Ôn tập Toán Lớp 5 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung về phân số, giải toán liên quan đến tỉ số. Bảng đơn vị đo diện tích

docx 29 trang thaodu 4002
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Toán Lớp 5 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung về phân số, giải toán liên quan đến tỉ số. Bảng đơn vị đo diện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_toan_lop_5_chu_de_1_on_tap_va_bo_sung_ve_phan_so_giai.docx

Nội dung text: Ôn tập Toán Lớp 5 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung về phân số, giải toán liên quan đến tỉ số. Bảng đơn vị đo diện tích

  1. CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Chuyên đề 1: Khái niệm, tính chất cơ bản của phân số. Kiến thức cần nhớ 1. Để kí hiệu một phân số có tử số bằng a và mẫu số bằng b (với a là một số tự nhiên, b là một số tự nhiên khác 0) ta viết + Mẫu số b chỉ phần đơn vị được chia ra, tử số a chỉ số phần được lấy đi. + Phân số còn được hiểu là thương của phép chia a cho b. Mỗi số tự nhiên có thể hiểu là một phân số có mẫu là 1. a = 1 2. Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1, có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 và có tử số bằng mẫu số thì bằng 1. 3. Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. × 푛 × 푛= (n khác 0). 4. Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 (gọi là rút gọn phân số) thì được phân số mới bằng phân số đã cho. :푛 :푛= (n khác 0). Bài tập áp dụng Bài 1: Lấy ví dụ về a. 5 phân số nhỏ hơn1 ; b. 5 phân số lớn hơn1 ; c. 5 phân số tối giản. Bài 2: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 7 : 9 ; 8 : 11 ;2001 : 2008 ;a : 7 ; b : a + c ;c : ( a + b ) Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng phép chia: 3 ;;;;27 a 2 a b 4 100 b 5 a c d Bài 4: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 7 ;11 ;23 ;2008 Bài 5: Cho hai số 5 và 7, hãy viết các phân số: a. Nhỏ hơn 1. b. bằng 1. c. Lớn hơn 1. 1 Bài 6: Viết 4 phân số bằng phân số sao cho mỗi phân số có tử số là số lẻ bé hơn 10. 3
  2. Bài 7: Viết 3 phân số khác nhau có cùng tử số mà mỗi phân số đó: 1 1 a. Lớn hơn phân số . b. Bé hơn phân số . 5 4 1 1 c. Lớn hơn phân số và bé hơn phân số . 5 4 17 13 15 Bài 8: Viết mỗi phân số sau thành tổng của 3 phân số tối giản khác nhau có cùng mẫu số: , , . 20 12 18 9 9 Bài 9: Viết mỗi phân số sau thành tổng của 3 phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau: và . 12 15 1 Bài 10: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau. 3 Bài 11: Viết tất cả các phân số bé hơn 1 có tổng tử số và mẫu số bằng 10. Bài 12: Viết tất cả các phân số tối giản có tổng tử số và mẫu số bằng 20. Bài 13: Tích của tử số và mẫu số của một phân số lớn hơn 1 bằng 490. Khi chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho 7 ta được một phân số tối giản. Tìm phân số đó?. Chuyên đề 2: So sánh phân số. Kiến thức cần nhớ. 1,Muốn quy đông mẫu của hai phân số, ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu của phân số thứ hai, nhân cả tử và mẫu của phân số thứ hai với mẫu của phân số thứ nhất. 2, Khi so sánh hai phân số: - Có cùng mẫu số: ta so sánh hai tử số, phân số nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn. - Không cùng mẫu số: trước hết ta quy đồng mẫu số rồi so sánh như trường hợp trên. 3,Các phương pháp thường dùng để so sánh phân số. - Vận dụng hai quy tắc ở mục trên. - Nếu hai phân số có cùng tử số, phân số có mẫu số lớn hơn sẽ nhỏ hơn và ngược lại. - So sánh bắc cầu: Nếu - So sánh hai phần hơn so với 1 của mỗi phân số đó. - 1 < - 1thì < So sánh các phần nguyên: trong hai phân số, phân số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Bài tập áp dụng.
  3. Bài 1 : So sánh các phân số sau: 9 2009 71 317 ; ; ; 7 2007 69 315 Bài 2: Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất: 13 53 95 1995 ; ; ; 17 57 99 1999 Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 7 67 97 1997 ; ; ; 4 64 95 1995 Bài 4: Không quy đồng mẫu số, hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. 4141 7979 1717 ; ; 4343 8181 1919 Bài 5: 6 7 a, Hãy viết ba phân số lớn hơn và nhỏ hơn . 11 11 7 7 b, Hãy viết bốn phân số lớn hơn và nhỏ hơn . 12 11 Bài 6: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 5 27 3 4 a, b, c, 1 1, biết rằng khi lấy tử số của phân số đã cho cộng với 2 và lấy mẫu của phân số đã cho nhân với 2 thì giá trị của phân số không thay đổi. Chuyên đề 3:Các bài toán thêm bớt một số ở tử và mẫu. Kiến thức cần nhớ 1. Nếu ta cộng thêm cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi. 2. Nếu ta trừ cả tử số và mẫu số của một phân số đi cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa tử và mẫu của phân số đó không thay đổi. 3. Nếu ta cộng thêm tử và bớt đi ở mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi. 4. Nếu ta bớt đi ở tử và thêm vào ở mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì tổng của tử và mẫu của phân số đó không thay đổi. Bài tập áp dụng. Bài 1: Tìm phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm 4 vào tử số và cộng thêm 6 vào mẫu số thì được phân số mới bằng phân số .
  4. 61 Bài 2:Khi cộng thêm vào tử số, đồng thời bớt đi ở mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên ta 139 5 nhận được phân số bằng . Tìm số tự nhiên đó?. 3 5 Bài 3: Khi cộng thêm vào cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên ta nhận được 11 3 một phân số mới bằng . Tìm số tự nhiên đó?. 5 7 Bài 4: Cho phân số . Hãy tìm một số tự nhiên n sao cho nếu đem tử số trừ đi số tự nhiên n và đem 9 1 mẫu số cộng thêm n thì được một phân số mới, sau khi rút gọn phân số đó được phân số . 3 60 Bài 5: Tìm một số biết rằng nếu cộng tử số và đồng thời trừ mẫu của phân số với số đó thì được 92 9 phân số mới có giá trị bằng ? 10 Chuyên đề 4: Tìm giá trị phân số của một số. 2 Bài 1: Chị Huệ có 42 viên kẹo chia cho ba bạn An, Bình, Dũng. Chị cho An số kẹo, sau đó cho Bình 7 3 số kẹo còn lại, cuối cùng còn bao nhiêu chia cho Dũng. Hỏi mỗi bạn nhận được bao nhiêu viên kẹo?. 5 2 Bài 2: Một của hàng có một số lít nước mắm. Ngày thứ nhất bán được số lít nước mắm, ngày thứ hai 5 1 bán được số lít nước mắm, ngày thứ ba bán 40 lít thì hết. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán bao nhiêu lít 3 nước mắm?. 3 Bài 3: Có hai thùng dầu chứ tổng cộng 24 lít. Người ta lấy ra ở thùng thứ nhất số dầu, lấy ở thùng thứ 7 4 hai số dầu thì số dầu còn lại ở hai thùng bằng nhau. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?. 5 2 Bài 4: Một hộp bi có ba màu: xanh, đỏ, vàng. Tổng cộng 120 viên bi. Biết rằng số bi xanh bằng tổng 3 4 số bi đỏ và bi vàng, số bi vàng bằng số bi đỏ. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu viên bi?. 5 1 Bài 5: Một mảnh vải được chia ra làm bốn phần như nhau: phần thứ nhất bằng mảnh vải, phần thứ 2 1 1 hai bằng mảnh vải, phần thứ ba bằng mảnh vải, phần thứ tư có 4m. Hỏi mảnh vải dài bao nhiêu 6 5 mét?. Bài 6: Một xe máy ngày thứ nhất đi được 2 quãng đường, ngày thứ hai đi 5 được 1 quãng đường, ngày thứ ba đi thêm 40km nữa thì vừa hết quãng đường. Hỏi quãng đường xe 3 máy đi trong ba ngày là bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 7: Một người bán hàng vải, lần thứ nhất bán 1 số vải, lần thứ hai bán 1 số vải thì còn lại 7m. Hỏi 2 3 tấm vải đó dài bao nhiên mét?
