Soạn đề cương Sinh học Lớp 7

docx 2 trang thaodu 3430
Bạn đang xem tài liệu "Soạn đề cương Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsoan_de_cuong_sinh_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Soạn đề cương Sinh học Lớp 7

  1. Soạn đề cương sinh Bài 2: Phân biệt động vật với thực vât. Đặc điểm chung của động vật 1.Phân biệt động vật với thực vật: *Giống nhau: - Đều là cơ thể sống - Đều có cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản *Khác nhau: - Động vật: + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn - Thực vật: + Không di chuyển + Không có hệ thần kinh và giác quan + Sống tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ 2.Đặc điểm chung của động vật: - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác mạc, chủ yếu dị dưỡng( khả năng dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn) 3.Vai trò của động vật: - Động vật mang lại nhiều lợi ích cho con người và bên cạnh đó còn có 1 số con vật gây hại( muỗi, rắn, rết ) Bài 11: Sán lá gan 1.Nơi sống, cấu tạo và di chuyển: - Sán lá gan có cơ thể dẹp - Đối xứng 2 bên và ruột phân nhánh - Mắt và lông bơi tiêu giảm - Giác bám phát triển, hầu có cơ khỏe giúp hút chất dinh dưỡng - Ruột tiêu giảm, cơ quan sinh dục phát triển - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển giúp giundi chuyển dể dàng trong mt kí sinh - Sống trong nội tạng trâu, bò nên mắt và lông bơi tiêu giảm 2.Dinh dưỡng - Hầu hết có cơ khỏe giúp miệng húp chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh. - Giác bám, cơ quan tiêu hóa phát triển 3.Vòng đời - Sán lá gan( trâu, bò ) => Sán trưởng thành => trứng=> ấu trùng có lông => ấu trùng trong ốc => ấu trùng có đuôi => kết kén( bám vào bèo) => Sán lá gan( trâu,bò) * Bài tập Vì sao bệnh sán lá gan ở trâu bò nước ta nhiều ? - Vì trâu bò làm việc ở đồng ruộng mà đồng ruộng nước ta có nhiều ốc là vật chủ trung gian thích hợp vs ấu trùng của sán lá gan - Vì trâu bò nước ta thường thả rong, ăn cây cỏ và uống nước từ thiên nhiên có chứa ấu trùng kí sinh nên bệnh sán lá gan ở nước ta nhiều Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của nghành giun dẹp 1.Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao ? Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan, máu vì những bộ phận này giàu chất dinh dưỡng 2.Để phòng chóng giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh ntn cho người và gia súc ? - Ăn uống hợp vệ sinh: + Ăn chín uống sôi + Dùng nước sạch để tắm, giặt đồ Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của nghành giun tròn * Bài tập Các biện pháp phòng chống giun sán: - Giữ vệ sinh trong ăn uống: ăn chín uống sôi, ko ăn rau sống . - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: tắm, giặt đồ bằng nước sạch - Giữ gìn vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, rữa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Không tưới rau bằng phân xanh - Giáo dục bé bỏ thói quen mút tay - Tẩy giun định kì - Đi giày khi tiếp xúc với đất * Bài tập sách giáo khoa / 52 Ý 3: Vì: - Hồ xí, nhà tiêu còn đơn giản, ko kín đáo => trứng phát tán - Ruồi, muỗi nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa - Ý thức vệ sinh công cộng còn thấp: dùng phân tưới rau, còn phóng uế bừa bãi, - Thói quen ăn uống chưa hợp vệ sinh: ăn rau sống mà ko rữa; ăn những thức ăn vặt có hại cho sức khỏe, - Môi trường ko sạch sẽ rất thích hợp cho giun phát triển - Chưa có thói quen kt sức khỏe cho trẻ
  2. Bài 19: Tập tính của ốc sên: - Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa: + Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác + Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được + Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ. Tập tính của mực: - Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng. - Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy - Chăm sóc trứng: Đẻ xong, mực trông nom bọc trứng, thi thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng đến khi trứng nở * Bài tập sách giáo khoa/ 66, 67 1 - Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng. - Vì vỏ trứng ốc sên mềm → đào lỗ để bảo vệ trứng khỏi va chạm cơ học và sự tấn công của kẻ thù 2 - Mực có 2 cách san mồi: rình mồi và đuổi bắt mồi( thường thì mực sẽ rình mồi hơn đuổi bắt mồi ) - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn. Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện 1.Tập tính: - Nhện săn mồi vào ban đêm - Có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống 2.Sự đa dạng của lớp hình nhên; - Lớp hình nhên rất đa dạng có tập tính giáp xát - Đa số có lợi( nhện, bò cạp, ), một số có hại( ve bò,cái ghẻ, ) Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ 1. Một số đại diện sâu bọ khác: - Sâu bọ rất đa dạng chúng có số lượng loài lớn( gần 1 triệu loài) - Có môi trường sống đa dạng, có lối sống và tập tính phong phú, thích nghi với điều kiện sống 2.Vai trò thực tiễn: *Lợi ích: - Làm thuốc chữa bệnh( ong ) - Làm thực phẩm( dế, nhộng, châu chấu ) - Thụ phấn cho cây trồng(ong, bướm ) - Làm thức ăn cho động vật khác( châu chấu, ) - Diệt sâu bọ có hại( ong mắt đỏ ) - Làm sạch môi trường nước( bọ gậy ) *Tác hại: - Là động vật trung gian truyền bệnh( muỗi ) - Gây hại cho cây( bọ lá đậu ) - Làm hại cho sản xuất nông nghiệp( rầy, nâu ) - Hại đồ gỗ, tàu thuyền(mọt gỗ, sun ) Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của nghành chân khớp Học ghi nhớ SGK/ 98 * Bài tập Đặc điểm bên ngoài đặc trưng cho từng lớp giáp xác: Lớp giáp xác:cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực và bụng, có 2 đôi râu, 5 đôi chân bò, ko có cánh Lớp hình nhện:cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng, ko có râu, có 4 đôi chân bò, ko có cánh Lớp sâu bọ: cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng, có 1 đôi râu, 3 đôi chân, 2 đôi cánh- Hại đồ gỗ, tàu thuyền(mọt gỗ, sun )