Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án chi tiết) - Nguyễn Quang Huy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án chi tiết) - Nguyễn Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tuyen_tap_50_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_7_co_dap_a.docx
Nội dung text: Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án chi tiết) - Nguyễn Quang Huy
- NGUYỄN QUANG HUY TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Có đáp án chi tiết)
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN THÁI THỤY NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (5 điểm) Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân” a) Em hiểu câu tục ngữ trên nhƣ thế nào ? b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trƣờng bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi). Câu 2. (3 điểm) Em đã đƣợc học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam): a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ? b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ? Câu 3. (12 điểm) QUA ĐÈO NGANG Bƣớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dƣới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nƣớc đau lòng, con quốc quốc, Thƣơng nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nƣớc, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận. Hết
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Họ và tên: ; Số báo danh: PHÕNG GD&ĐT HƢỚNG DẪN CHẤM THÁI THỤY BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 Môn: NGỮ VĂN 7 I. Hƣớng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hƣớng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trƣờng hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trƣng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tƣởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: 5.0 Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân” a) Em hiểu câu tục ngữ trên nhƣ thế nào ? 2,0 - Trình bày hiểu biết về câu tục ngữ: câu tục ngữ khuyên nhủ con 1,0 ngƣời thƣơng yêu ngƣời khác nhƣ chính bản thân mình, nói rộng ra là: hãy biết đồng cảm, biết thƣơng yêu đồng loại, lời khuyên có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Câu - Khẳng định: đây là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, nét đẹp 1,0 1 ấy đƣợc biểu hiện rất cụ thể, sinh động trong cuộc sống hàng ngày. Lời khuyên nhƣ một triết lí sống. b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của 3,0 mình về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trƣờng bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi). - Khẳng định: Tình thƣơng yêu con ngƣời đƣợc thể hiện ở sự đồng 1,0 cảm, sẻ chia với con ngƣời, nhất là với những ngƣời gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Học sinh nêu rõ những việc làm từ thực tế giúp đỡ bạn nghèo, bạn 2,0 có hoàn cảnh khó khăn tại trƣờng em, lớp em (Khuyến khích bài viết có cảm xúc chân thành, có sáng tạo). Câu 2: 3,0 Em đã đƣợc học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam): a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ? 1,0 - Nghe ca Huế trong quang cảnh sông nƣớc đẹp huyền ảo và thơ 0,5 mộng trên dòng sông Hƣơng. - Ngƣời biểu diễn và ngƣời thƣởng thức ca Huế gần gũi; ngƣời 0,5 Câu thƣởng thức ca Huế đƣợc nghe, đƣợc xem biểu diễn trực tiếp. 2 b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ? 2,0 Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách thức biểu diễn đến cách thức thƣởng thức; từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, trang phục của ca công, chính vì thế mà nghe ca Huế là một thú tao nhã. Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài 12 thơ Qua Đèo Ngang bằng một bài văn nghị luận. Yêu cầu chung: - Văn nghị luận chứng minh. Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về Tập làm văn và Văn để làm bài, trong đó có kết Câu hợp chứng minh với giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở 3 rộng bằng một số bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm bài làm. - Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn Yêu cầu cụ thể: - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhƣng phải nêu rõ đƣợc nội dung: qua cảnh thoáng đãng nhƣng heo hút, hoang sơ của Đèo Ngang, bài thơ đã thể hiện rõ tâm trạng của nhà
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM thơ - đó là nỗi niềm nhớ nƣớc, thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của ngƣời lữ khách - Khẳng định: Bài thơ tả cảnh để ngụ tình; nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con ngƣời, cách nhìn này hƣớng đến đời sống nội tâm và cảm xúc. Mở bài: 2,0 - Giới thiệu khái quát về Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là 1,0 Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, bà là một nữ sĩ tài danh, thơ Đƣờng luật của bà có phong cách điêu luyện, trang nhã và đƣợm buồn - Giới thiệu về bài thơ Qua Đèo Ngang và nội dung cần chứng 1,0 minh: Tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài thơ. Thân bài: 8,0 - Bài thơ Qua Đèo Ngang là một bài thơ tả cảnh ngụ tình, cảnh 2,0 sắc thiên nhiên hiện ra thể hiện rõ tâm sự, tâm trạng của tác giả, ngay từ những câu thơ đầu. Nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con ngƣời. - Cảnh Đèo Ngang hiện lên trong buổi chiều tà, bóng xế có hình 2,0 ảnh, màu sắc, âm thanh Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Có cả sự xuất hiện của con ngƣời: tiều vài chú - chợ mấy nhà. Cảnh Đèo Ngang hiện lên là cảnh thiên nhiên bát ngát, tuy có thấp thoáng sự sống con ngƣời, nhƣng còn hoang sơ, vắng lặng cảnh hiện lên vào lúc chiều tà, bóng xế nên càng gợi cảm giác buồn, tâm trạng cô đơn - Tâm trạng của nữ sĩ khi qua Đèo Ngang là tâm trạng buồn, cô 2,0 đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả: nhớ nƣớc, thƣơng nhà, hoài cổ Hai câu thơ cuối bài là hai câu thơ biểu cảm trực tiếp làm cho ngƣời đọc thấy và cảm nhận rõ sự cô
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM đơn thầm kín, hƣớng nội của nhà thơ trƣớc cảnh trời, non, nước bao la: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. - Cảnh trời, non, nước càng rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình 2,0 riêng lại càng cô đơn, khép kín bấy nhiêu. Cụm từ ta với ta bộc lộ sự cô đơn (nhà thơ đối diện với chính mình) Bài thơ Đƣờng luật tả cảnh ngụ tình trang nhã, thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn của ngƣời nữ sĩ khi qua Đèo Ngang, đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng nhà của nhà thơ. Kết bài: 2,0 - Khẳng định lại cảm nghĩ chung, ấn tƣợng chung về bài thơ: 1,0 cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con ngƣời nhƣng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nƣớc, thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả. - HS có thể mở rộng và nâng cao bằng một số văn bản khác có 1,0 cùng chủ đề mà các em đã đƣợc học và đọc (nhất là các bài thơ viết về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng, Tĩnh dạ tứ ) VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU 3 11 - 12 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tốt. 9 - 10 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tƣơng đối sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tƣơng đối tốt. 7 - 8 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tƣơng đối sâu sắc về bài thơ, còn có chỗ diễn xuôi lại nội dung bài thơ, có thể có một số lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết 5 - 6 điểm: Hiểu tƣơng đối rõ yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, còn có chỗ diễn xuôi lại nội dung bài thơ, còn một số lỗi về chính tả, diễn đạt. 3 - 4 điểm: Chƣa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ nhƣng còn nhiều chỗ diễn xuôi ý bài thơ, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. 1 - 2 điểm: Không hiểu yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cơ bản về nội dung và phƣơng pháp, có đoạn còn lạc sang phân tích hoặc diễn xuôi lại bài thơ, còn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt . 0 điểm: bỏ giấy trắng .