  5. Bài 8: Một bầy ong đi tìm mật, 1 số ong bay đến vườn nhãn, 1 số ong bay đến vườn hồng, còn lại 5 2 3 con đang bay đến vườn xoài. Hỏi bầy ong đó có bao nhiêu con? Bài 9: Tổng số tuổi của ba cha con là 85 tuổi. Tuổi con gái bằng 2 tuổi bố, tuổi của con trai bằng 3 5 4 tuổi của con gái. Tính tuổi của mỗi người. Bài 10: Ba thùng đựng 52 lít xăng. Thùng thứ nhất đựng bằng 1 thùng thứ ba, thùng thứ hai đựng bằng 2 2 thùng thứ ba. Tính xem mỗi thùng đựng bao nhiêu lít xăng? 3 Bài 11: Một cửa hàng bán tấm vải làm ba lần. Lần thứ nhất bán 1 tấm vải và 5m, lần thứ hai bán 3 số 3 7 vải còn lại và 3m, lần thứ ba bán 17m vải thì vừa hết. Hỏi lần một, lần hai mỗi lần bán bao nhiêu mét? Chuyên đề 5: Các phép tính về phân số. Kiến thức cần nhớ. 1. Phép cộng phân số 1.1. Cách cộng - Hai phân số cùng mẫu: a c a c (b 0) b b b * Hai phân số khác mẫu số: - Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi đưa về trường hợp cộng 2 phân số có cùng mẫu số. * Cộng một số tự nhiên với một phân số. - Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số bằng mẫu số của phân số đã cho. - Cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. 1.2. Tính chất cơ bản của phép cộng - Tính chất giao hoán: a c c a . b d d b - Tính chất kết hợp:
  6. a c m a c m b d n b d n - Tổng của một phân số và số 0: a a a 0 0 b b b 2. Phép trừ phân số 2.1. Cách trừ * Hai phân số cùng mẫu: a c a c b b b * Hai phân số khác mẫu số: - Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi đưa về trường hợp trừ 2 phân số cùng mẫu số 2.2. Quy tắc cơ bản: - Một tổng 2 phân số trừ đi một phân số: a c m a c m c m (với ) b d n b d n d n c a m a m = (với ) d b n b n - Một phân số trừ đi một tổng hai phân số: a c m a c m a m c = b d n b d n b n d - Một phân số trừ đi số 0: a a 0 b b 3. Phép nhân phân số a c axc 3.1. Cách nhân: x b d bxd 3.2. Tính chất cơ bạn của phép nhân: - Tính chất giao hoán: a c c a x x b d d b
  7. - Tính chất kết hợp: a c m a c m = b d n b d n - Một tổng hai phân số nhân với một phân số: a c m a m c m b d n b n d n - Một hiệu hai phân số nhân với một phân số: a c m a m c m b d n b n d n - Một phân số nhân với số 0: a a x0 0x 0 b b 3.3. Chú ý: - Thực hiện phép trừ 2 phân số: 1 1 2 1 1 1 1 1 1 do đó: 1 2 2 2 2 1x2 1 2 1x2 1 1 3 2 1 1 1 1 1 do đó: 2 3 6 6 6 2x3 2 3 2x3 1 1 4 3 1 1 1 1 1 do đó: 3 4 12 12 12 3x4 3 4 3x4 1 1 n 1 n 1 1 1 1 do đó: n n 1 n (n 1) n (n 1) n (n 1) n n 1 n (n 1) - Muốn tìm giá trị phân số của một số ta lấy phân số nhân với số đó. 1 1 ví dụ: Tìm của 6 ta lấy: 6 3 2 2 1 1 1 1 1 tìm của ta lấy: 2 3 2 3 6 4. Phép chia phân số a c axd 4.1. Cách làm: : b d bxc 4.2. Quy tắc cơ bản: -Tích của hai phân số chia cho một phân số.
  8. a c m a c m x : x : b d n b d n - Một phân số chia cho một tích hai phân số: a c m a c m : x : : . b d n b d n - Tổng hai phân số chia cho một phân số: a c m a m a m : : : b d n b n b n - Hiệu hai phân số chia cho một phân số: a c m a m c m : : : b d n b n d n a - Số 0 chia cho một phân số: 0 : 0. b - Muốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó ta lấy giá trị đó chia cho phân số tương ứng. 풏 + 풏 풏 + - 풏 Chú ý: 풏 - 풏 + = 풏 × (풏 + ) - 풏 × (풏 + ) = 풏 × (풏 + ) = 풏 × (풏 + ) Bài tập áp dụng. Bài 1: Thực hiện các phép tính sau bằng cách nhanh nhất: 5 1 2 6 3 16 5 a. 11 2 5 11 4 25 16 19 37 1 132 5 37 b. 4 100 8 25 2 12 1313 165165 424242 c, 1212 × 143143 × 151515 121 123 127 1995 17 21 16 42 75 19 210 d, ) ) (122 × 125 + 129) × (1996 × 16 - 25:17 × (30 × 23 - 23 × 38 Bài 2: Tính nhanh: 2121 222222 16 25 44 100 a. 15 15 b. 4343 434343 29 96 142 48 1994 1993 1992 1993 c. 1992 1993 1994 7 1986 Bài 3: Tính nhanh 1 12 1 12 1 `12 a, 2 × 13 + 3 × 13 + 4 × 13 1 1 1 1 b, (1 ― 2) × (1 ― 3) × (1 ― 4) × (1 ― 5)
  9. 1 1 1 1 c, 1 + × 1 + × 1 + (1 + ) 100 99 98 2 Bài 4: Tính nhanh các tổng các phân số sau. 1 1 1 1 1 1 a, A = 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 2 2 2 2 2 2 2 b, B = 3 + 6 + 12 + 24 + 48 + 96 + 192 5 5 5 5 5 5 c, C = 2 + 6 + 18 + 54 + 162 + 486 1 1 1 1 1 1 d, D = 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 3 3 3 3 3 e, E = 2 + 8 + 32 + 128 + 512 1 1 1 1 1 f, F = 5 + 10 + 20 + 30 + + 1280 Bài 5: Tính nhanh các tổng các phân số sau. 1 1 1 1 1 1 a, 2 × 3 + 3 × 4 + 4 × 5 + 5 × 6 + 6 × 7 + + 99 × 100 2 2 2 2 2 b, 3 × 5 + 5 × 7 + 7 × 9 + 9 × 11 + + 99 × 101 4 4 4 4 4 4 c, 3 × 6 + 6 × 9 + 9 × 12 + 12 × 15 + 15 × 18 + + 51 × 54 1 1 1 1 1 1 1 d, 2 + 6 + 12 + 20 + 30 + 42 + 56 Bài 6:Tính giá trị của biểu thức: 3 1 6 1 1 1 1 1 1 6 : 1 : a)5 6 7 b) 6 10 15 6 10 15 1 10 2 1 1 1 1 1 1 4 5 : 5 11 11 2 3 4 5 4 6 Bài 7:Cho tổng sau: 4 4 4 664 S = 3 × 7 + 7 × 11 + 11 × 15 + = 1995 a, Tìm số hạng cuối cùng của dãy số trên. b, Tổng S có bao nhiêu số hạng?. 1 1 1 1 1 1 1 Bài 8: Cho dãy số sau: + 2 + 6 + 12 + 20 + 30 + 42 + 56 a, Hãy tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên.
