Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tong_hop_14_de_thi_hsg_dia_li_lop_9_cap_truong_co_dap_an_chi.docx
Nội dung text: Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết)
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn - Chất lượng cuộc sống dân cư ngày càng được cải thiện theo hướng nâng cao. a) Vẽ biểu đồ 3,00 * Xử lí số liệu: 0,1 QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI RỪNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2015 (Đơn vị: %) Năm Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 2000 40,9 46,6 12,5 2015 50,4 33,7 15,9 Câu * Vẽ biểu đồ: tròn, yêu cầu đầy đủ tên, chú giải; chia khoảng cách năm, đơn vị chính 4 2,0 xác. (5,0đ) (Nếu sai, thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm) b) Nhận xét 2,00 * Nhận xét - Quy mô: Tổng diện tích rừng nước ta tăng. (dẫn chứng) 0,50 - Cơ cấu: + Cơ cấu diện tích rừng sản xuất chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng, rừng phòng hộ có xu hướng giảm, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là rừng đặc dụng có xu hướng 1,5 tăng (dẫn chứng) Tổng 20,00 ------------------- Hết ------------------- DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Phòng GD huyện Bình Lục ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Trường THCS Đinh Xá MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian: 150 phút Câu 1: (2,25đ) Cho biết những nơi nào trên Trái Đất: - Có độ dài ngày đêm luôn bằng nhau? - Mỗi năm có 1 ngày có ngày dài 13 giờ 30phút và 1 ngày có đêm dài 13giờ 30phút? Đó là những ngày nào? - Mỗi năm có 1 ngày là gày dài 24giờ và 1 ngày là đêm dài 24 giờ? Đó là những ngày nào? - Có ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng? Câu 2: (1,5đ) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày các nhân tố chủ yếu làm cho khí hậu nước ta đa dạng, thất thường? Câu 3: (3,75đ) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a) Hãy kể tên các nhà máy thuỷ điện thuộc miền Bắc, Tây Nguyên và nhiệt điện thuộc miền Bắc và Đông Nam Bộ của nước ta? b) Hãy nêu thế mạnh tự nhiên đối với việc phát triển ngành điện lực nước ta? c) Cho biết ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La? Câu 4: (5,5đ) Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta? Vì sao việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta giai đoạn hiện nay? Nêu hướng giải quyết? Câu 5: (6,5đ) Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha) Năm 1990 2002 Các nhóm Tổng số 9040,0 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. 1366,1 2173,8 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng gieo trồng của các nhóm cây. c) So sánh sự khác nhau về điều kiện phát triển cây lương thực giữa đồng bằng sồng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu ý Trả lời Điểm Trên Trái Đất: (2,25đ) - Xích đạo là nơi có độ dài ngày và đêm luôn bằng nhau. 0,25 - Chí tuyến Bắc (23027’B) và chí tuyến Nam (23027’N) là những nơi mỗi năm 0,25 có 1 ngày có ngày dài 13 giờ 30 phút và 1 ngày có đêm dài 13 giờ 30 phút + Ở chí tuyến Bắc đó là ngày Hạ chí (22/6) và Đông chí (22/12). Hạ chí ngày 0,25 dài 13 giờ 30 phút và Đông chí đêm dài 13 giờ 30 phút. + Chí tuyến Nam,đó là ngày Đông chí (22/12) và ngày Hạ chí (22/6). Đông 0,25 chí ngày dài 13 giờ 30 phút và Hạ chí đêm dài 13 giờ 30 phút. 1 - Vòng cực Bắc (66033’B) và vòng cực Nam (66033’N) là những nơi trên Trái 0,25 Đất mỗi năm có 1 ngày dài 24 giờ (ngày địa cực) và 1 ngày là đêm dài 24 giờ (đêm địa cực). + Vòng cực Bắc là ngày Hạ chí (22/6)và Đông chí (22/12) 0,25 + Ở vòng cực Nam là ngày Đông chí (22/12) và ngày Hạ chí (22/6). 