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 HUYỆN NÔNG CỐNG NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ Văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Câu 2. (8,0 điểm) - Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận đƣợc điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình. Câu 3. (10 điểm) Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người. Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm – SBD
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN CHẤM HUYỆN NÔNG CỐNG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn Đáp án Điểm Câu 1. (2,0 điểm) 2,0 điểm - Xác định đƣợc các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn: + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm. 1,0 điểm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa (mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung). So sánh (mặt đất như muốn thở dài). - Phân tích: 1,0 điểm + Mƣa đƣợc cảm nhận nhƣ là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mƣa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. + Mặt đất đón mƣa đƣợc cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi. + Hoa xoan rụng đƣợc cảm nhận nhƣ cây đang rắc nhớ nhung. Các từ láy diễn tả về tâm trạng, cảm xúc con ngƣời kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mƣa xuân: làn mƣa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mƣa xuân đƣợc cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam. Câu 2. (8,0 điểm) a. Cảm nhận về đoạn trích 1,0 điểm - Nỗi đau buồn của hai anh em phải xa nhau khi gia đình đổ vỡ. - Sự yêu thƣơng, nhƣờng nhịn, lo lắng, tình cảm thắm thiết, gắn bó của Thành và Thủy. b. Học sinh viết đoạn văn nghị luận về tình cảm gia đình 7,0 điểm - Yêu cầu về mặt kỹ năng: Hình thức là một bài văn ngắn, diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, không mắc các lỗi câu, chính tả; có sự thống nhất chủ đề trong toàn đoạn. - Yêu về mặt kiến thức: Trên cơ sở nội dung đoạn trích trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" học sinh cần làm rõ một số ý cơ bản: + Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao quý, đƣợc thể hiện một cách phong phú, đa dạng trong cuộc sống. + Trong đời sống mỗi ngƣời, tình cảm gia đình có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết trong việc hình thành nhân cách, bồi dƣỡng tâm hồn, cảm xúc + Hiện nay, tình trạng hôn nhân đổ vỡ, tình cảm gia đình bị rạn nứt ngày một nhiều dẫn đến những cuộc chia ly, gây tổn thƣơng cho tâm hồn những đứa trẻ và nhiều hệ lụy khác cho xã hội. + Mỗi ngƣời cần trân trọng, gìn giữ, xây dựng tình cảm gia đình bền vững, vƣợt qua khó khăn, thử thách, không để xảy ra chia lìa, đổ vỡ Câu 3. (10 điểm) * Yêu cầu chung: Học sinh biết làm bài văn chứng minh gồm có ba phần rõ ràng. Chú ý các dẫn chứng đƣa ra cần có sự phân tích chứ không phải là bài liệt kê dẫn chứng. Diễn đạt trong sáng, lƣu loát và không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. * Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài Giới thiệu về ca dao và dẫn dắt nhận định. 1,0 điểm b. Thân bài * Giải thích - Ngƣời lao động xƣa thƣờng dùng ca dao để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của 8,0 điểm mình. Ca dao là tiếng hái tâm tình của ngƣời lao động. Những cảm xúc, 2,0 điểm suy nghĩ những tình cảm đƣợc biểu hiện trong ca dao có sự gắn bó trực tiếp với những cảnh ngộ nhất định. - Ca dao chủ yếu đƣợc sáng tác theo thể thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc mƣợt mà sâu lắng vì thế ngƣời nghệ sĩ dân gian đã dùng ca dao để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của mình. - Ca dao đã diễn tả phong phú và tinh tế đời sống tâm hồn của ngƣời dân. * Chứng minh - Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. + Yêu mến gắn bó làng quê nơi mình sinh ra (Dẫn chứng). + Tình cảm tự hào đắm say trƣớc vẻ đẹp của Tây Hồ buổi sáng sớm(Dẫn chứng). - Quê hƣơng dù có nghèo khó nhƣng đi đâu làm gì thì trong sâu thẳm tâm hồn 6,0 điểm họ vẫn hƣớng về quê (Dẫn chứng). 1,5 điểm - Ca dao là tiếng hát chứa chan về tình cảm gia đình, bạn bè + Đó là tình cảm của con cháu với ông bà (Dẫn chứng). + Tình cảm của con cái với bố mẹ (Dẫn chứng). + Tình cảm anh chị em ruột thịt, trân trọng quý mến nhau (Dẫn chứng). - Tình yêu lao động sản xuất. Không khí làm ăn vui vẻ tấp nập trên cánh đồng: Trên đồng cạn dưới đồng 1,5 điểm sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. - Là tinh thần phản kháng xã hội bất công. Ca dao là tiếng nói ngọt ngào yêu thƣơng nhƣng cũng là tiếng nói căm hờn bởi những kẻ bóc lột. 1,5 điểm - Đối với bọn quan lại, nhân dân ta lƣu truyền một chân lí: Con vua thì lại làm vua và họ có mơ ƣớc: Bao giờ dân nổi can qua/ Con vua thất thế lại ra quét