  10. 1 b, Số có phải là số hạng của dãy số trên không?. 10200 Bài 9: So sánh S với 2, biết rằng: 1 1 1 1 S = 1 + 3 + 6 + 10 + + 45 Bài 10: Tính tổng sau: 1 1 1 1 S = 1 + 2 + 1 + 2 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + + 50 Bài 11:Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + + + < 1 3 7 13 21 31 43 57 73 91 Bài 12: Có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện dưới đây không? 7 3 5 1 121 54 100 25 a, b, 2:12 < 푛 < 3:9 27 × 11 < 푛 < 21 :126 Chuyên đề 4: Phânsố thập phân, hỗn số. Kiến thức cần nhớ. 1. Phân số có mẫu bằng 10; 100; 1000 gọi là phân số thập phân. 2. Hỗn số gồm hai phần: phần nguyên và phần phân số. Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 3. Có thể viết hỗn số thành phân số có: - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. - Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. Bài tập áp dụng. Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân: a) 9 b) 15 c) 18 d) 4 4 5 30 400 Bài 2:Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số và số thập phân và sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 378 379 387 836 789 19873 , , , , , 100 10 100 1000 100 10000 Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 3 1 3 4 1 7 2 ; 7 ; 4 ; 5 ; 9 ; 3 5 2 8 11 12 9 Bài 4 : Tính:
  11. 1 5 2 3 3 1 1 a) 4 + 2 b) 7 - 2 c) 2 1 d) 5 : 3 3 6 3 7 4 3 5 Bài 5: Tìm x: 3 1 1 1 a) x - 1 = 2 b) 5 : x = 4 5 10 7 2 Chuyên đề 5: Giai toán liên quan đền tỉ lệ. Dạng 1:Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Kiến thức cần nhớ. - Cách 1: Tìm số bé trước. - Cách 2: Tìm số lớn trước. Số bé = (tổng – hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Số lớn = số bé + hiệu. Số bé = số lớn – hiệu. Hoặc Hoặc Số lớn = tổng – số bé. Số bé = tổng - số lớn. Trong thực tế, có nhiều bài toán phải giải bài toàn phụ để tìm được tổng và hiệu rồi mới tìm được số lớn và số bé. Bài tập áp dụng. Bài 1: Tổng của hai số là hiệu của số chẵn lớn nhất có bốn chữ số và số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số. Hiệu của hai số là thương của số lớn nhất có bốn chữ số và số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau. Tìm hai số đó?. Bài 2:Tổng của hai số là 57. Nếu thêm vào số lớn 4 và bớt đi ở số bé 3 thì hiệu của hai số lúc này là 26. Tìm hai số đó ?. Bài 3: Có một hộp bi xanh và một hộp bi đỏ, tổng số bi của 2 hộp là 48 viên bi. biết rằng nếu lấy ra ở hộp bi đỏ 10 viên và lấy ra ở hộp bi xanh 2 viên thì số bi còn lại trong 2 hộp bằng nhau. tìm số bi của mỗi hộp lúc đầu. Bài 4: Lan có nhiều hơn hồng 12 quyển truyện nhi đồng. nếu hồng mua thêm 8 quyển và lan mua thêm 2 quyển thì 2 bạn có tổng cộng 46 quyển. hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển truyện nhi đồng? Bài 5: Hai hộp bi có tổng cộng 115 viên, biết rằng nếu thêm vào hộp bi thứ nhất 8 viên và hộp thứ hai 17 viên thì 2 hộp có số bi bằng nhau. hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
  12. Bài 6: Tìm hai số có hiệu bằng 129, biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai rồi cộng với tổng của chúng thì được 2010. Bài 5: Tìm hai số chẵn có tổng bằng 216, biết giữa chúng có 5 số chẵn. Bài 7: Tổng số tuổi hiện nay của bà, của huệ và của hải là 80 tuổi. cách đây 2 năm, tuổi bà hơn tổng số tuổi của huệ và hải là 54 tuổi, huệ nhiều hơn hải 6 tuổi. hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi? Bài 8: Hai đội trồng cây nhận kế hoạch trồng tất cả 872 cây. sau khi mỗi đội hoàn thành 3 kế hoạch 4 của mình, đội 1 trồng nhiều hơn số cây đội 2 trồng là 54 cây. hỏi mỗi đội nhận trồng theo kế hoạch là bao nhiêu cây? Dạng 2 : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Kiến thức cần nhớ. Các bước giải ; - Bước 1 : Vẽ sơ đồ. - Bước 2 : Tìm tổng số phần bằng nhau. - Bước 3 : Tìm giá trị của một phần. - Bước 4 : Tìm số bé, số lớn. Trong thực tế,ta có thể gộp các bước một cách thích hợp. Có nhiều bài toán phải giải bài toán phụ để tìm ra tổng và tỉ số của hai số rồi mới vận dụng các bước trên để tìm hai số. Bài tập áp dụng. 1 Bài 1 :Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con Mai là 49 tuổi. Cách đây 2 năm, tuổi của Mai bằng tuổi 4 mẹ. Tính tuổi hiện nay của mỗi người ?. Bài 2 :Tổng của hai số là tổng của số lớn nhất có bốn chữ số và số lẻ lớn nhất có bốn chữ số giống nhau. Tỉ số của hai số là thương của số tròn chục lớn nhất có hai chữ số và số nhỏ nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó ?. 2 Bài 3 : Hiện nay tuổi em bằng tuổi anh. Tính tuổi em và tuổi anh hiện nay, biết rằng tổng số tuổi của 3 3 anh và em trước đây 5 năm bằng tổng số tuổi của anh và em sau đây 5 năm. 7 Bài 4 : Hai số có tổng bằng 3249, biết rằng nếu viết thêm số 17 vào bên phải số bé thì được số lớn. 1 1 Bài 5 : Một kho lương thực có 256 tạ gạo gồm hai loại : gạo nếp và gạo tẻ. Biết số gạo nếp bằng số 3 5 gạo tẻ. Hỏi kho lương thực có bao nhiêu gạo nếp, gạo tẻ ?. 1 Bài 6 : Hai hộp bi có tổng cộng 45 viên bi, biết rằng nếu chuyển số bi của hộp thứ nhất sang hộp thứ 7 1 hai thì số bi của hộp thứ hai sẽ bằng số bi của hộp thứ nhất. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi ? 2
