Tài liệu ôn học sinh giỏi Lớp 11 - Vấn đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật - B. Câu hỏi và bài tập - Hồ Văn Hiền

doc 12 trang thaodu 8874
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn học sinh giỏi Lớp 11 - Vấn đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật - B. Câu hỏi và bài tập - Hồ Văn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_hoc_sinh_gioi_lop_11_van_de_1_chuyen_hoa_vat_cha.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn học sinh giỏi Lớp 11 - Vấn đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật - B. Câu hỏi và bài tập - Hồ Văn Hiền

  1. Biên soạn: Hồ Văn Hiền VẤN ĐỀ 1- CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN I – CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Nêu vai trị của nước đối với thực vật? Hướng dẫn: Làm dung mơi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây (thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường ), ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. Câu 2: Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và ion khống? Hướng dẫn: - Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khống: + Rễ cĩ khả năng đâm sâu, lan rộng. + Cĩ khả năng hướng hố và hướng nước. + Sinh trưởng liên tục, trên bề mặt rễ cĩ rất nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành các tế bào lơng hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất. - Đặc điểm của tế bào lơng hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khống: + Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin. +Cĩ một khơng bào trung tâm lớn. + Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh. Câu 3: Trình bày các con đường hấp thụ nước và muối khống ở rễ, đặc điểm của chúng. Vai trị của vịng đai Caspari ? Hướng dẫn: - Nước và muối khống được hấp thụ vào rễ theo 2 con đường: + Con đường gian bào - thành TB: đaiCaspari H2O và ion khống từ đất TB lơng hút khơng gian giữa các bĩ sợi của các tế bào vỏ rễ  H2O và ion khống đổ vào TBC của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ. + Con đường tế bào chất : H2O và một số ion khống từ đất TB lơng hút xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ TBC của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ. - Đặc điểm: Con đường gian bào – thành TB Con đường qua TBC  Ít đi qua phần sống của TB  Đi qua phần sống của tế bào H 2O và ion khống từ đất vào rễ khơng chịu  Qua chất nguyên sinh gặp lực cản do vậy lực cản của chất nguyên sinh nên cĩ tốc độ nhanh và cĩ tốc độ chậm nhưng các chất đi qua được chọn lọc. khơng được chọn lọc.  Khi đi đến thành TB nội bì bị đai Caspari cản trở  Tốc độ chậm, được chọn lọc buộc nước phải đi vào trong TBC của tê bào nội bì.  Khơng bị cản trở bởi đai Caspari - Vai trị vịng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ, vai trị điều chỉnh lượng nước và kiểm sốt các chất đi vào trung trụ. Câu 4: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoảng ở rễ cây? Hướng dẫn: - Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động ( theo cơ chế thẩm thấu), tức là di chuyển từ mơi trường đất nơi cĩ nồng độ chất tan thấp(mơi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi cĩ nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao). - Khác với sự hấp thụ nước, các ion khống di chuyển từ đất vào tế bào một cách chọn lọc theo hai cơ chế: + Cơ chế thụ động: Các ion khống di chuyển từ đất ( hoặc mơi trường dinh dưỡng ) vào rễ theo građien nồng độ. Nước đi sau từ mơi trường ( nơi cĩ nồng độ ion cao) vào rễ ( nơi nồng độ của ion đĩ thấp). Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 1
  2. Biên soạn: Hồ Văn Hiền + Cơ chế chủ động : Đối với một số ion cây cĩ nhu cầu cao. Ví dụ, ion Kali (K+), di chuyển ngươicj chuyền građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều nồng độ như vậy địi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hơ hấp (phải dùng bơm ion, ví dụ : bơm natri: Na+ - ATPaza, bơm Kali: K+ - ATPaza, ) Câu 5: Trình bày các con đường vận chuyển nước ở thân. Cơ chế nào đảm bảo cho sự vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá?. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống cĩ thể tiếp tục đi lên được khơng? Giải thích? Hướng dẫn: - Các con đường vận chuyển nước ở thân: + Vận chuyển nước từ dưới lên trên theo dịng mạch gỗ. + Vận chuyển nước theo chiều từ trên xuống dưới theo dịng mạch rây. + Vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại. - Cơ chế đảm bảo cho sự vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá: + Lực đẩy của rễ - Áp suất rễ: Nhờ hoạt động hơ hấp mạnh của rễ tạo nên sự chênh lệch về ASTT của miền lơng hút (cĩ ASTT cao) với dung dịch đất(cĩ ASTT thấp) tạo nên sự chênh lệch sức hút nước của các tế bào rễ theo hướng tăng dần từ ngồi vào trong. + Lực hút của lá: Do quá trình thốt hơi nước ở lá diễn ra liên tục làm cho khí khổng mở, CO 2 khuếch tán vào để thực hiện quang hợp gây nên sự tăng dần ASTT của các tế bào từ ngồi vào trong, từ rễ lên lá tạo lực kéo cột nước lên. + Lực trung gian: Gồm lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ, lực trung gian này lớn hơn tác dụng trọng lục của khối lượng cột nước. - Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đĩ cĩ thể di chuyển ngang theo các lỗ bên vào ống mạch gỗ bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên. Câu 6: Trình bày các con đường thốt hơi nước qua lá. Giải thích vì sao thốt hơi nước qua lá là một tai họa tất yếu đối với thực vật - Quá trình thốt hơi nước qua lá theo 02 con đường: qua khí khổng và qua cutin + Quá trình thốt hơi nước qua khí khổng:  Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh và đĩng vai trị chủ yếu.  