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết chùa. 1,5 điểm - Trong xã hội cũ thân phận của ngƣời phụ nữ lại phải chịu nhiều đắng cay. Tiếng nói phản kháng của họ có khi yếu ớt thể hiện qua nỗi than thân đau đớn của mình (dẫn chứng). 1,0 điểm c. Kết bài Khẳng định giá trị to lớn của ca dao với đời sống tinh thần của nhân dân: - Diễn tả đời sống tâm hồn của ngƣời bình dân xƣa kia, ca dao là ngƣời bạ n thân thuộc đối với mỗi ngƣời dân. - Ca dao mãi là dòng suối mát nuôi dƣỡng tâm hồn của các thế hệ ngƣời Việt 1,0 điểm Nam. Chúng ta học đƣợc nhiều bài học bổ ích về đạo làm con cháu, tình nghĩa gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hƣơng xứ sở và rộng hơn là đạo lý làm ngƣời.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 HUYỆN SƠN DƢƠNG NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ Văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Câu 2. (8,0 điểm) - Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận đƣợc điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình. Câu 3. (10 điểm) Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người. Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm – SBD
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN CHẤM HUYỆN SƠN DƢƠNG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn Đáp án Điểm Câu 1. (2,0 điểm) 2,0 điểm - Xác định đƣợc các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn: + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm. 1,0 điểm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa (mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung). So sánh (mặt đất như muốn thở dài). - Phân tích: 1,0 điểm + Mƣa đƣợc cảm nhận nhƣ là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mƣa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. + Mặt đất đón mƣa đƣợc cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi. + Hoa xoan rụng đƣợc cảm nhận nhƣ cây đang rắc nhớ nhung. Các từ láy diễn tả về tâm trạng, cảm xúc con ngƣời kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mƣa xuân: làn mƣa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mƣa xuân đƣợc cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam. Câu 2. (8,0 điểm) a. Cảm nhận về đoạn trích 1,0 điểm - Nỗi đau buồn của hai anh em phải xa nhau khi gia đình đổ vỡ. - Sự yêu thƣơng, nhƣờng nhịn, lo lắng, tình cảm thắm thiết, gắn bó của Thành và Thủy. 7,0 điểm b. Học sinh viết đoạn văn nghị luận về tình cảm gia đình - Yêu cầu về mặt kỹ năng: Hình thức là một bài văn ngắn, diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, không mắc các lỗi câu, chính tả; có sự thống nhất chủ đề trong toàn đoạn. - Yêu về mặt kiến thức: Trên cơ sở nội dung đoạn trích trong văn bản
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết "Cuộc chia tay của những con búp bê" học sinh cần làm rõ một số ý cơ bản: + Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao quý, đƣợc thể hiện một cách phong phú, đa dạng trong cuộc sống. + Trong đời sống mỗi ngƣời, tình cảm gia đình có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong việc hình thành nhân cách, bồi dƣỡng tâm hồn, cảm xúc + Hiện nay, tình trạng hôn nhân đổ vỡ, tình cảm gia đình bị rạn nứt ngày một nhiều dẫn đến những cuộc chia ly, gây tổn thƣơng cho tâm hồn những đứa trẻ và nhiều hệ lụy khác cho xã hội. + Mỗi ngƣời cần trân trọng, gìn giữ, xây dựng tình cảm gia đình bền vững, vƣợt qua khó khăn, thử thách, không để xảy ra chia lìa, đổ vỡ Câu 3. (10 điểm) * Yêu cầu chung: Học sinh biết làm bài văn chứng minh gồm có ba phần rõ ràng. Chú ý các dẫn chứng đƣa ra cần có sự phân tích chứ không phải là bài liệt kê dẫn chứng. Diễn đạt trong sáng, lƣu loát và không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. * Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài 1,0 điểm Giới thiệu về ca dao và dẫn dắt nhận định. b. Thân bài * Giải thích 8,0 điểm - Ngƣời lao động xƣa thƣờng dùng ca dao để bộc lộ suy nghĩ, tình 2,0 điểm cảm của mình. Ca dao là tiếng hái tâm tình của ngƣời lao động. Những cảm xúc, suy nghĩ những tình cảm đƣợc biểu hiện trong ca dao có sự gắn bó trực tiếp với những cảnh ngộ nhất định. - Ca dao chủ yếu đƣợc sáng tác theo thể thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc mƣợt mà sâu lắng vì thế ngƣời nghệ sĩ dân gian đã dùng ca dao để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của mình. - Ca dao đã diễn tả phong phú và tinh tế đời sống tâm hồn của ngƣời dân. * Chứng minh - Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. + Yêu mến gắn bó làng quê nơi mình sinh ra (Dẫn chứng). 6,0 điểm + Tình cảm tự hào đắm say trƣớc vẻ đẹp của Tây Hồ buổi sáng sớm(Dẫn 1,5 điểm chứng). - Quê hƣơng dù có nghèo khó nhƣng đi đâu làm gì thì trong sâu thẳm tâm hồn họ vẫn hƣớng về quê (Dẫn chứng). - Ca dao là tiếng hát chứa chan về tình cảm gia đình, bạn bè + Đó là tình cảm của con cháu với ông bà (Dẫn chứng). + Tình cảm của con cái với bố mẹ (Dẫn chứng).