  13. Bài 7: Bạn bình có 22 viên bi gồm bi đỏ và bi xanh. bình cho em 3 viên bi đỏ và 2 viên bi xanh. bạn an lại cho bình thêm 7 viên bi đỏ nữa. lúc này, bình có số bi đỏ gấp đôi số bi xanh. hỏi lúc đầu bình có bao nhiêu viên bi đỏ, bao nhiêu viên bi xanh? Bài 8: Trong một khu vườn, người ta trồng tổng cộng 120 cây gồm 3 loại: cam, chanh và xoài. biết số cam bằng 2 tổng số chanh và xoài, số xoài bằng 1 tổng số chanh và số cam. hỏi mỗi lại có bao nhiêu 3 5 cây? Bài 9: Dũng có 48 viên bi gồm 3 loại: bi xanh, bi đỏ và bi vàng. số bi xanh bằng tổng số bi đỏ và bi vàng, số bi xanh cộng số bi đỏ gấp 5 lần số bi vàng. hỏi mỗi loại có bao nhiêu viên bi? Bài 10: Ngày xuân 3 bạn: huệ, hằng, mai đi trồng cây. biết rằng tổng số cây của 3 bạn trồng được là 17 cây. số cây của 2 bạn huệ và hằng trồng được nhiều hơn mai trồng là 3 cây. số cây của huệ trồng được bằng 2 số cây của hằng. em hãy tính xem mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây? 3 Bài 11: Nhân ngày môi trường thế giới, trường tiểu học hữu nghị đã trồng được một số cây. khối 5 nếu trồng được thêm 5 cây nữa thì số cây trồng được của khối 5 bằng 1 số cây trồng được của toàn trường. 2 khối lớp 3 nếu trồng được thêm 2 cây nữa thì số cây trồng được của khối 3 bằng tổng1 số cây của 2 3 khối 3 và khối 4. số cây còn lại là của khối lớp 4 trồng. biết rằng số cây trồng được của khối lớp 4 bằng 1 số cây còn lại và thêm 18 cây nữa thì mới hết. tính số cây trồng được của toàn trường. 4 Bài 12: Trong đợt khảo sát chất lượng học kì i, điểm số của 150 học sinh khối lớp 5 được xếp thành 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu. số học sinh điểm khá bằng 7 số học sinh của toàn khối. số học sinh đạt 15 điểm giỏi bằng 60% số học sinh đạt điểm khá a) tính số học sinh đạt điểm giỏi và học sinh đạt điểm khá. b)tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng 3số học sinh đạt điểm 5 trung bình bằng 2 số học sinh đạt điểm yếu. 3 Dạng 3 : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
  14. Kiến thức cần nhớ. Các bước giải ; - Bước 1 : Vẽ sơ đồ. - Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Bước 3 : Tìm giá trị của một phần. - Bước 4 : Tìm số bé, số lớn. Trong thực tế,ta có thể gộp các bước một cách thích hợp. Có nhiều bài toán phải giải bài toán phụ để tìm ra hiệu và tỉ số của hai số rồi mới vận dụng các bước trên để tìm hai số. Bài tập áp dụng. 4 Bài 1 : Hiệu của hai số là 24. Sau khi bớt số bé đi 3 thì số bé bằng số lớn. Tìm hai số ban đầu ?. 13 Bài 2 : Hiệu cảu hai số là tích của số lớn nhất có hai chữ số và số nhỏ nhất có ba chữ số. Tỉ số của hai số là thương của số lớn nhất có hai chữ số và số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó. Bài 3 : Tìm hai số có hiệu bằng 385, biết rằng nếu xóa đi chữ số 7 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé. Bài 4: Năm nay con 25 tuổi, nếu tính sang năm thì tuổi cha gấp 2 lần tuổi con hiện nay. hỏi lúc cha bao nhiêu tuổi thì tuổi con bằng 1 tuổi cha? 4 Bài 5: Một lớp có 1 số học sinh nam bằng 1 số học sinh nữ. số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ 12 3 5 bạn. tính số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp đó. Bài 6: Cho một phân số có tổng của tử số và mẫu số là 4013 và mẫu số lớn hơn tử số là 1. a) Hãy tìm phân số đó. b) Nếu cộng thêm 4455332 vào tử số thì phải cộng thêm vào mẫu số bao nhiêu để giá trị của phân số không thay đổi. Bài 7: Khi anh tôi 9 tuổi thì mẹ mới sinh ra tôi. trước đây, lúc mà tuổi anh tôi bằng tuổi tôi hiện nay thì tôi chỉ bằng 2 tuổi anh tôi. đố bạn tính được tuổi của anh tôi hiện nay. 5 Bài 8: Một cửa hàng có số bút chì xanh gấp 3 lần số bút chì đỏ. sau khi cửa hàng bán đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì phần còn lại số bút chì xanh hơn số bút chì đỏ là 51cây. hỏi trước khi bán mỗi loại bút chì có bao nhiêu chiếc?
  15. Bài 9: Lừa và ngựa cùng chở hàng. ngựa nói: “nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì 2 chúng ta chở bằng nhau”. lừa nói lại với ngựa: “còn nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì anh sẽ chở gấp 5 lần tôi”. hỏi mỗi con chở bao nhiêu bao hàng? Bài 10: Biết 1 tuổi An cách đây 6 năm bằng 1 tuổi an 6 năm tới. hỏi hiện nay an bao nhiêu tuổi? 2 5 Bài 11: Cho một số tự nhiên. nếu thêm 28 đơn vị vào 1 số đó ta được số mới gấp 2 lần số cần tìm. tìm 4 số tự nhiên đó. Bài 12: Tìm hai số có hiệu bằng 252, biết số bé bằng 1 tổng 2 số đó. 4 Bài 13: Tìm 2 số có hiệu bằng 310, biết 2 số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất. 3 Bài 14:Tìm số a, biết 4 lần số a hơn 1 số a là 2025 đơn vị. 4 Bài 15: Một đội văn nghệ có số nữ nhiều hơn số nam là 5 bạn. sau đó nhà trường bổ sung cho đội 5 bạn nữ nữa và điều 5 bạn nam sang đội khác. lúc này số nam của đội bằng 2 số nữ của đội. hỏi lúc đầu 5 đội văn nghệ có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 16: Lúc đầu, số bi ở túi trái nhiều hơn số bi ở túi phải là 8 viên bi. sau đó, bình đã chuyển 7 viên bi từ túi phải sang túi trái và chuyển 5 viên bi từ túi trái sang túi phải. lúc này bình thấy số bi ở túi trái gấp 3 lần số bi ở túi phải. hỏi lúc đầu mỗi túi có bao nhiêu viên bi? Bài 17: Tham gia chương trình “P/S bảo vệ nụ cười việt nam”, đợt 1 các lớp 5a, 5b đã nhận được 1 số bàn chải đánh răng. sau khi nhận, thấy rằng: 3 số bàn chải đánh răng của lớp 5b gấp 3 lần số1 bàn 4 3 chải của lớp 5a và 3 số bàn chải của lớp 5b nhiều hơn 1 số bàn chải của lớp 5a là 18 chiếc. tính số bàn 4 3 chải đánh răng mà mỗi lớp đã nhận. Bài 18: Cho 2 số a và b. nếu đem số a trừ đi 7,62 và đem số b cộng với 7,62 thì được 2 số bằng nhau, còn nếu thêm 0,15 vào mỗi số a và b thì hai số có tỉ số là 4. tìm mỗi số a và b đó.
