Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Phiếu số 1: Co bé bán diêm
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Phiếu số 1: Co bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_ngu_van_lop_8_phieu_so_1_co_be_ban_diem.docx
Nội dung text: Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Phiếu số 1: Co bé bán diêm
- Họ và tên: . . . Lớp: . . . Trường: . . . PHIẾU HỌC TẬP 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM Tìm các chi tiết trong văn bản để hoàn thành bảng sau: Bối cảnh diễn ra câu chuyện Gia cảnh cô bé bán diêm + Thời gian: + Những người em yêu thương: . . . . . . . . . + Không gian: + Cuộc sống thực tại: . . . . . . . . . + Thời tiết: + Công việc: . . . . . . . => Nhận xét: . . . . . . . . Nguyễn Thị Thúy Hà Page 1
- Tài liệu: : CÔ BÉ BÁN DIÊM Mộng tưởng Thực tại Lần 1 - Ngồi trước lò sưởi rực hồng - Lò sưởi biến mất → Mong ước được sưởi ấm - Bần thần cả người, nghĩ về nhà thế nào cũng bị cha mắng Lần 2 - Bàn ăn sạch sẽ, những đồ dùng quý giá, - Bức tường dày đặc lạnh lẽo có ngỗng quay. - Khách qua đường lãnh đạm → Ước được ăn ngon Lần 3 - Cây thông Noel, hàng trăm ngọn nến, - Tất cả bay lên trời những ngôi sao sáng lấp lánh - Nghĩ đến bà → Ước được vui đón Noel Lần 4 - Bà nội hiện về -Bà biến mất → Mong được mãi ở cùng bà, được bà che chở, yêu thương. => Bốn lần quẹt diêm là bốn mong ước giản dị, chân thành, chính đáng Lần 5 - Bà dắt em lên trời - Em đã chết vì đói rét. => Làm nổi bật mong ước chính đáng và số phận bất hạnh của em bé * Tác dụng của những hình ảnh tương phản trong truyện Cô bén bán diêm: - Cho thấy cuộc sống đảo lộn của cô bé bán diêm sau khi người thân yêu ra đi vĩnh viễn, gia đình gặp khó khăn. - Sự thờ ơ, ích kỉ của mọi người với sự bất hạnh, đáng thương xung quanh mình, đặc biệt là đối với trẻ thơ. Nguyễn Thị Thúy Hà Page 2
- - Sự phân biệt giai cấp trong xã hội, những thứ vất vả, bất hạnh mà người nghèo, người không có địa vị sẽ gặp phải. * Ý nghĩa của những hình ảnh tương phản trong truyện Cô bé bán diêm: - Nhà văn thể hiện một tình yêu thương, trân trọng, xót xa cho cô bé bán diêm nói riêng và với mọi trẻ em gặp bất hạnh nói chung. - Tác giả cũng vẽ nên một bức tranh có màu sáng màu tối bày ra trước mắt người đọc để truyền tải thông điệp: Lên án thái độ thờ ơ, lạnh lùng của mọi người đối với những mảnh đời bất hạnh, đặc biệt là trẻ em. - Trẻ em là để yêu thương, chở che chứ không phải bị đẩy ra đường kiếm tiền; rồi sợ hãi việc trở về nhà vì mình không làm được điều mà người lớn mong muốn. - Bài học rút ra sau khi học truyện Cô bé bán diêm cho mọi người là giúp đỡ người khác một cách chân thành, đơn giản để sau đó không ai phải thốt lên câu "giá như" trước những cảnh đời bất hạnh. Nguyễn Thị Thúy Hà Page 3