Cơ chế đĩng mở khí khổng: Cấu tạo của khí khổng: mỗi khí khổng gồm 2 tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Đĩ là những tế bào sống, chứa rất nhiều lục lạp, mỗi tế bào hạt đậu đều cĩ thành trong mỏng, thành ngồi dày. Do vậy: Khi no nước, thành mỏng của TB hạt đậu căng ra thành dày cong theo khí khổng mở nước thốt ra ngồi. Khi thiếu nước, thành mỏng của tế bào hạt đậu hết căng và thành dày duỗi thẳng khí khổng đĩng nước khơng được thốt ra ngồi. Tuy nhiên khí khổng khơng bao giờ đĩng hồn tồn. + Quá trình thốt hơi nước qua lớp cutin:  Đặc điểm: Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.  Cơ chế: là sự thốt hơi nước của các tế bào biểu bì lá qua bề mặt cutin của lá. Chủ yếu xảy ra ở lá cịn non, ở lá già cĩ lớp cutin dày nên thốt hơi nước chủ yếu qua khí khổng. - Thốt hơi nước là một tai họa tất yếu là do: + Khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ được bị mất qua con đường thốt hơi nước, chỉ khoảng 2% lượng nước cịn lại được cây sử dụng cho các hoạt động sống trong đĩ cĩ quá trình tổng hợp vật chất hữu cơ. Như vậy trong suốt chu trình sống, cây phải hấp thụ một lượng nước khổng lồ đĩ là điều khơng dễ dàng gì trong khi điều kiện sống luơn thay đổi. Do vậy, thốt hơi nước là một tai họa đối với cây. + Thốt hơi nước là quá trình tất yếu đối với thực vật bởi vì:  Cĩ thốt hơi nước thì cây mới hút được nước.  Thốt hơi nước giảm nhiệt độ bề mặt thốt hơi tránh cho lá, cây khơng bị đốt nĩng khi nhiệt độ quá cao. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 2
  3. Biên soạn: Hồ Văn Hiền  Khi thốt hơi nước khí khổng mở tạo điều kiện để CO 2 đi vào để thực hiện quá trình quang hợp và giải phĩng O2 điều hồ khơng khí. Câu 7: Hiện tượng ứ giọt là gì? Giải thích tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo? Hướng dẫn: - Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng nước được đẩy từ rễ lên lá nhưng khi gặp đều kiện độ ẩm khơng khí thấp, hơi nước bão hịa nên nước khơng thốt thành hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá. - Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo vì những cây này thường thấp nên dễ bị trạng thái bão hịa hơi nước do đĩ khi áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá theo dịng mạch gỗ thì nước khơng thốt thành hơi mà đọng lại thành giọt ở tận đầu cuối của lá, nơi cĩ khí khổng. Câu 8: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan và chất hữu cơ trong cây? Động lực vận chuyển của các con đường đĩ? Hướng dẫn: TL: Nội dung Nước và chất khống hồ tan Chất hữu cơ Chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ, tuy nhiên nước cĩ thể vận chuyển từ trên Con đường vận Theo dịng mạch rây xuống theo mạch rây hoặc vận chuyển chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại Lực đẩy của rễ (áp suất rễ), lực hút của lá Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan Động lực vận (do thốt hơi nước) và lực trung gian (lực nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) cĩ áp chuyển: liên kết giữa các phân tử nước với nhau và suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa (nơi lực liên kết giữa các phân tử nước với saccarozo được sử dụng hay dự trữ) cĩ áp suất thành mạch dẫn) thẩm thấu. Câu 9: Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của thực vật? Trình bày vai trị của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học? Hướng dẫn: - Thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng, thực vật sẽ sinh trưởng, phát triển kém rồi chết là do nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu đối với tất cả các lồi thực vật cĩ vai trị quan trọng như: + Vai trị cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prơtêin, axit nuclêic ) cấu tạo nên tế bào, cơ thể. + Vai trị điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmơn điều tiết các quá trình sinh lí, hố sinh trong tế bào, cơ thể. - Vai trị của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học +N 2 phân tử trong khí quyển chiếm khoảng 80% nhưng cây khơng hấp thu được. Rễ cây chỉ + - hấp thụ nitơ khống ở dạng NH 4 và NO3 do vậy mà ở dạng khống này trong đất ngày càng giảm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật. + Nhờ các nhĩm vi khuần sống tự do (Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng lúa, Anabaena ) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium – cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu, Anabaena azollae – cộng sinh ở bèo hoa dâu ) tiết enzim nitrogenaza biến đổi nitơ phân tử sẵn cĩ trong khí quyển ở điều kiện thường(trong + - điều kiện kị khí và cĩ ATP và các lực khử mạnh) thành NH 3 từ đây sẽ hình thành nên NH 4 , NO3 cây dể 2H 2H 2H H 2O + dàng hấp thụ theo sơ đồ: NN  NH=NH  NH2-NH2  NH3  NH4 . Như vậy, nhờ cĩ quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học mà lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luơn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung cấp dinh dưỡng nito bình thường của cây. Câu 10: Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh cĩ vai trị như thế nào trong quang hợp? Những cây lá màu đỏ cĩ quang hợp khơng? Giải thích? Hướng dẫn: - Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b: C55H70O6N4Mg Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 3