  16. Bài 15: Hai nhóm công nhân đã nhận kế hoạch phải dệt xong 1 số lượng khăn như nhau trong một số ngày đã định như nhau. sau khi thực hiện số ngày đã định thì nhóm i còn thiếu 120 cái vì mỗi ngày chỉ dệt được 150 cái, nhóm ii còn thiếu 90 cái vì mỗi ngày chỉa dệt được 155 cái. a) Tính số ngày và số lượng khăn đã định theo kế hoạch của mỗi nhóm. b) Để hoàn thành kế hoạch thì trung bình mỗi ngày mỗi nhóm phải dệt bao nhiêu khăn? Bài 16: Hai công nhân được giao dệt một số khăn mặt bằng nhau. trong 1 ngày chị thứ nhất dệt được 48 cái, chị thứ 2 dệt được 56 cái. sau khi dệt một số ngày như nhau, tính ra chị thứ nhất còn phải dệt thêm 62 cái, chị thứ 2 còn phải dệt thêm 14 cái mới đủ quy định. tính xem mỗi chị được giao dệt bao nhiêu khăn mặt?. Dạng 4: Toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Kiến thức cần nhớ Khi giải các bài toán dạng này có thể sử dụng một trong hai cách sau: Cách 1: Dùng phương pháp tỉ số. Cách 2: Dùng phương pháp rút về đơn vị. Bài tập áp dụng Bài 1: Một cửa hàng có 210kg đường chia đều vào 5 bao, cửa hàng đã bán hết hai bao đường. hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kilôgam đường? Bài 2: Chị Nga và chị Vân đi chợ mua cùng một loại vải, chị Nga mua 8m vải và phải trả 208000 đồng. Hỏi chị Vân mua 16m vải thì phải trả bao nhiêu tiền? Bài 3: có 12 thùng dầu như nhau chứa tất cả 216 lít dầu. Hỏi có 468 lít dầu thì cần bao nhiêu thùng để chia hết? Bài 4: Cứ 3 xe tải thì vận chuyển được 17 tấn hàng hóa. Hỏi có 12 xe như vậy thì vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng hóa? Bài 5: Ba người đắp xong một nền nhà trong vòng 4 ngày. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong vòng 2 ngày thì cần bao nhiêu người? Bài 6: Một tổ gồm 8 người , dự định làm xong một con đường trong vòng 6 ngày, nhưng sau đó tổ được bổ sung thêm 4 người. Hỏi con đường đó làm xong trong bao lâu? Bài 7: Một tổ công nhân dự định đắp xong 45 mét đường trong vòng 15 ngày, nhưng do tích cực làm việc nên thời gian hoàn thành sớm hơn 6 ngày. Hỏi mỗi ngày công nhân làm hơn dự định bao nhiêu mét đường?
  17. Bài 8: Một tổ công nhân có 8 người dự định làn xong một sân bóng chuyền trong vòng 6 ngày, nhưng sau đó người ta quyết định làm xong sân bóng chuyền sớm hơn 2 ngày. Hỏi như vậy phải bổ sung thêm bao nhiêu công nhân? Bài 9: Đội xe thứ nhất có 5 xe tải, trong 6 ngày chuyển được 144 tấn gạo. Hỏi đội xe thứ hai có 15 xe tải trong 3 ngày thì chuyển được bao nhiêu tấn gạo? ( biết sức chở của mỗi xe như nhau) Bài 10: Có một tổ trồng cây gây rừng, dự định cử 12 người thì sẽ trồng 180 cây, nhưng thực tế mỗi người trồng hơn dự định 2 cây và cả tổ trồng được 765 cây. Hỏi tổ trồng rừng có bao nhiêu người? Bài 11: Hai xe ô tô chở tổng cộng 3168 kg kẹo, xe thứ nhất chở 42 thùng kẹo, xe ứ hai chở nhiều hơn xe thứ nhất 15 thùng kẹo. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu kilôgam kẹo? Bài 12: Một nhà máy giao cho một tổ 5 công nhân trong 10 ngày sản xuất 200 sản phẩm, nhưng sản xuất được 4 ngày thì khách đặt thêm hàng nên nhà máy cho 4 công nhân nữa đến cùng làm việc với tổ. Hỏi trong 10 ngày đó tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? ( biết rằng các công nhân sức làm việc như nhau) Bài 13: Một đơn vị bộ đội có 120 người, đã chuẩn bị đủ lương thực để ăn trong vòng 50 ngày, sau 20 ngày đơn vị được bổ sung thêm 30 người. Hỏi số lương thực đó đã ăn hết trong bao nhiêu ngày? Bài 14: Một đội xe ba gác dự định chở xong 60 tấn gạo trong 5 giờ, nhưng có một xe bị hư không tham gia chở gạo ngay từ đầu nên số gạo được chở hết trong 6 giờ. Hỏi tất cả có bao nhiêu xe ba gác tham gia chở gạo? ( sức chở của mỗi xe như nhau) Dạng 6: Một số bài toán về tỉ số phần trăm Kiến thức cần nhớ. Khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm ta dựa trên ba bài toán cơ bản sau: Bài toán 1: Cho a và b. Tìm tỉ số phần trăm của a và b. Lớp 5A có 40 học sinh, trong đó có 24 học sinh nữ. Hỏi học sinh nữ của lớp 5ª chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp?. Giải: Số học sinh nữ của lớp 5ª chiếm số phần trăm học sinh cả lớp là: 24 : 24 × 100 = 60 (%) Đáp số: 60% Bài toán 2: Cho a và tỉ số phần trăm của a và b. Tìm b?.
  18. Lớp 5ª có 24 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm 60% số học sinh của cả lớp. Hỏi lớp 5ª có tất cả bao nhiêu học sinh?. Giải: Số học sinh của lớp 5ª là: 24 : 60 × 100 = 40 (học sinh) Đáp số: 40 học sinh. Bài toán 3: Cho b và tỉ số phần trăm của a và b. Tìm a?. Lớp 5ª có 40 học sinh, trong đó có 60% học sinh nữ. Tính số học sinh nữ của lớp 5ª . Giải: Số học sinh nữ của lớp 5ª là: 40 : 100 × 60 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh. Bài tập áp dụng. Bài 1: Một cửa hàng được lãi 20% so với giá bán. Hỏi cửa hàng đó được lãi bao nhiêu phần trăm so với giá mua? Bài 2: Giá bán một máy thu thanh là 425000 đồng. Sau 2 lần giảm giá liên tiếp, mỗi lần giảm 10% giá trước đó thì giá bán của máy thu thanh còn bao nhiêu đồng? Bài 3: Một nông trường ngày đầu thu hoạch được 20% tổng diện tích reo trồng. ngày thứ 2 thu hoạch được 40% diện tích còn lại. ngày thứ 3 thu hoạch được 40% diện tích còn lại sau 2 ngày. Hỏi nông trường đó còn lại mấy phần trăm diện tích chưa được thu hoạch? Bài 4: Một người mua 6 quyển sách cùng loại vì được giảm 10% giá bìa nên chỉ phải trả 729000 đồng. Hỏi giá bìa mỗi quyển sách là bao nhiêu? Bài 5: Một người bán thực phẩm được lãi 25% theo giá bán. Lần 1 người đó bán 1kg đường và 1kg gạo được 10500 đồng. Lần 2 bán 1kg đường và 1kg đậu xanh được 19000 đồng. Lần 3 bán 1kg đậu xanh và 1kg gạo được 15500 đồng. Hỏi giá mua 1kg mỗi loại cửa hàng đó là bao nhiêu đồng? Bài 6: Lượng nước trong hạt tươi là 16%, người ta lấy 200kg hạt tươi đem phơi thì khối lượng giảm đi 20kg. Tìm tỉ số phần lượng nước trong hạt đã phơi?