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết + Tình cảm anh chị em ruột thịt, trân trọng quý mến nhau (Dẫn chứng). 1,5 điểm - Tình yêu lao động sản xuất. Không khí làm ăn vui vẻ tấp nập trên cánh đồng: Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. - Là tinh thần phản kháng xã hội bất công. 1,5 điểm Ca dao là tiếng nói ngọt ngào yêu thƣơng nhƣng cũng là tiếng nói căm hờn bởi những kẻ bóc lột. 1,5 điểm - Đối với bọn quan lại, nhân dân ta lƣu truyền một chân lí: Con vua thì lại làm vua và họ có mơ ƣớc: Bao giờ dân nổi can qua/ Con vua thất thế lại ra quét chùa. 1,0 điểm - Trong xã hội cũ thân phận của ngƣời phụ nữ lại phải chịu nhiều đắng cay. Tiếng nói phản kháng của họ có khi yếu ớt thể hiện qua nỗi than thân đau đớn của mình (dẫn chứng). c. Kết bài Khẳng định giá trị to lớn của ca dao với đời sống tinh thần của nhân dân: - Diễn tả đời sống tâm hồn của ngƣời bình dân xƣa kia, ca dao là ngƣời 1,0 điểm bạn thân thuộc đối với mỗi ngƣời dân. - Ca dao mãi là dòng suối mát nuôi dƣỡng tâm hồn của các thế hệ ngƣời Việt Nam. Chúng ta học đƣợc nhiều bài học bổ ích về đạo làm con cháu, tình nghĩa gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hƣơng xứ sở và rộng hơn là đạo lý làm ngƣời.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 HUYỆN HOẰNG HÓA NĂM HỌC: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 17/3/2015 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang Câu 1 (4.0 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya nhƣ vẽ ngƣời chƣa ngủ, Chƣa ngủ vì lo nỗi nƣớc nhà. (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng) Câu 3 (10 điểm): Trong văn bản ―Lòng yêu nước‖ (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. Hết Họ tên thí sinh : Giám thị số 1 : Số báo danh : Giám thị số 2: . * Giám thị không giải thích gì thêm.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 7 HUYỆN HOẰNG HOÁ NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 7 Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang I. Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá đƣợc một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. - Vận dụng linh hoạt hƣớng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung cần đạt Thang điểm HS chỉ ra đƣợc các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ. 0,5 - Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm 1,0 thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình ngƣời. - Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi 1,0 Câu1 cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất (4.0 đ) sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đƣờng nét, hình khối, tầng bậc - Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: 1.0 rung động trƣớc vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nƣớc. => Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc 0.5 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình ngƣời. Đồng thời ta còn rung động trƣớc vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nƣớc, phong thái ung dung, lạc quan của Ngƣời. a. Yêu cầu về kỹ năng: 0,5 HS viết thành bài văn biểu cảm ngắn, bố cục mạch lạc, cảm xúc trong sáng, diễn đạt lƣu loát. b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể cảm thụ theo ý kiến chủ quan, tuy nhiên bài làm cần Câu2 đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết (6.0đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi 1.0 là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chƣơng Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. - Đoạn văn mở đầu bằng câu: ―Tự nhiên như thế: ai cũng 0,5 chuộng mùa xuân‖ nhƣ là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi ngƣời là một tình cảm rất tự nhiên. - Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy đƣợc thể hiện qua 2.0 nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) - Cách viết duyên dáng mƣợt mà làm cho lời văn mềm mại, tha 2.0 thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được ai cấm được Chữ thương đƣợc nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tƣợng và rung động. * Yêu cầu về kỹ năng : 1.0 - Làm đúng kiểu bài nghị luận (Giải thích nội dung và trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội), bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lƣu loát, mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, * Yêu cầu về kiến thức : - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc. - Nêu vấn đề: 0.5 + Lòng yêu nƣớc đƣợc hình thành từ những biểu hiện cụ thể hằng ngày. + Trích dẫn câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua: 1. Giải thích nội dung câu nói của nhà văn I.Ê-ren-bua: - Lòng yêu nƣớc vốn là một khái niệm trừu tƣợng, nhƣng nó đƣợc thể 1.0 hiện qua những việc làm cụ thể, bình thƣờng hàng ngày. Câu nói của Câu3 I.Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động (10đ) và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” cũng giống nhƣ “ dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn- ga đi ra biển”. Tại sao I.Ê-ren- bua có thể nói như vậy ? + Mỗi con ngƣời sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, 1.5 một ngõ xóm, một đƣờng phố hay một làng quê, với những ngƣời thân thiết nhƣ cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè, + Chính đời sống thân thuộc, bình thƣờng ấy làm nên tình yêu mến của con ngƣời đối với quê hƣơng. + Tình yêu Tổ quốc đƣợc bắt đầu từ chính tình yêu những điều