  4. Biên soạn: Hồ Văn Hiền - Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6) - Vai trị: + Nhĩm clorophyl:  Hấp thụ chủ yếu ánh sáng vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)  Chuyển hĩa năng lượng thu được từ photon ánh sáng Quang phân li nước giải phĩng oxy và các phản ứng quang hĩa ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối. + Nhĩm carotenoit:  Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia cĩ bước sĩng ngắn 440-480 nm)  Tham gia quang phân li nước giải phĩng oxy  Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ ánh sáng mạnh. - Những cây lá màu đỏ vẫn quang hợp bình thường. Vì những cây cĩ màu đỏ vẫn cĩ nhĩm săc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhĩm săc tố dịch bào là antơxianin và carotenoit. Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường khơng cao. Câu 11: Thực vật C4 là “thực vật cĩ hiệu suất cao”, điều này đúng hay sai? Hãy chứng minh. Hướng dẫn: - Thực vật C4 là “thực vật cĩ hiệu suất cao”. - Chứng minh: + Cây C4 tế bào bao bĩ mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp lớn, nhiều hạt tinh bột, trong khi ở cây C3 tế bào bao bĩ mạch kém phát triển, tế bào mơ giậu cĩ lục lạp nhỏ, ít hạt tinh bột. + Cường độ quang hợp cây C4 cao hơn cây C3. Trong điều kiện CO2 bình thường và đủ ánh sáng, cường độ 2 2 quang hợp của cây C4 là 65- 80mg CO2 /dm /giờ, cịn ở cây C3 là 40-60mg CO2 /dm /giờ. + Điểm bù CO2 của cây C4 rất thấp (nhỏ hơn 5ppm). Cịn cây C3 từ 30-70ppm. + Điểm no ánh sáng của cây C4 cao hơn cây C3. Khi ánh sáng cĩ cường độ gần bảo hồ cây C 4 vẫn quang hợp trong khi C3 ngừng quang hợp. o o + Cây C4 cĩ thể quang hợp ở nhiệt độ từ 30 - 40 C, trong khi cây C3 giảm quang hợp khi nhiệt độ trên 25 C. + Cường độ thốt hơi nước cây C4 thấp hơn cây C3. + Cây C4 khơng cĩ hơ hấp sáng, trong khi cây C 3 cĩ hơ hấp sáng, quá trình này tiêu hao 30 - 50% sản phẩm quang hợp. Câu 12: Ở cây mía cĩ những loại lục lạp nào? Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp đĩ trong quá trình cố định CO2? Hướng dẫn: - Mía thuộc nhĩm thực vật C4 nên cĩ 2 loại lục lạp: + Lục lạp ở tế bào mơ giậu: cĩ enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2 + Lục lạp ở tế bào bao bĩ mạch: cĩ enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO2 trong các hợp chát hữu cơ Câu 13: Tại sao nĩi quá trình đồng hố CO2 ở thực vật C 3, C4, CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? Sự điều hồ chu trình Canvin cĩ ý nghĩ như thế nào? Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hồ chu trình Canvin? Hướng dẫn: - Chu trình Canvin mang tính phổ biến: tất cả các lồi thực vật khi đồng hố CO2 đều phải trải qua chu trình Canvin để tổng hợp đường, từ đĩ tổng hợp các chất hữ cơ khác - Ý nghĩa: Đảm bảo quá trình đồng hố CO2 xảy ra thuận lợi, phù hợp với nhu cầu cơ thể - Chu trình Canvin được điều hồ bởi enzim Ri1,5DP – cacboxilaza vì nĩ quyết định phản ứng đầu tiên quan trọng của chu trình ảnh hưởng tới việc tổng hợp ít hay nhiều enzim sẽ ảnh hưởng tới tốc độ chu trình Canvin Câu 14: Tại sao các biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hơ hấp. Cĩ nên giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì sao? Hướng dẫn: - Giải thích: + Hơ hấp làm tiêu hao chất hữu cơ Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 4
  5. Biên soạn: Hồ Văn Hiền + Hơ hấp làm tăng nhiệt độ trong mơi trường bảo quản tăng cường độ hơ hấp của đối tượng đựơc bảo quản. + Hơ hấp làm tăng độ ẩm tăng cường độ hơ hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm + Hơ hấp làm Làm thay đổi thành phần khơng khí trong mơi trường bảo quản O 2 giảm nhiều mơi trường kị khí sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chĩng. - Khơng nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống. Câu 15: Nêu sự khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và lên men ở thực vật? Hướng dẫn: Điểm phân Lên men(hơ hấp kị khí) Hơ hấp hiếu khí biệt Điều kiện - Khơng cĩ O2 - Cĩ đủ O2 Nơi xảy ra - Tế bào chất - Ti thể - Đường phân Các giai đoạn - Đường phân - C/trình Crep - Chuỗi chuyền êlectron Sản phẩm - Rượu etylic hoặc axit lactic -CO 2, H2O Năng lượng giải phĩng - 2ATP - 38ATP Câu 16: Hơ hấp sáng là gì? Hơ hấp sáng xảy ra ở nhĩm thực vật nào, ở các cơ quan nào?. Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng của hơ hấp sáng? Hướng dẫn: - Hơ hấp sáng: là quá trình hơ hấp xảy ra ở ngồi ánh sáng - Hơ hấp sáng xảy ra ở nhĩm TV C3, ở 3 loại bào quan: lục lạp, peroxixom và ti thể. - Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP trong quang hợp, sản phẩm cuối cùng tạo thành là: CO2 và Serin Câu 17: Giải thích mỗi khi lũ lụt thường gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nơng nghiệp? Để hạn chế những tổn thất đĩ, chúng ta cần phải làm gì? Hướng dẫn: - Giải thích: Khi lũ lụt thường tạo nên dịng chảy lớn cuốn trơi nhiều thứ trong đĩ cĩ cây trồng. Ngồi ra khi cây trồng bị ngập úng rễ cây thiếu oxi ảnh hưởng đến hơ hấp của rễ tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lơng hút mới cây khơng hút nước cây chết. - Một số biện pháp: + Xây dụng hệ thống đê, kè, kênh mương, trạm bơm để ngăn lũ và tiêu nước. + Xây dựng biện pháp luân canh, gối vụ phù hợp ở những vùng cĩ nhiều bão, lũ. + Cĩ các thơng tin, dự báo về tình hình bão, lũ để địa phương và nhân dân cĩ các biện pháp chủ động để giảm thiểu thiệt hại, Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 5