  19. Bài 7: Giá hoa tháng tết tăng 20% so với tháng 11, tháng giêng giá hoa lại hạ hơn 20%. Hỏi giá hoa tháng giêng so với giá hoa tháng 11 thì tháng nào rẻ hơn và rẻ hơn mấy phần trăm? Bài 8: Một cửa hàng nhân ngày khai trương (ngày đầu tiên mở cửa hàng) đã hạ giá 15% giá định bán mọi thứ hàng hoá. Tuy vậy cửa hàng đó vẫn được lãi 29% mỗi loại hàng hoá. Hỏi nếu không hạ giá thì cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm? Bài 9: Một người mua 11 thùng bánh, mỗi thùng 12 gói bánh, giá mua tất cả là 396000 đồng, người ấy đã để lại một số gói bánh cho gia đình ăn, số còn lại đem bán bới giá 4500 đồng một gói. Tính ra số tiền bán bánh bằng 125% số tiền mua bánh. Hỏi người đó đã để lại mấy gói bánh cho gia đình ăn? Bài 10: Tính diện tích hình chữ nhật, biết rằng nếu chiều dài tăng thêm 20% số đo chiều dài, chiều rộng giảm 20% số đo chiều rộng thì diện tích giảm 30m2. Bài 11: Trong nước biển chứa 2,5% muối. để lấy 513kg muối thì cần phải lấy từ dưới biển bao nhiêu lít nước để làm bay hơi?. Biết 1 lít nước biển nặng 1026kg. Chuyên đề 5: Bảng đơn vị đo diện tích. Kiến thức cần nhớ. 1. Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng liền nhau: - Đơn vị lớn hơn đơn vị bé 10 lần. 1 - Đơn vị bằng đơn vị lớn. 10 2. Hai đơn vị đo diện tích liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. 1 - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. 100 Bài tập áp dụng. Bài 1: Điền vào chỗ trống. a) 5m 4cm = cm 270 cm = dm 720 cm = m cm b) 5tấn 4yến = kg 2tạ 7kg = kg
  20. 5m2 54cm2 = cm2 7m2 4cm2 = cm2 Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 5m2 38dm2 = m2 b) 23m2 9dm2 = m2 c) 72dm2 = m2 d) 5dm2 6 cm2 = dm2 Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3m2 5cm2 305 cm2 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2 CHỦ ĐỀ 2 :SỐ THẬP PHÂN Kiến thức cần nhớ. 1. Một số thập phân có hai phần: phần nguyên và phần thập phân, hai phần được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy. những chữ số đừng bên trái dấu phẩy là phần nguyên, những chữ số đứng bên phải dấu phẩy là phần thập phân. 2. Mỗi số tự nhiên a đều có thể biểu diễn thành một số thập phân mà phần thập phân là những chữ số 0. 3. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân bằng nó. Nếu số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi xóa chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân bằng nó. 4. Các quy tắc so sánh số thập phân. Quy tắc 1: Trong hai số thập phân: - Số nào có phần nguyên lớn hơn sẽ lớn hơn. - Nếu phần nguyên của chùng bằng nhau thì ta so sánh các hàng phần mười; số nào có chữ số hàng phần mười lớn hơn sẽ lớn hơn. - Nếu phần nguyên và các hàng phần mười của chúng bằng nhau thì ta so sánh hàng phần trăm: số nào có chữ số hàng phần trăm lớn hơn sẽ lớn hơn. Cứ tiếp tục như thế đối với các hàng sau cho đến khi được số lớn hơn. (Nếu số chữ số ở hàng thập phân của hai số không bằng nhau thì khi cần ta sẽ viết thêm chữ số 0 vào hàng còn thiếu bên phải). Quy tắc 2: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như sau: - Làm cho số chữ số ở phần thập phân của chúng bằng nhau( bằng cách viết thêm chữ số 0 vào hàng còn thiếu bên phải).
  21. - Bỏ dấu phẩy, ta nhận được hai số tự nhiên. - So sánh hai số tự nhiên vừa nhận được, số nào lớn hơn thì số thập phân ứng với nó lớn hơn. Bài tập áp dụng Bài 1 :Viết số thập phân. a, Gồm 5 đơn vị, 3 phần mười, 4 phần trăm và 2 phần nghìn. b, Gồm 1 đơn vị, 1 phần trăm và 1 phần vạn. c, Gồm 32 đơn vị, 32 phần nghìn và 32 phần triệu. d, Gồm 2 đơn vị, 0,02 đơn vị và 0,0002 đơn vị. Bài 2 : Cho 4 chữ số 3, 0, 4, 1. a, Viết tất cả các số thập phân bé hơn 1 có mặt đủ bốn chữ số đã cho. b, Viết tất cả các số thập phân có mặt đủ bốn chữ số dã cho, mà phần nguyên có hai chữ số. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a, 28,3 – 13,6 – 4,4 = b, 218,76 – (18,26 + 30,5) = c, 94,57 – 38,75 – 43,35 + 18,75 – 21,22 = d, 29,45 × 0,2 × 5 = e, 40 × 201,5 × 1,25 × 0,2 = f, 42,46 × 19,75 × 57,54 × 19,75 = g, 7,8 : 1,5 + 9,7 : 1,5 – 2,5 :1,5 = Bài 4 : Tính nhanh giá trị biểu thức. 2,34 × 3,5 + 23,4 × 0,5 + 0,78 × 9,9 ― 1,8 × 2,34 + 10 × 2,26 (1 + 1,3 + 1,6 + + 3,4 + 3,7 + 4) + 2,25 Bài 5 : Tính nhanh các tổng sau. a, M = 0,01 +0,02 + 0,03+ +0,098 + 0,99 b, N = 0,1 + 1,2 + 2,3 + + 8,9 + 9,10 + 10,11 + 18,19. Bài 6 :Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé: a. 0,12 ; 31,191 ; 45,102 ; 0,121 ; 45,09 ; 31,1909 ; 45,091 b. 3,8009 ; 2,09 ; 3,79 ; 2,1 ; 2,101 ; 2,001 ; 3,8012 Bài 7 :Thay * bởi chữ số thích hợp để cho: a.5,14 < 5,1*9 < 5,158 b. 13,98 < 13,98001
  22. Bài 8 : Viết 5 số thập phân khác nhau mà mỗi số có 4 chữ số ở phần thập phân nằm giữa 2 số: a. 21, 3709 và 21,3715 b. 13, 9125 và 19,9125 Bai 9 : Hãy tìm 15 số thập phân khác nhau nằm giữa 2 số: a. 0, 15 và 0,1 b. 10,34 và 10,4 Bài 10 : Hãy viết 12 số thập phân nằm giữa 2 số 1,6 và 1,7 Bài 11: Điền dấu thích hợp vào ô trống bằng cách nhanh nhất: b. 123,123 × 21,7 12312,3 × 2,17 c. 3173,17 × 717,171 71,7171 × 31731,7 313,131 × 323,32 29,2929 × 33333,3 Bài 12: Hãy sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé: 39,235 ; 123,103 ;123,093 ;39,2 ;123,091 Bài 13: Thay a bởi những chữ số thích hợp để: 0,15 < 0, 1a7 < 0 ,165 Bài 14: Điền chữ số thích hợp thay cho các chữ số sau: d4,1c – c1,4d = 8a,ba Bài 15: Tuổi cô năm nay gấp 7, 5 lần tuổi Hoa. 16 năm sau tuổi cô gấp 2, 3 lần tuổi Hoa. Tính tuổi của hai cô cháu khi tuổi cô gấp 3 lần tuổi Hoa. Bài 19: Tuổi bố năm nay gấp 2,2 lần tuổi con. 25 năm về trước, tuổi bố gấp 8,2 lần tuổi con. Hỏi khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì con bao nhiêu tuổi. Bài 20: Cho bốn chữ số: 0; 1; 2; 3. Hãy viết tất cả các số thập phân lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 13, sao cho mỗi chữ số đã cho xuất hiện trong cách viết đúng một lần. Sau đó sắp xếp các số viết được theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 21: Khi bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân thì số đó tăng thêm 308,88 đơn vị. Tìm số thập phân đó. HÌNH HỌC Kiến thức cần nhớ. 1. Hình tam giác ABC có ba đỉnh A, B, C; ba cạnh AB, BC, CA; ba góc A, B, C. - Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA - Diện tích tam giác ABC là :