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy. 2. Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước: + Đất nƣớc Việt Nam còn nghèo nàn lạc hậu nhƣng không vì vậy 3.0 mà chúng ta không yêu Tổ quốc. + Suốt mấy chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣng cuộc sống ngƣời dân vẫn còn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, mỗi ngƣời cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nƣớc giàu mạnh. + Nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển nên ngƣời dân Việt nam cần phát huy tinh thần yêu nƣớc, tự hào, tin tƣởng và quyết tâm đƣa đất nƣớc vững bƣớc đi lên 3. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh: + Yêu nƣớc nghĩa là yêu thƣơng những ngƣời thân thuộc nhất nhƣ:2.0 ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, + Yêu nƣớc cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thƣờng, gần gũi nhƣ: ngôi nhà, mái trƣờng, môi trƣờng sống xung quanh, + Lòng yêu nƣớc của lứa tuổi học sinh còn phải đƣợc biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể nhƣ: Chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dƣỡng để trở thành ngƣời có ích cho xã hội 4. Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết. Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân. 1.0 * Lƣu ý: Giám khảo căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để cho các mức điểm phù hợp. Trân trọng những bài viết thể hiện sự sáng tạo và có sức thuyết phục.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết UBND HUYỆN TAM DƢƠNG KÌ THI GIAO LƢU HỌC SINH GIỎI PHÕNG GD&ĐT Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3 điểm) “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy đƣợc những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mƣa xuân. Câu 2: (7 điểm) Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao”. Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. .HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC HSG LỚP 6,7,8 ỨNG HÒA NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (3 điểm). Đọc đoạn văn sau: “Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng”. a. Đoạn văn trên đƣợc trích từ văn bản nào, của ai? b. Tại sao khi trao đổi với con về lỗi lầm mà cậu đã mắc phải, ngƣời cha lại chọn hình thức viết thƣ? Câu 2 (4 điểm). Em hãy chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ‖ (Tiếng gà trƣa - Xuân Quỳnh) Câu 3 (12 điểm). Có ý kiến cho rằng: con đƣờng từ nhà đến trƣờng của mỗi ngƣời học sinh tuy khác nhau nhƣng nơi đến ở cuối mỗi con đƣờng ấy lại giống nhau: ở đó có một ngôi trƣờng đầy tình thân và sự san sẻ. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Họ và tên thí sinh: SBD: Lƣu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC HSG LỚP 6,7,8
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết ỨNG HÕA NĂM HỌC 2015 - 2016 HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 7 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Đoạn văn trên đƣợc trích từ: - Tác phẩm: Mẹ tôi 0,5 - Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi 0,5 b. Câu chuyện thông qua hình thức độc đáo là bức thƣ của ngƣời cha gửi cho con trai để bày tỏ thái độ của ông trƣớc sai lầm, sự vô lễ của En-ri-cô đối với mẹ: - Ngƣời cha không trách móc, mắng mỏ mà chọn hình thức viết thƣ nhƣ một lời tâm sự, Câu 1 bày tỏ suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình trƣớc hành động sai lầm, vô lễ đáng xấu 1,0 (4 điểm) hổ của cậu con trai. - Đó là cách giáo dục nhẹ nhàng, tế nhị mà vô cùng sâu sắc bởi hình thức viết thƣ tạo ra cách trò chuyện gián tiếp giúp con vừa đọc vừa tự suy ngẫm, nhận thức về lỗi lầm 1,0 của mình lại vừa không bối rối, lúng túng khi phải đối mặt với cha. - Đó cũng là cách ứng xử tế nhị, khéo léo, cách giáo dục không làm mất lòng tự trọng của con trẻ đáng để mỗi chúng ta học tập. 1,0 a. Về kỹ năng: Học sinh biết cách trình bày đoạn văn: diễn đạt rõ ràng, lƣu loát, có cảm xúc. 1,0 Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ Câu 2 b. Về kiến thức: Học sinh chỉ ra đƣợc 02 biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong khổ thơ: (4 điểm) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) - Điệp ngữ ―nghe‖ lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ 1,0 => có tác dụng gây ấn tượng mạnh về tiếng gà trưa, gợi cảm giác tiếng gà trưa như làm xao động, làm ngưng lại cả không gian và xao động lòng người. 1,0 1,0 a. Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh với bố cục 3 phần rõ ràng - Biết vận dụng kỹ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho. 2,0 - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; không
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Câu 3 Trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn (12 điểm) hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhƣng cần đáp ứng đƣợc những ý cơ bản sau: * Mở bài: nêu đƣợc quan niệm cần làm sáng tỏ Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. 2,0 * Thân bài: - Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đƣờng đến trƣờng của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhƣng giống nhau ở điểm đến; ngôi trƣờng là ―mái nhà chung‖. - Chứng minh sự khác nhau của con đƣờng từ nhà đến trƣờng: mỗi em đều có một 2,0 mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng - Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đƣờng là ngôi trƣờng: + Ngôi trƣờng là đích đến của ngƣời học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ 2,0 năng, tu dƣỡng đạo đức; + Ngôi trƣờng là mái nhà chung của các em, là nơi các em sẽ đƣợc sống trong tình 2,0 yêu thƣơng, sự chăm sóc, dạy bảo của thầy cô giáo; đƣợc sống trong tình thân ái, sự đùm bọc, yêu thƣơng, chia sẻ của bạn bè * Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. - Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trƣờng trong cuộc đời của mỗi con ngƣời. 1,0 1,0 *Lƣu ý: Giám khảo linh hoạt khi chấm bài của học sinh. Khuyến khích những bài viết diễn đạt tốt, kết cấu chặt chẽ, có sức thuyết phục; bài viết có cá tính, giọng điệu cảm xúc riêng.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết UBND HUYỆN ĐÔNG HƢNG ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN NGUỒN HỌC SINH GIỎI PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Ngữ Văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Sƣơng trắng rỏ đầu cành nhƣ giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dƣới ánh bình minh (Đoàn Văn Cừ, Chợ Tết ) Câu 2 ( 3 điểm) ― Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bƣớc qua cánh cổng trƣờng là mộ t thế giới kì diệu sẽ mở ra.