  6. Biên soạn: Hồ Văn Hiền VẤN ĐỀ 1- CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT PHẦN II – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lơng hút ở rễ cây là: A. Thành tế bào mỏng, cĩ thấm cutin, chỉ cĩ một khơng bào trung tâm lớn. B. Thành tế bào dày, khơng thấm cutin, chỉ cĩ một khơng bào trung tâm lớn. C. Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ cĩ một khơng bào trung tâm nhỏ. D. Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ cĩ một khơng bào trung tâm lớn. Câu 2: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đĩng lại. B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đĩng lại. C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đĩng lại. D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 3: Lực đĩng vai trị chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: A. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). B. Lực hút của lá do (quá trình thốt hơi nước). C. Lực liên kết giữa các phân tử nước. D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 4: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A. Khi cây ở ngồi ánh sáng B. Khi cây thiếu nước. C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. D. Khi cây ở trong bĩng râm. Câu 5: Sự đĩng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A. Khi cây ở ngồi sáng. B. Khi cây ở trong tối. C. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi. D. Khi cây ở ngồi sáng và thiếu nước. Câu 6: Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) cĩ đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đĩng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đĩng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đĩng, mở khí khổng. Câu 7: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào? A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn. B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng. C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn. D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít. Câu 8: Độ ẩm khơng khí liên quan đến quá trình thốt hơi nước ở lá như thế nào? A. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra. B. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu. C. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh. D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước càng mạnh. Câu 9: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. Câu 10: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây khơng ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất cĩ độ mặn cao là: A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khĩ khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất. B. Các ion khống là độc hại đối với cây. C. Thế năng nước của đất là quá thấp. D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp. Câu 11: Vai trị của phơtpho đối với thực vật là: A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hố enzim. B. Thành phần của prơtêin, a xít nuclêic. C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng. D. Thành phần của axit nuclêơtic, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 12: Phần lớn các chất khống được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 6
  7. Biên soạn: Hồ Văn Hiền B. Vận chuyển từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp ở rể. C. Vận chuyển từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao ở rể khơng cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. Câu 13: Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng: A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân. B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể. C. Chỉ đến quá trình thốt hơi nước ở lá. D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thốt hơi nước ở lá. Câu 14: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là: A. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu. B. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng. C. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp. D. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion. Câu 15: Kết quả nào sau đây khơng đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp? A. Làm tăng hàm lượng đường. B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH. C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở. D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào. Câu 16: Vai trị của Nitơ đối với thực vật là: A. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim. D. Thành phần của prơtêin và axít nuclêic. Câu 17: Ý nghĩa nào dưới đây khơng phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amơn? A. Sự phĩng điên trong cơn giơng đã ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat. B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhĩm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất. C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bĩn. D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun. Câu 18: Sự thốt hơi nước qua lá cĩ ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nĩng. B. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát khơng bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá. Câu 19: Vì sao sau khi bĩn phân, cây sẽ khĩ hấp thụ nước? A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. Câu 20: Vai trị của kali đối với thực vật là: A. Thành phần của prơtêin và axít nuclêic. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng. C. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim Câu 21: Ý nào dưới đây khơng đúng với sự hấp thu thụ động các ion khống ở rễ? A. Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dịng nước. B. Các ion khống hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi cĩ sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). C. Các ion khống thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp. D. Các ion khống khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp. Câu 22: Vai trị chủ yếu của Mg đối với thực vật là: A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 7