  23. 1 (BC AH) 2 × × 2. Hình tứ giác ABCD có bốn đỉnh A, B ,C ,D. Có bốn cạnh AB, BC, CD, DA. Có bốn góc A, B, C, D. - Chu vi hình tứ giác ABCD là: AB+BC+CD+DA 3. Hình chữ nhật ABCD có bốn góc vuông. Số đo của hai cạnh AB và CD là chiều dài, số đo hai cạnh AC và BD là chiều rộng. - Chu vi hình chữ nhật là: ( AB + AD ) × 2 - Diện tích hình chữ nhât ABCD là : AB × CD 4. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau. - Chu vi hình vuông ABCD là : AB × 4 - Diện tích hình vuông ABCD là : AB × AB Mỗi hình vuông là một hình chữ nhật. 5. Hình thang ABCD có hai đáy AB và CD song song với nhau. AB là đáy lớn, CD là đáy lớn. - Chu vi hình thang ABCD là : AB + BC + CD + DA - Diện tích hình thang ABCD là : ( AB + DC ) × AH : 2
  24. 6. Đường bao quanh hình tròn gọi là đường tròn. Đoạn thẳng nối tâm hình tròn với một điểm bất kì trên đường tròn gọi là bán kính, đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn đi qua tâm gọi là đường kính c 7. ủa hình tròn. - Chu vi đường tròn là: OA × 2 × 3,14 - Diện tích hình tròn là : OA 푂 3,14 8. Hình hộp chữ nhật là hình có sáu mặt là các hình chữ nhật, chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c. - Diện tích xung quanh là : S = ( + ) × 2 × - Diện tích toàn phần là : S = (a + b) × 2 × c + a × b × 2 - Thể tích là : V = × × 9. Hình lập phương là hình có sáu mặt là các hình vuông, độ dài một cạnh là a. - Diện tích xung quanh là : S = × × 4 - Diện tích toàn phần là : S = × × 6 - Thể tích là : V = × × Bài tập áp dụng Bài 1:. Cho tam giác ABC, điểm M trên BC sao cho BM=2 MC, điểm N trên CA sao cho CN=3 NA. Gọi D là giao điểm của AM và BN. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AND=10 cm² Bài 2: Một hình tam giác ABC có D là điểm chính giữa của BC, E là điểm chính giữa của CA, AD cắt BE ở G. Hãy chứng tỏ AG gấp đôi GD Bài 3: Cho ΔABC với M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho BM = MC, N nằm trên AC sao cho AN = 1/3 NC; MN cắt AB tại E. Biết diện tích Δ AEN = 27 cm2. Tính diện tích Δ ABC. Bài 4: Cho tam giác ABC (góc A vuông) có cạnh AB=30 cm; AC=40 cm; BC=50 cm.
  25. a. Tính chiều cao hạ từ A của tam giác ABC. AC b. D chính giữa BC, E ở trên AC sao cho AE= . AD cắt BE ở M. Tính S tam giác AME. 3 c. So sánh AM và MD. 1 Bài 5: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy E sao cho AE = 2EB. Trên AC lấy D sao cho AD = DC. DB 2 và CE cắt nhau tại G. a) So sánh diện tích hai tam giác BCD và ACE. b) So sánh diện tích tam giác BGC va diện tích tứ giác AEGD. c) Tính diện tích của tam giác BGC biết diện tích tam giác CGD = 400cm2 Bài 5: Cho tam giác vuông ABC . Độ dài BA=8cm ; AC= 6cm. a)Tính diện tích tam giác ABC. 1 1 b)Biết BM= BC; AN= AC. Nối M với N.Tính diện tích hình thang BANM. 3 3 Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB=3cm,CA=4cm, BC=5cm, trên AB lấy M sao cho AM=2cm.Trên AC lấy N sao cho AN=1cm. Trên BC lấy điểm E sao cho BE=2,5cm. Tính diện tích tam giác MNE. Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=30 cm; BC=20 cm. Lấy M trên AB, N trên AD, P trên CD sao cho AM =15 cm, AN=15 cm. CP=10 cm. AC cắt MP, MN tại R, S. a. Tính diện tích tam giác MNP. b. Tính diện tích tam giác MRS. Bài 8: Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD=119m, đường cao AH=36m, đáy nhỏ AB ít hơn đáy lớn 2 75m. Kéo dài 2 cạnh DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD= DE. Tính diện tích tam giác EAB 3 1 Bài 9: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, cho AB= CD. Kéo dài BC và AD cắt nhau tại 3 M. Diện tích hình thang ABCD = 64 cm2. Tính diện tích tam giác MAB Bài 10: Cho hình thang ABCD đáy AB= 30 cm và CD=45 cm. AC và BD cắt nhau tại O .Cho biết diện tích tam giác OAB là 180 cm2. Hãy tính diện tích hình thang ? Bài 11: Cho hình vuông ABCD có cạnh 8cm, AC cắt BD tại O. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA. Tính diện tích hình tròn? Bài 12: Cho hình chữ nhật: ABCD có chu vi là 99,8 cm. Nếu giảm chiều dài 8,5 cm và tăng chiều rộng 4,2 cm thì thành hình vuông. Tính diện tích HCN ban đầu. Bài 13:Một miếng bìa hình chữ nhật ABCD có chu vi là 100 cm. người ta cắt dọc theo một cạnh của nó thì được hình vuông ANMB và hình chữ nhật NMCD. Hình chữ nhật NMCD có chu vi là 60 cm. Hãy
  26. tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ABCD. Bài 14:Cho hình thang ABCD. Trên cạnh AB lấy 2 điểm M,N sao cho AM = MN = NB. Điểm K chia cạnh DC thành 2 phần bằng nhau. ND cắt MK tại O. Biết diện tích tam giác DOK lớn hơn diện tích tam giác MON là 3,5 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 15:Cho tam giác vuông ABC, vuông tại A, biết AB =30cm; M là điểm chính giữa BC;N là điểm chính giữa AB; AM căt CM ở O. Tính độ dài đường cao hạ từ O của tam giác AOC. Bài 16:Một phòng học hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là: chiều dài 8,5cm, chiều rộng 6,4cm, chiều cao 3,5cm. người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng các cửa bằng 25% diện tích trần nhà. Bài 17: Một hình lập phương có tổng độ dài các cạnh là 36dm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó. Bài 18: Một thùng làm bằng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh7,2m2 , chiều dài hơn chiều rộng 0,2m. Tính diện tích tôn để làm cái thùng đó, biết chiều cao của thùng là 1,2m (không tính mép hàn). Bài 19: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 18cm, cân nặng bao nhiêu kg, biết rằng mỗi cm khối kim loại đó cân nặng 30g?. Bài 20: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Bài 21: Tính thể tích hình lập phương biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162dm2. Bài 22: Một bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 2,5cm, chiều rộng 1,8m, mức nước trong bể cao 0,6. Người ta thả vào bể một hòn đá làm hòn non bộ thì mực nước trong lòng bể cao 0,7m. Tính thể tích phần hòn non bộ ngập trong nước. Bài 22: Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng nhau. Cạnh hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm, tính thể tích mỗi hình. CHỦ ĐỀ 4: SỐ ĐO THỜI GIAN. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. Kiến thức cần nhớ. 1. Mỗi quan hệ giữa quãng đường (s), vận tốc (v) và thời gian (t) 1.1. Vận tốc: v = s t 1.2. Quãng đường: s = v x t