‖ (Lí Lan, Cổng trường mở ra) Em hiểu nhƣ thế nào về lời nói trên của ngƣời mẹ? Câu 3 ( 12 điểm) Một trong những cảm hứng chủ đạo của các sáng tác thơ ca Trung đại là tinh thần yêu nƣớc. Qua hai bài thơ Sông núi nƣớc Nam và Phò giá về kinh ( Sách Ngữ văn 7- Tập I), em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết UBND HUYỆN ĐÔNG HƢNG HƢỚNG DẪN CHẤM CHỌN NGUỒN HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Ngữ Văn 7 I/ YÊU CẦU CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hƣớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trƣờng hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của các em. - Do đặc trƣng của môn Ngữ văn nên giám khảo chấm cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tƣởng riêng và giàu chất văn. - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. II/YÊU CẦU CỤ THỂ: Câu 1( 5 điểm): 1/ Yêu cầu về kỹ năng: - HS biết cách viết bài văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc. - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả. 2/ Yêu cầu về kiến thức: - Học sinh có những cảm nhận khác nhau về đoạn thơ song cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau: * Về nghệ thuật: - Đoạn thơ sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: + So sánh: Sương trắng như giọt sữa + Nhân hóa: Núi - uốn mình, đồi - thoa son - Sử dụng nhiều từ ngữ chỉ màu sắc: trắng, tía, xanh, son(đỏ). - Sử dụng phƣơng thức miêu tả để bộc lộ cảm xúc * Về nội dung: - Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân: + Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua nghệ thuật so sánh sương trắng như giọt sữa, gợi sự ngọt ngào tinh khiết của những giọt sƣơng mùa xuân. + Vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của những tia nắng tía trên ruộng lúa. + Núi khoác trên mình tấm áo xanh của ngàn cây trong dáng vẻ thƣớt tha điệu đà. + Dƣới ánh ban mai, ngọn đồi nhƣ đƣợc thoa một lớp son rực rỡ.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết -> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh với sự tinh khôi, trong trẻo, mƣợt mà. Bức tranh xuân gợi lên cảm giác yên bình, ấm áp. - Thấy đƣợc cảm nhận tinh tế của nhà thơ trƣớc vẻ đẹp mùa xuân. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng đất nƣớc. - Cảm xúc của bản thân khi đọc đoạn thơ: xao xuyến trƣớc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, thêm yêu mến, gắn bó với quê hƣơng đất nƣớc. Lưu ý: Trong quá trình cảm nhận, HS cần lồng nghệ thuật với nội dung, các em có thể có những phát hiện mới lạ song cần phù hợp với nội dung nghệ thuật của đoạn thơ. Giáo viên cần trân trọng những sáng tạo trong bài làm của học sinh. CÁCH CHO ĐIỂM - Điểm 4- 5: đủ nội dung, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, có sự sáng tạo trong cách thể hiện. - Điểm 2- 3: nội dung chƣa thật đầy đủ, cách viết đôi chỗ còn lúng túng, cảm xúc chƣa rõ. - Điểm 1: Bài quá sơ sài, chƣa có cảm xúc. Câu 2( 3 điểm): HS nêu đƣợc các ý cơ bản sau: - Thấy đƣợc sự động viên khích lệ của ngƣời mẹ đối với đứa con, mong con tự tin can đảm bƣớc đi trên con đƣờng mới đến với thế giới kì diệu của con; - Thấy đƣợc tình cảm yêu thƣơng con vô bờ bến, sự tin tƣởng của ngƣời mẹ đối với con. - Sự đánh giá cao vai trò và vị trí của nhà trƣờng đối với cuộc đời mỗi con ngƣời. Cách cho điểm: Học sinh nêu đúng mỗi ý cho 1 điểm. C©u 3( 12 ®iÓm) 1. Về hình thức - Bµi lµm cã bố cục rõ ràng, luËn ®iÓm ®Çy ®ñ chÝnh x¸c. - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả, c¶m xóc s©u s¾c. 2. Về nội dung. Học sinh có thể triÓn khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: a. Giải thích: HS cần giải thích đƣợc: + Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng chính, nổi bật.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết + Tinh thần yêu nƣớc trong văn học có nhiều biểu hiện khác nhau. Ở hai văn bản này, tinh thần yêu nƣớc đƣợc thể hiện ở niềm tự hào về nền độc lập chủ quyền, về những chiến công oai hùng; lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập; khát vọng xây dựng đất nƣớc thái bình thịnh trị muôn đời. b. Chứng minh: Học sinh lựa chọn và phân tích các dẫn chứng trong hai văn bản để làm sáng tỏ các luận điểm cơ bản sau: * Luận điểm 1: Tinh thần yêu nƣớc trƣớc hết đƣợc biểu hiện ở lòng tự hào dân tộc: - Tự hào về nền độc lập, chủ quyền: Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở. - Tự hào về những chiến công oai hùng của dân tộc: Chƣơng Dƣơng cƣớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù. * Luận điểm 2: Tinh thần yêu nƣớc biểu hiện ở lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm giữ vững nền độc lập: - Thái độ căm phẫn bọn giặc xâm lƣợc - Ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm: Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. * Luận điểm 3: Tinh thần yêu nƣớc biểu hiện ở khát vọng gìn giữ nền thái bình thịnh trị muôn đời: Thái bình nên gắng sức Non nƣớc ấy nghìn thu. * Khái quát: - Hai bài thơ tuy khác nhau ở hoàn cảnh sáng tác nhƣng lại giống nhau trong cách diễn tả cô đúc, lời văn chắc nịch, kết hợp giữa ý tƣởng và cảm xúc, đều chứa đựng cảm hứng yêu nƣớc. - Đánh giá ý nghĩa : Hai bài thơ đã cổ vũ khích lệ nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nƣớc. - Tình cảm này đƣợc kế thừa phát huy trở thành một trong những tình cảm chủ đạo cao đẹp nhất trong văn học nƣớc nhà. C¸ch cho ®iÓm:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết - Tõ 10-12 ®iÓm: HiÓu ®Ò s©u s¾c, cã ®ñ néi dung, lËp luËn chÆt chÏ, thuyÕt phôc, c¶m xóc vµ diÔn ®¹t tèt. - Tõ 7-9 ®iÓm: HiÓu ®Ò, bµi lµm ®¶m b¶o 2/3 néi dung, diÔn ®¹t tr«i ch¶y - Tõ 4-6 ®iÓm: §¶m b¶o 1/2 yªu cÇu cña ®Ò. - Tõ 1-3 ®iÓm: Bµi thiÕu qu¸ nhiÒu ý, diÔn ®¹t yÕu. * L•u ý: Trªn ®©y lµ ®Þnh h•íng chÊm, trong qu¸ tr×nh chÊm gi¸m kh¶o cÇn linh ho¹t vËn dông biÓu ®iÓm, tr©n träng nh÷ng s¸ng t¹o cña häc sinh. HÕt