0,25 - Cực Bắc và Cực Nam là 2 nơi có ngày dài 24 giờ kéo dài 6 tháng sau đó là đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng. Ở 2 cực hiện tượng này diễn ra trái ngược nhau 0,5 hoàn toàn. Các nhân tố chủ yếu làm cho khí hậu nước ta đa dạng, thất thường: (1,5đ) - Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ: tạo ra tính chất khí hậu cơ bản của nước ta 0,5 là nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá sâu sắc theo chiều Bắc – Nam. - Địa hình đồi núi và hướng sườn tạo ra sự phân hoá khí hậu theo đai cao (tạo 0,5 cho nước ta bên cạnh hậu nhiệt đới cơ bản còn có khí hậu cận nhiệt và ôn đới 2 núi cao); đồng thời hình thành một số khí hậu mang tính chất địa phương. - Tính chất mùa và biến động khí hậu (năm rét sớm, năm rét muộn; năm mưa 0,25 nhiều, năm khô hạn; .). - Nhiễu loạn khí tượng và tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu (bão, hạn hán, 0,25 EnNinô, LaNina, ..) a) * Các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện của nước ta: (3,75đ) - Các nhà máy thuỷ điện: 0,5 + Miền Bắc có: Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Nậm Mu. + Tây Nguyên có: Xa Xan, Xê Xan3, Xê Xan3A, Đrây Hling. - Các nhà máy nhiệt điện: 0,5 3 + Miền Bắc có: Uông Bí, Phả Lại, Na Dương, Ninh Bình. + Đông Nam Bộ có: Phú Mĩ, Thủ Đức, Bà Rịa. b) * Thế mạnh tự nhiên đối với việc phát triển điện lực nước ta (1,75đ) - Công nghiệp sản xuất điện của nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên than, dầu khí và nguồn thuỷ năng. 0,75 0,25 DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn + Than đá: Than nước ta chủ yếu là than Antraxít, tập trung ở Đông Bắc, sản lượng khai thác năm 2007 đạt 42,5 triệu tấn như bể than ở Quảng Ninh. 0,25 + Dầu khí: hiện nay nước ta đang tập trung khai thác tại các mỏ ở thềm lục địa phía Nam như Lan Tây, Cái Nước, Rồng, Bạch Hổ. Sản lượng khai thác đạt 15,9 triệu tấn năm 2007. 0,25 + Nguồn thuỷ năng: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông có trữ lượng thuỷ năng cao như sông Đà, sông XêXan, sông Đồng Nai, sông Ba, 0,25 c) - Các nguồn năng lượng khác (gió, thuỷ triều, năng lượng Mặt Trời, .) (1đ) * Ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La: 0,25 - Đây là công trình thủy điện lớn nhất nước ta được xây dựng trên sông Đà với công suất thiết kế 2.400MW và cũng là thuỷ điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á. 0,25 - Thuỷ điện Sơn La góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn tại tỉnh Sơn La, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phục vụ cán bộ công nhân công trường thuỷ điện. 0,25 - Thuỷ điện Sơn La hoàn thành góp phần giải quyết bài toán thiếu điện nghiêm trọng của nước ta hiện nay; đảm bảo điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. 0,25 - Giúp giảm bớt áp lực về điều tiết lũ về mùa mưa; bảo vệ thuỷ điện Hoà Bình; dự trữ nước vào mùa khô cho vùng Tây Bắc và đồng bằng sông Hồng. * Những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta: (5,5đ) - Có nguồn lao động dồi dào. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn một (1đ) triệu lao động. 0,25 - Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất 0,25 nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - Khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh. 0,25 - Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện lao động kĩ thuật có khoảng 5 triệu người (chiếm 13% lao động). Số lao động trình độ kĩ thuật khoảng 23%. 0,25 * Những mặt tồn tại: (1,25đ) 4 -Thiếu tác phong công nghiệp; kỉ luật lao động chưa cao. 0,25 - Đội ngũ cán bộ KHKT và công nhân có tay nghề còn ít. 0,25 - Hạn chế về thể lực. 0,25 - Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung ở đồng bằng. Đặc biệt lao 0,25 động kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn đến thiếu việc làm ở đồng bằng; thất nghiệp ở các thành phố lớn trong khi miền núi trung du lại thiếu lao động. - Năng suất lao động thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nông 0,25 nghiêp còn chiếm ưu thế. * Việc làm đang là vấn đề KT- XH gay gắt ở nước ta hiện nay vì: (1,25đ) DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Nguồn lao động còn dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo 0,25 nên sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm của nước ta giai đoạn hiện nay. 0,5 - Ở nông thôn: Do tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển của các ngành còn hạn chế nên tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 23% năm 2003. 