-li-ét-ta sững sờ ,buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ nhìn mặt biển. Tác dụng của dấu phẩy thứ nhất: Tác dụng của dấu phẩy thứ hai: Tác dụng của dấu phẩy thứ ba:
  27. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Môn : iếng Vi t (Đọc hi u) Trường Sa biển có hai màu Rời thềm lục địa Vũng Tàu với màu biển thoáng xanh, theo tàu thẳng tiến khơi xa ra quần đảo Trƣờng Sa nƣớc mình, bạn sẽ đƣợc mục kích vùng biển tổ quốc bao la hai màu. Chúng đan vào nhau nhƣ tấm thảm đại dƣơng bát ngát, xanh lá cây trong vắt gƣơng soi từng mảng san hô nhấp nhô khổng lồ và xanh dƣơng sẫm màu là hai vạn dặm dƣới đáy biển dạt dào tôm cá. Hoàng hôn nhuộm ráng cam đỏ rực biển chiều, lấp lánh hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô Đi với hai màu biển là hàng trăm đảo nổi đảo chìm của quần đảo Trƣờng Sa trải dài trên vùng biển rộng gần 200.000km2. Thiên nhiên đảo nổi thật bình yên với bạt ngàn rừng cây xanh chắn gió, ngan ngát muôn loài hoa dại và những chú chim én bay là là mặt đất rất dạn hơi ngƣời. "Trùm" cây xanh ở Trƣờng Sa là họ hàng nhà phong ba bão táp có tán rộng; lá to, dày; hoa trắng li ti ken dày quanh cuống lá. Cây phong ba mọc khắp nơi, làm "ngƣời hùng" trên bãi chắn sóng, toả bóng mát nơi thao trƣờng, là dáng xanh duyên dáng trong doanh trại bộ đội, xoè tán chở che cho trẻ con trên đảo chơi lò cò, bắn bi, đuổi bắt Đảo nổi Sơn Ca ngày đầu hè vàng ruôm ánh nắng bên giàn mƣớp trĩu trái có đàn bƣớm trắng chấp chới bay, ngƣời lính trẻ đâu đấy vừa hát nghêu ngao vừa lau súng. Doanh trại kiên cố hoặc nguyên sơ trên đảo chìm đều có nhiều lính trẻ đang sống và làm việc. Những chàng trai trẻ mắt sáng môi tƣơi vào đời phơi phới một tình yêu. Trƣờng Sa xa ngái nhƣng cũng thật gần trong những ai đã một lần đặt chân đến đảo nổi đảo chìm lô xô sóng bạc. Ở nơi xa ấy, giữa tiếng gà gáy trƣa bên triền cát tím màu hoa muống biển, có những ngƣời lính dãi dầu nắng mƣa căng mình giữ đảo.Ở nơi xa ấy, nơi bọn trẻ hồn nhiên rƣợt đuổi nhau quanh cột mốc chủ quyền biển đảo, là sự sống nghiêng mình kính cẩn trƣớc một tình yêu bất biến.Ở nơi xa ấy, nơi chót vót những ngọn đèn biển chong mình thao thức, có dải mây trời vắt ngang để minh chứng rằng sông núi nƣớc Nam NGUYỄN THU TRÂN Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu dưới đây : Câu 1 : Hai màu nước biển ở Trường Sa là màu : a. Xanh dƣơng, đỏ rực . c. Cam, đỏ rực b. Xanh dƣơng,xanh lá cây. d. Đỏ rực, xanh lá cây Câu 2 : Cây phong ba ở Trường Sa có tác dụng gì? a. Chắn gió, chắn sóng biển và cho bóng mát. b. Chắn sóng biển, làm đẹp nơi doanh trại. c. Chắn sóng, toả bóng mát nơi thao trƣờng. d. làm "ngƣời hùng" trên bãi chắn sóng.
  28. Câu 3 : Hình ảnh ở Trường Sa gần gũi , quen thuộc với cuộc sống người dân ở đất liền là: a. Những chú chim én bay là là mặt đất. b. Từng mảng san hô nhấp nhô khổng lồ. c. Giàn mƣớp trĩu trái có đàn bƣớm trắng chấp chới bay. d. Hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô. Câu 4 :Ở đoạn cuối bài ,tác giả đã cố ý lặp từ ngữ “Ở nơi xa ấy” vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu? a. Quần đảo Trƣờng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn đƣợc bảo vệ bởi những ngƣời lính kiên cƣờng với lòng yêu nƣớc mãnh liệt. b. Trƣờng Sa tuy rất xa nhƣng cuộc sống nới ấy thật yên bình , cảnh vật và con ngƣời luôn hòa quyện với nhau .Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo . c. Ca ngợi tinh thần kiên cƣờng,dũng cảm của những ngƣời lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hƣơng. d. Dù Trƣờng Sa xa xôi nhƣng toàn dân ta luôn hƣớng về nơi đó để cùng đoàn kết , một lòng yêu nƣớc bảo vệ vùng biển than yêu của Tổ quốc. Câu 5 :Em hiểu từ bất biến trong cụm từ “là sự sống nghiêng mình kính cẩn trƣớc một tình yêu bất biến. ”là gì ? a. Không tan biến. c. Không thay đổi. b. Không biến mất. d. Không chuyển biến. Câu 6 : Câu “Cây phong ba có tán rộng; lá to, dày.”có mấy tính từ?Đó là những từ nào? a. 1 từ. Đó là từ: rộng. c. 3 từ. Đó là từ: rộng, to,dày. b. 2 từ. Đó là từ: rộng, dày. d. 4 từ. Đó là từ: có, rộng, to,dày. Câu 7 : Từ in đậm trong dòng nào dƣới đây đƣợc dung theo nghĩa gốc? a. Những chú chim én bay là là mặt đất rất dạn hơi ngƣời b. Hoàng hôn nhuộm ráng cam đỏ rực biển chiều . c. Những ngọn đèn biển chong mình thao thức. d. Có dải mây trời vắt ngang để minh chứng rằng sông núi nƣớc Nam. Câu 8 : Trong hai câu : “Doanh trại kiên cố hoặc nguyên sơ trên đảo chìm đều có nhiều lính trẻ đang sống và làm việc. Những chàng trai trẻ mắt sáng môi tươi vào đời phơi phới một tình yêu.”, câu in đậm đã liên kết với câu đứng trƣớc nó bằng cách nào ? a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. c. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. d. Lặp từ ngữ. Câu 9 : Những từ nào trong câu : “Thiên nhiên đảo nổi thật bình yên với bạt ngàn rừng cây xanh chắn gió, ngan ngát muôn loài hoa dại và những chú chim én bay là là mặt đất.” là quan hệ từ ? a. với. c. với, và, muôn. b. với, và. d. với, và, thật. Câu 10 : Đặt 2 câu có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các vế câu ghép và ngăn cach các bộ phận cùng chức vụ trong câu . .