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết UBND HUYỆN TAM DƢƠNG HDC THI GIAO LƢU HSG LỚP 7 PHÕNG GD&ĐT Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (HDC gồm 02 trang) Câu 1: (3 điểm) - Xác định đƣợc các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn: (1 điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm. + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mƣa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung. So sánh: mặt đất nhƣ muốn thở dài. - Phân tích: ( 2 điểm ) + Mƣa đƣợc cảm nhận nhƣ là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mƣa xuân từ bầu trờ i xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. + Mặt đất đón mƣa đƣợc cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi. + Hoa xoan rụng đƣợc cảm nhận nhƣ cây đang rắc nhớ nhung. Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con ngƣời kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mƣa xuân: làn mƣa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mƣa xuân đƣợc cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam. Lưu ý: - Học sinh có thể kết việc chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ trong quá trình phân tích những cảm nhận của tác giả Vũ Tú Nam về mưa xuân, không nhất thiết phải tách riêng phần xác định các từ láy và biện pháp tu từ. - Khuyến khích những bài làm có khả năng phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo có thể cân đối cho điểm phù hợp. Câu 2: ( 7 điểm ) 1) Yêu cầu: a/ Về hình thức: Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, trôi chảy, có cảm xúc. b/ Về nội dung: Học sinh trình bày trên cơ sở hiểu biết về ý nghĩa của ca dao, làm nổi bật đƣợc: ―Tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc‖ trong ca dao. Giải thích: Nƣớc ta có một nền văn hóa nƣớc lâu đời. Cuộc sống của nhân dân luôn gắn liền với làng quê, cây đa, bến nƣớc, con đò và đồng quê thẳng cánh cò bay. Từ khi cất tiếng khóc chào đời ngƣời nông dân xƣa đã gắn bó với làng quê và với họ ca dao là những câu hát dân gian phản ánh tâm tƣ, tình cảm trong đời sống , trong lao động, là― bài ca sinh ra từ trái tim.‖ Qua ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho những ngƣời thân ruột thịt của mình, cho ruộng đồng, lũy tre, cho quê hƣơng, đất nƣớc. Chứng minh tình cảm trong ca dao đƣợc thể hiện: - Tình cảm gia đình đằm thắm đƣợc ca dao thể hiện qua:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết + Lòng kính yêu với ông bà, cha mẹ. (dẫn chứng – phân tích) + Tình cảm anh em, tình nghĩa vợ chồng. (dẫn chứng – phân tích) - Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đƣợc ca dao thể hiện qua: + Lòng tự hào yêu mến, gắn bó với xóm làng thân thuộc, với cảnh vật tƣơi đẹp của quê hƣơng, đất nƣớc. (dẫn chứng – phân tích) + Niềm tự hào, yêu mến, gắn bó với nếp sống, phong tục, tập quán tốt đẹp và những địa danh nổi tiếng của đất nƣớc. (dẫn chứng – phân tích) Đánh giá: Tình cảm gia đình đằm thắm và tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đƣợc nhân dân ta thể hiện trong ca dao rất phong phú và đa dạng. Nó đƣợc thể hiện ở nhiều phƣơng diên, nhiều cung bậc tình cảm khác nhau. Đọc ca dao ta không chỉ hiểu, yêu mến, tự hào về phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình, về cảnh đẹp làng quê, non sông đất nƣớc mình mà còn cảm phục, trân trọng tình nghĩa sâu nặng, cao đẹp của ngƣời dân lao động. (Lưu ý: Học sinh phải biết lựa chọn và phân tích dẫn chứng phù hợp với luận điểm. Việc phân tích mỗi dẫn chứng phải thể hiện được các ý nhỏ trong luận điểm và thể hiện được khả năng cảm nhận văn học) 2) Thang điểm - Điểm 7: Đáp ứng đƣợc những yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc, dẫn chứng phong phú, phân tích và bình giá tốt, làm nổi bật đƣợc trọng tâm, diễn đạt trong sáng. Có thể còn một vài lỗi nhỏ. - Điểm 6: Cơ bản đáp ứng đƣợc những yêu cầu nêu trên, phân tích và bình giá chƣa thật sâu sắc. - Điểm 4: Bài làm có bố cục, có luận điểm nhƣng dẫn chứng chƣa phong phú, văn viết chƣa hay, còn một vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Điểm 2: Bài làm thể hiện đƣợc luận điểm nhƣng dẫn chứng quá sơ sài hoặc chƣa lấy đƣợ c dẫn chứng, chỉ bàn luận chung chung, dẫn chứng mang tính liệt kê. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phƣơng pháp. Các điểm 1,3, 5: Giám khảo cân nhắc các mức thang điểm trên cho điểm phù hợp.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN LÖ THñY NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (5 điểm) Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân” a) Em hiểu câu tục ngữ trên nhƣ thế nào ? b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trƣờng bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi). Câu 2. (3 điểm) Em đã đƣợc học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam): a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ? b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ? Câu 3. (12 điểm) QUA ĐÈO NGANG Bƣớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dƣới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nƣớc đau lòng, con quốc quốc, Thƣơng nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nƣớc, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận. Hết
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GD&ĐT HƢỚNG DẪN CHẤM LÖ THñY BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 Môn: NGỮ VĂN 7 I. Hƣớng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hƣớng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trƣờng hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trƣng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tƣởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: 5.0 Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân” a) Em hiểu câu tục ngữ trên nhƣ thế nào ? 2,0 - Trình bày hiểu biết về câu tục ngữ: câu tục ngữ khuyên nhủ con 1,0 ngƣời thƣơng yêu ngƣời khác nhƣ chính bản thân mình, nói rộng ra là: hãy biết đồng cảm, biết thƣơng yêu đồng loại, lời khuyên có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. - Khẳng định: đây là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, nét đẹp 1,0 Câu ấy đƣợc biểu hiện rất cụ thể, sinh động trong cuộc sống hàng ngày. 1 Lời khuyên nhƣ một triết lí sống. b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của 3,0 mình về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trƣờng bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dòng tờ giấy thi). - Khẳng định: Tình thƣơng yêu con ngƣời đƣợc thể hiện ở sự đồng 1,0 cảm, sẻ chia với con ngƣời, nhất là với những ngƣời gặp khó khăn, hoạn nạn - Học sinh nêu rõ những việc làm từ thực tế giúp đỡ bạn nghèo, bạn 2,0