  8. Biên soạn: Hồ Văn Hiền B. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim. D. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim. Câu 23: Dung dịch bĩn phân qua lá phải cĩ: A. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bĩn khi trời khơng mưa. B. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bĩn khi trời mưa bụi. C. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bĩn khi trời khơng mưa. D. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bĩn khi trời mưa bụi. Câu 24: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: - - + - A. NO2 NO3 NH4 B. NO3- NO2 NH3 - - + - - C. NO3 NO2 NH4 D. NO3 NO2 NH2 Câu 25: Diễn biến nào dưới đây khơng cĩ trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phĩng ơxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Câu 26: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ: A. Nước thốt ra ngồi theo lỗ khí được hấp thụ lại. B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá. C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá. D. Hơi nước trong khơng khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí. Câu 27: Điểm bão hồ CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 28: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng. Câu 29: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. Câu 30 Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì: A. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ cĩ hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. B. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ cĩ hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. C. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ cĩ hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. D. Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ cĩ hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. Câu 31: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là: A. RiDP (ribulơzơ - 1,5 – điphơtphat). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. APG (axit phốtphoglixêric). Câu 32: Các tia sáng tím kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prơtêin. Câu 33: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đĩng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hồng hơn. C. Chỉ đĩng vào giữa trưa. D. Đĩng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 34: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 8
  9. Biên soạn: Hồ Văn Hiền A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bĩ mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu. C. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bĩ mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu, cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bĩ mạch. Câu 35: Điểm bão hồ ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại. B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu. C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình. D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình. Câu 36: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhĩm hay các nhĩm thực vật nào? A. Chỉ ở nhĩm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhĩm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhĩm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhĩm thực vật C3. Câu 37: Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đĩ cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đĩ cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đĩ cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đĩ cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hơ hấp. Câu 38: Các tilacơit khơng chứa: A. Hệ các sắc tố. B. Các trung tâm phản ứng. C. Các chất chuyền điện tử. D. enzim cácbơxi hố. Câu 39: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hồ ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 40: Ý nào dưới đây khơng đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 41: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucơzơ là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulơzơ - 1,5 – điphơtphat). C. ALPG (anđêhit photphoglixêric). D. AM (axitmalic). Câu 42: Những cây thuộc nhĩm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngơ, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 43: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (chất khống và nước). B. Quang hợp là quá trình mà thực vật cĩ hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước). C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước). D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucơzơ) từ chất vơ cơ (CO2 và nước). Câu 44: Nhĩm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Sống ở vùng nhiệt đới. B. Chỉ sống ở vùng ơn đới và á nhiệt đới. C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ơn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 9