  27. 1.3. Thời gian: t = s : v - Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. - Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. - Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. 2. Bài toán có một động tử (chỉ có một vật tham gia chuyển động,ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa, ) 2.1. Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ (nếu có). 2.2. Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ (nếu có). 2.3. Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có). 3. Bài toán chuyển động ngược chiều 3.1. Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc 3.2. Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau 3.3. Quãng đường = thời gian gặp nhau tổng vận tốc 4. Bài toán chuyển động cùng chiều 4.1. Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : hiệu vận tốc 4.2. Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau 4.3. Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau hiệu vận tốc 5. Bài toán động tử trên dòng nước 5.1. Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước 5.2. Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước 5.3. Vận tốc của vật = (vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2 5.4. Vận tốc dòng nước = (vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2 Bài tập áp dụng
  28. Bài 1: Lúc 6 giờ 30 phút sáng, một người đi xe đạp từ nhà lên huyện với vận tốc 14 km / giờ. Đến huyện, người ấy vào chợ mua hàng trong 2 giờ, sau đó đạp xe về nhà.Do ngược gió lúc về chỉ đi được 10 km / giờ nên thời gian trở về lâu hơn lúc đi nửa tiếng. a. Tính quãng đường từ nhà lên huyện. b. Người ấy về nhà lúc mấy giờ? Bài 2: Hàng ngày bác Hải đi xe đạp đến cơ quan làm việc với vận tốc 12 km/giờ. Sáng nay do có việc bận, bác xuất phát chậm 4 phút. Bác Hải nhẩm tính, để đến cơ quan kịp giờ làm việc bác phải đi với vận tốc 15 km /giờ. Tính quãng đường từ nhà bác đến cơ quan. Bài 3: Lúc 8 giờ 30 phút, một ô tô khởi hành từ A với vận tốc 60 km/giờ và phải tới B lúc 13 giờ. Đến 11 giờ xe phải dừng lại sửa chữa mất 20 phút. Hỏi để đến B đúng giờ quy định thì đoạn đường còn lại xe phải chạy với vận tốc bao nhiêu? Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B mất 3 giờ. Lúc trở về do đường ngược gió mỗi giờ người ấy đi chậm hơn 10 km so với lúc đi cho nên thời gian lúc về lâu hơn 1 giờ. Tính quãng đường từ A đến B. Bài 5: Mỗi sáng chú Tuấn đi xe máy từ nhà lúc 7 giờ 30 phút và đến cơ quan lúc 8 giờ kém 5 phút. Sáng nay, chú phải đưa con đến trường học rồi mới quay về nhà và đến cơ quan. Vì thế, chú tới cơ quan lúc 8 giờ 10 phút. Tính quãng đường từ nhà chú tới cơ quan và vận tốc hàng ngàychú đi làm việc, biết rằng nhà chú cách trường học 2400m. Bài 6: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Nếu chạy mỗi giờ 60 km thì ô tô sẽ đến B lúc 15 giờ. Nếu chạy mỗi giờ 40 km thì ô tô đến B lúc 17 giờ. a.Hãy tính xem hai tỉnh A và B cách nhau bao nhiêu km. b.Hãy tính xem trung bình mỗi giờ ô tô phải chạy bao nhiêu km để đến B lúc 16 giờ . Bài 7: Một người đi xe máy từ tỉnh này sang tỉnh khác. Nếu chạy với vận tốc25 km/giờ thì sẽ muộn mất 2 giờ. Nếu chạy với vận tốc 30 km/giờ và giữa đường nghỉ 1 giờ thì cũng muộn mất 2 giờ. Để đến nơi đúng giờ mà dọc đường không nghỉ thì xe phải chạy mỗi giờ bao nhiêu km? DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ 2 CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Bài 8: Quãng đường từ nhà lên huyện dàI 30 km. Một người đi xe đạp với vận tốc12 km/giờ từ nhà lên huyện. Sau đó 1 giờ 30 phút, một người đi xe máy đuổi theo với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi khi người đi xe máy đuôi kịp người đi xe đạp thì hai người cách huyện bao nhiêu km? DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU Bài 9: Hai đơn vị bộ đội ở hai địa điểm A và B cách nhau 41 km. Lúc 9 giờ tối, đơn vị ở A hành quân về B, mỗi giờ đi được 6 km. Trước đó 30 phút, đơn vị ở B hành quân về A, mỗi giờ đi được 5 km. Hỏi hai đơn vị gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 10: Hai bến tàu thuỷ cách nhau 18 km. Lúc 6 giờ hàng ngày, một tàu khởi hành từ A đi về phía B, một tàu khởi hành từ B đi về phía A và chúng gặp nhau lúc 6 giờ 24 phút. Sáng nay tàu khởi hành từ B chậm 27 phút cho nên hai tàu gặp nhau lúc 6 giờ 39 phút. Tìm vận tốc của mỗi tàu.
  29. Dạng 4: VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÊN DÒNG NƯỚC Bài 11: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B mất 32 phút, cũng trên dòng sông đó một cụm bèo trôi từ A đến B mất 3 giờ 12 phút, Hỏi chiếc thuyền đó đi ngược dòng từ B đến A hết bao lâu? Bài 12: Lúc 10 giờ một chiếc tàu chở khách xuất phát từ A ngược dòng đến B nghỉ lại 1 giờ 30 phút để trả và nhận khách. Sau đó lại xuôi dòng về đến A lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc xuôi dòng bằng 1,2 vận tốc ngược dòng và vận tốc của dòng nước là50 m/ phút. DẠNG 5: VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÓ CHIỀU DÀI ĐÁNG KỂ Bài 13: Một đoàn tàu đi qua cầu dài 450 m mất 45 giây và đi qua một cột điện hết 15 giây.Tính chiều dài và vận tốc của đoàn tàu. Bài 14: Trên một đoạn đường quốc lộ chạy song song với đường tàu, một hành khách ngồi trên ô tô nhìn thấy đầu tàu đang chạy ngược chiều còn cách ô tô 300m và sau 12 giây thì đoàn tàu vượt qua mình .Hãy tính chiều dài của đoàn tàu, biết rằng vận tốc của ô tô là 42km/gìơ và vận tốc đoàn tàu là 60 km /giờ Bài 15: Từ vị trí A trên đường quốc lộ chạy song song với đường tàu, một ô tô chạy với vận tốc 36km/giờ và một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ đi về hai phía ngược chiều nhau. Từ một vị trí cách A 100m một đoàn tàu dài 60 m chạy cùng chiều người đi xe đạp .Đoàn tàu vượt qua ô tô trong 6 giây. Tính vận tốc của đoàn tàu và sau bao lâu thì đoàn tàu vượt qua người đi xe đạp?