0,5 - Ở thành thị: tỉ lệ thất nghiệp cao khoảng 6% trong khi lại thiếu lao động có trình độ kĩ thuật ở các ngành công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. (2đ) * Hướng giải quyết: 0,25 - Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình. 0,25 - Phân bố lại dân cư và lao động (chuyển từ đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung đến Tây Bắc và Tây Nguyên). 0,25 - Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 0,25 - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề. 0,25 - Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở các trường phổ thông. 0,25 - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn. 0,25 - Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các công nghiệp mới. 0,25 - Phát triển các hoạt động dịch vụ. Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động. a) * Vẽ biểu đồ (6,5đ) - Xử lí số liệu ra %. 0,25 - Tính bán kính hình tròn: R1990=2cm; R2002=2,4cm 0,25 -Vẽ biểu đồ 1,5 Yêu cầu: chính xác, có tên, chú giải, số liệu, hình thức đẹp. b) * Nhận xét: (2đ) - Qui mô diện tích các nhóm cây từ 1990-2002 tăng từ 9040,0 nghìn ha lên 0,5 12831,4 nghìn ha, tăng thêm 3791,4 nghìn ha. Trong đó: + Cây lương thực tăng thêm 1845,7 nghìn ha. 0,25 + Cây công nghiệp tăng thêm 1138 nghìn ha. 0,25 5 + Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng thêm 807,7 nghìn ha. 0,25 - Tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây từ 1990-2002 có sự thayđổi: 0,25 + Tỉ trọng cây lương thực giảm 7% 0,25 + Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 5% 0,25 + Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng 2% * Sự khác nhau về điều kiện phát triển cây lương thực giữa đồng bằng sồng (2,5đ) Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: c) Đặc điểm Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Đất đai Đất phù sa màu mỡ, Đất phù sa màu mỡ, nhất là 0,5 diện tích nhỏ, có đê dải đất ven sông Tiền và bao bọc sông Hậu, diện tích lớn, 0,5 không có đê bao bọc. Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, có Cận xích đạo, nóng quanh mùa đông lạnh. năm với 2 mùa mưa và 0,5 khô. Nguồn nước Hệ thống sông ngòi dày Hệ thống sông ngòi kênh đặc, lớn nhất là hệ thống rạch chằng chịt, lớn nhất là sông Hồng – Thái Bình. hệ thống sông Tiền và sông Hậu 0,5 Dân cư, lao Có nguồn lao động đông, Có nguồn lao động ít hơn, động nhất là lao động có chuyên chất lượng lao động và môn kĩ thuật, kinh nghiệm kinh nghiệm sản xuất thấp 0,5 sản xuất cao. hơn. Cơ sở vật chất Nhìn chung tốt hơn, mật độ Thưa hơn và chất lượng kĩ thuật dày đặc. kém hơn. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 PHÒNG GD & ĐT TRIỆU SƠN Môn thi: Địa lí THCS Thị Trấn Nưa Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1.0 điểm). Dựa vào các kiến thức về sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hãy cho biết: a. Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng, hướng nghiêng của trục Trái Đất. b. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành các mùa trên Trái Đất. Câu 2 (5.0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy. a. Chứng minh sự phân bố dân cư nước ta không đều và chưa hợp lý? b. Nêu thực trạng nguồn lao động và việc sử dụng lao động của nước ta? Câu 3 (3.0 điểm). Sách giáo khoa Địa lí 8 có viết: “Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây) rất rõ rệt”. a. Em hãy cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước ta. b. Những nhân tố đó ảnh hưởng đến khí hậu của Thanh Hóa như thế nào? Câu 4 (3.0 điểm). a. Trình bày và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp điện lực của nước ta? b. Kể tên hai ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng nhất của tỉnh Thanh Hóa cùng với sản phẩm chủ yếu? Câu 5 (3.0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết: Tình hình phân bố cây lúa của nước ta hiện nay? Giải thích vì sao lúa được trồng chủ yếu ở các vùng đồng bằng? Câu 6 (5.0 điểm). Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 1990 - 2003 Diện tích lúa Sản lượng lúa (nghìn tấn) Năm cả năm Chia ra Cả năm (nghìn ha) Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa 1990 6042,8 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0 1995 6765,6 24963,7 10736,6 6500,8 7726,3 2000 7666,3 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3 2003 7449,3 34518,6 16822,9 9390,0 8305,7 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong thời gian trên. b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra những nhận xét cần thiết và giải thích. (Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ 2009 trở lại đây) DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu Câu Nội dung điểm Câu 1: a. Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng: 0,5 1 điểm - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông - Độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi. b. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành các mùa trên trái đất: 0,5 - Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trên quỹ đạo, nên có lúc Trái Đất ngả nửa Cầu Bắc, có lúc ngả nửa Cầu Nam về phía Mặt Trời nên sinh ra các mùa. - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng ở nửa cầu đó. - Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt là mùa lạnh ở nửa cầu đó Câu 2 Dựa vào Atlat 5 điểm a. Chứng minh sự phân bố dân cư nước ta không đồng đều và chưa hợp lý 3,0 - Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, cao nguyên: 0.25 + Đồng bằng, ven biển chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng tập trung tới 75% dân số nên 0.5 mật độ dân số cao (d/c). + Miền núi và cao nguyên chiếm tới ¾ diện tích nhưng chỉ chiếm 25% dân số 0.5 nên mật độ dân số rất thấp (d/c). - Phân bố không đồng đều giữa các đồng bằng (d/c). 0.5 - Ngay trong nội bộ các vùng dân cư phân bố không đều (d/c). 0.25 - Phần lớn người dân sinh sống ở nông thôn (73,1% dân số), thành thị chỉ chiếm 0.5 26,9%. + Sự phân bố dân cư như trên là chưa hợp lý vì nó đã gây khó khăn cho việc sử 0.5 dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên và sức lao động của mỗi vùng. b. Thực trạng nguồn lao động ở nước ta: 1.0 - Số lượng: Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động 0.25 mới. - Chất lượng lao động: Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong nông 0.25 lâm ngư nghiệp, thủ công nghiệp, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật,.. - Trình độ lao động thấp, qua đào tạo chỉ chiếm 21,2%, lao động còn hạn chế về 0.25 thể lực, trình độ chuyên môn, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỷ luật... - Phân bố: Lao động phân bố không đều chủ yếu ở nông thôn 75,8%, lao động có 0.25 chuyên môn kĩ thuật tập trung chủ yếu ở đồng bằng, các thành phố * Việc sử dụng lao động: - Số lượng lao động trong các ngành kinh tế ngày càng tăng (Dẫn chứng) 0.25 - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành có sự thay đổi theo hướng tích cực (Dẫn 0.5 chứng) 0.25 DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn - Lao động theo thành phần kinh tế thay đổi từ khu vực nhà nước sang thành phần kinh tế khác (Dẫn chứng) Câu 3 1. Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta: 3 điểm * Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ 0.5 - Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước đều có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh trong năm. - Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam. * Địa hình. 0.5 - Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi trong đó 85% diện tích địa hình thấp dưới 1000m, 14% siện tích núi trung bình, 1% diện tích núi cao. Do đó khí hậu chịu sự chi phối của địa hình, thể hiện ở các đặc điểm sau: + Khí hậu phân hóa theo đai cao (khí nhiệt đới, cận nhiệt đới, khí núi cao) + Khí hậu phân hóa theo hướng sườn (Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít) * Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa: 0.5 Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên ở nước ta: + Gió mùa Đông: gió mùa đông bắc hoạt động từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc. Gió Tín phong đông bắc ở phía Nam. + Gió mùa Hạ: Gồm gió mùa tây nam ở phía Nam và gió đông nam ở phía Bắc. * Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa của 0.25 khí hậu 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Thanh Hóa: * Vị trí : Nằm ở phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió 0.25 mùa Đông Bắc. * Địa hình: Núi gò đồi ở phía Tây, đồng bằng ở phía Đông 0.5 + Khí hậu phân hóa theo đai cao + Khí hậu phân hóa theo hướng sườn. * Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa: 0.5 + Mùa đông: gió Đông Bắc lạnh khô + Mùa hè: gió Tây Nam nóng và ẩm Câu 4 a. Trình bày và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp điện lực: 2.0 3 điểm - CN điện ở nước ta bao gồm nhiệt điện và thuỷ điện. 0.25 - Nhiệt Điện: chủ yếu phân bố ở TDMNBB (Phả Lại, Uông Bí,...); Đông Nam Bộ 0.5 (Phú Mỹ, Thủ Đức,...) là các vùng giàu tài nguyên khoáng sản (than, dầu khí) - Ngoài ra còn phân bố ở một số khu vực khác (Ninh Bình, Trà Nóc,...) là những 0.25 nơi có nhu cầu lớn về điện. - Thuỷ điện: phân bố ở những vùng với các hệ thống sông có tiềm năng thuỷ điện 0.5 lớn: + Trung du miền núi Bắc Bộ (dc) DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 14 đề thi HSG Địa lí Lớp 9 cấp Trường (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn + Đông Nam Bộ (dc) + Tây Nguyên (dc) + Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (dc) - Như vậy có mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân bố các cơ sở sản xuất điện năng với các cơ sở khai thác nhiên liệu (than, dầu) hoặc các cơ sở có nhu cầu tiêu thụ 0.5 điện. b. Hai ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng nhất của tỉnh Thanh Hóa 1.0 cùng với các sản phẩm chủ yếu: - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch nung, ngói, đá xẻ, đá ốp 0.5 lát, gạch lát hoa, tấm lợp, cát, sỏi. - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: đường kết tinh, bánh kẹo, nước 0.5 mắm, rươu - bia - nước ngọt, hải sản đông lạnh, súc sản đông lạnh... Câu 5 a. Nhận xét: 1.0 2 điểm - Lúa được trồng trên khắp nước ta. 0.25 - Các vùng trồng lúa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng: vùng đồng bằng sông 0.5 Cửu Long là cùng trồng lúa lớn nhất, kế đó là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh. - Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có các cánh đồng lúa giữa núi với 0.25 diện tích nhỏ hơn. b. Giải thích: Lúa được trồng chủ yếu ở các vùng đồng bằng là do có nhiều thuận 1.0 lợi: - Đất phù sa màu mỡ với diện tích lớn, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, 0.5 thích hợp cho canh tác lúa. - Nguồn nhân lực đông, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp phát triển, nhất 0.5 là mạng lưới thủy lợi. Câu 6 * Vẽ biểu đồ : 3.0 6 điểm - Biểu đồ kết hợp đường (diện tích) và cột chồng (sản lượng). Các dạng biểu đồ khác không cho điểm. - Biểu đố phải đảm bảo tính chính xác, trực quan (chia khoảng cách năm 2000 - 2003 ngắn hơn), có ký hiệu, có chú thích, tên biểu đồ. Lưu ý: nếu thiếu một trong các yêu cầu trên thì trừ điểm (0,25đ) * Nhận xét và giải thích: 3.0 - Diện tích và sản lượng lúa nước ta thời kỳ 1990-2003 có xu hướng tăng: Diện 0,5 tích lúa tăng nhưng không ổn định: + Từ năm 1990 đến năm 2000 tăng (nêu d/c). Vì khai hoang phục hoá, mở rộng 0,5 diện tích đất canh tác và do tăng vụ (chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long) + Từ năm 2000 đến năm 2003 giảm (nêu d/c). Vì một phần đất nông nghiệp bị 0,5 chuyển sang đất chuyên dùng, thổ cư (Đb sông Hồng) - Sản lượng: Liên tục tăng (nêu d/c). Chủ yếu do thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến 0,5 bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. DeThi.edu.vn