  10. Biên soạn: Hồ Văn Hiền Câu 45: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat). B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat) khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat) cố định CO2. Câu 46: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hố học trong ATP. B. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hố học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hố học trong NADPH. D. Pha chuyển hố năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hố học trong ATP. Câu 47: Sản phẩm của pha sáng gồm cĩ: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH. Câu 48: Phương trình tổng quát của quá trình hơ hấp là: A. C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (năng lượng). B. C6H12O6 + O2 12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng). C. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng). D. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O. Câu 49: Ý nào dưới đây khơng đúng với chu trình canvin? A. Cần ADP. B. Giải phĩng ra CO2. C. Xảy ra vào ban đêm. D. Sản xuất C6H12O6 (đường). Câu 50: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM cĩ tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường quang hợp. B. Hạn chế sự mất nước. C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. D. Tăng cường CO2 vào lá. Câu 51: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày D. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra vào ban ngày cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. Câu 52: Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là: A. Mạng lưới nội chất. B. Khơng bào. C. Lục lạp. D. Ty thể. Câu 53: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 cĩ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. Câu 54: Năng suất kinh tế là: A. Tồn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế đối với con người của từng lồi cây. B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế đối với con người của từng lồi cây. C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế đối với con người của từng lồi cây. D. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế đối với con người của từng lồi cây. Câu 55: Năng suất sinh học là: A. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 10
  11. Biên soạn: Hồ Văn Hiền B. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. C. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. D. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Câu 56: Hơ hấp là quá trình: A. Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải phĩng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. B. Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phĩng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. C. Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải phĩng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Câu 57: Điểm bù CO2 là thời điểm: A. Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau. B. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hơ hấp. C. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp. D. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau. Câu 58: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phĩng ra khí O2. Các phân tử O2 đĩ được bắt nguồn từ: A. Sự khử CO2. B. Sự phân li nước. C. Phân giải đường D. Quang hơ hấp. Câu 59: Các giai đoạn của hơ hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hơ hấp. B. Đường phân Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep. C. Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hơ hấp. D. Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep Đường phân. Câu 60: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra: A. Chỉ rượu êtylic. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic. C. Chỉ axit lactic. D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic. Câu 61: Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí cĩ giai đoạn chung là: A. Chuổi chuyển êlectron. B. Chu trình crep. C. Đường phân. D. Tổng hợp Axetyl – CoA. Câu 62: Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra: A. CO2 + ATP + FADH2 B. CO2 + ATP + NADH. C. CO2 + ATP + NADH +FADH2 D. CO2 + NADH +FADH2. Câu 63: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucơzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 64: Một phân tử glucơzơ bị ơxyhố hồn tồn trong đường phân và chu trình crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucơzơ đi đâu? A. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này. B. Mất dưới dạng nhiệt. C. Trong O2. D. Trong NADH và FADH2. Câu 65: Hơ hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: A. Lục lạp, lozơxơm, ty thể. B. Lục lạp Perơxixơm, ty thể. C. Lục lạp, bộ máy gơn gi, ty thể. D. Lục lạp, Ribơxơm, ty thể. Câu 66: Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là: A. Lấy năng lượng từ glucơzơ một cách nhanh chĩng. B. Thu được mỡ từ glucơzơ. C. Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép. D. Cĩ khả năng phân chia đường glucơzơ thành tiểu phần nhỏ. Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 11
  12. Biên soạn: Hồ Văn Hiền ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D A B A B C C C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D D C D D D D C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C D C B B B C A A C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA D D A D A B B D B D Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA C D D C D B A C B B Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ĐA C D D D D A D B C B Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 ĐA C C A D B C Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ Trang 12