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM có hoàn cảnh khó khăn tại trƣờng em, lớp em (Khuyến khích bài viết có cảm xúc chân thành, có sáng tạo). Câu 2: 3,0 Em đã đƣợc học văn bản Ca Huế trên sông Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam): a) Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ? 1,0 - Nghe ca Huế trong quang cảnh sông nƣớc đẹp huyền ảo và thơ 0,5 mộng trên dòng sông Hƣơng. - Ngƣời biểu diễn và ngƣời thƣởng thức ca Huế gần gũi; ngƣời 0,5 Câu thƣởng thức ca Huế đƣợc nghe, đƣợc xem biểu diễn trực tiếp. 2 b) Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ? 2,0 Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách thức biểu diễn đến cách thức thƣởng thức; từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, trang phục của ca công, chính vì thế mà nghe ca Huế là một thú tao nhã. Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài 12 thơ Qua Đèo Ngang bằng một bài văn nghị luận. Yêu cầu chung: - Văn nghị luận chứng minh. Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về Tập làm văn và Văn để làm bài, trong đó có kết hợp chứng minh với giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở Câu rộng bằng một số bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm 3 phong phú thêm bài làm. - Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn Yêu cầu cụ thể: - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhƣng phải nêu rõ đƣợc nội dung: qua cảnh thoáng đãng nhƣng heo hút, hoang sơ của Đèo Ngang, bài thơ đã thể hiện rõ tâm trạng của nhà thơ - đó là nỗi niềm nhớ nƣớc, thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM đơn của ngƣời lữ khách - Khẳng định: Bài thơ tả cảnh để ngụ tình; nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con ngƣời, cách nhìn này hƣớng đến đời sống nội tâm và cảm xúc. Mở bài: 2,0 - Giới thiệu khái quát về Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là 1,0 Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, bà là một nữ sĩ tài danh, thơ Đƣờng luật của bà có phong cách điêu luyện, trang nhã và đƣợm buồn - Giới thiệu về bài thơ Qua Đèo Ngang và nội dung cần chứng 1,0 minh: Tâm trạng của nhà thơ đƣợc thể hiện qua bài thơ. Thân bài: 8,0 - Bài thơ Qua Đèo Ngang là một bài thơ tả cảnh ngụ tình, cảnh 2,0 sắc thiên nhiên hiện ra thể hiện rõ tâm sự, tâm trạng của tác giả, ngay từ những câu thơ đầu. Nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con ngƣời. - Cảnh Đèo Ngang hiện lên trong buổi chiều tà, bóng xế có hình 2,0 ảnh, màu sắc, âm thanh Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Có cả sự xuất hiện của con ngƣời: tiều vài chú - chợ mấy nhà. Cảnh Đèo Ngang hiện lên là cảnh thiên nhiên bát ngát, tuy có thấp thoáng sự sống con ngƣời, nhƣng còn hoang sơ, vắng lặng cảnh hiện lên vào lúc chiều tà, bóng xế nên càng gợi cảm giác buồn, tâm trạng cô đơn - Tâm trạng của nữ sĩ khi qua Đèo Ngang là tâm trạng buồn, cô 2,0 đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả: nhớ nƣớc, thƣơng nhà, hoài cổ Hai câu thơ cuối bài là hai câu thơ biểu cảm trực tiếp làm cho ngƣời đọc thấy và cảm nhận rõ sự cô đơn thầm kín, hƣớng nội của nhà thơ trƣớc cảnh trời, non, nước
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết CÂU NỘI DUNG ĐIỂM bao la: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. - Cảnh trời, non, nước càng rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình 2,0 riêng lại càng cô đơn, khép kín bấy nhiêu. Cụm từ ta với ta bộc lộ sự cô đơn (nhà thơ đối diện với chính mình) Bài thơ Đƣờng luật tả cảnh ngụ tình trang nhã, thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn của ngƣời nữ sĩ khi qua Đèo Ngang, đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng nhà của nhà thơ. Kết bài: 2,0 - Khẳng định lại cảm nghĩ chung, ấn tƣợng chung về bài thơ: 1,0 cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con ngƣời nhƣng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nƣớc, thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả. - HS có thể mở rộng và nâng cao bằng một số văn bản khác có 1,0 cùng chủ đề mà các em đã đƣợc học và đọc (nhất là các bài thơ viết về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng, Tĩnh dạ tứ ) VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU 3 11 - 12 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tốt. 9 - 10 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tƣơng đối sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tƣơng đối tốt. 7 - 8 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tƣơng đối sâu sắc về bài thơ, còn có chỗ diễn xuôi lại nội dung bài thơ, có thể có một số lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt 5 - 6 điểm: Hiểu tƣơng đối rõ yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp, còn có chỗ diễn xuôi lại nội dung bài thơ, còn một số lỗi về chính tả, diễn đạt.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết 3 - 4 điểm: Chƣa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản về nội dung và phƣơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ nhƣng còn nhiều chỗ diễn xuôi ý bài thơ, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. 1 - 2 điểm: Không hiểu yêu cầu của đề bài, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cơ bản về nội dung và phƣơng pháp, có đoạn còn lạc sang phân tích hoặc diễn xuôi lại bài thơ, còn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt . 0 điểm: bỏ giấy trắng .
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết UBND HUYỆN GIA VIỄN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 PHÕNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 03 câu trong 01 trang Câu 1 (2,0 điểm): Tìm trong các đoạn văn sau những câu đặc biệt và câu rút gọn. Nhận xét tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm đƣợc. a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hå ChÝ Minh) b) Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. (Trần Hoài Dƣơng) Câu 2 (6,0 điểm): " Trong tất cả mọi sự lãng phí, đáng trách nhất là lãng phí thời gian". (Vauvenagues) Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên. Câu 3 (12,0 điểm): Đánh giá về kho tàng tục ngữ Việt Nam, có ý kiến cho rằng: “ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất”. Bằng việc lựa chọn, phân tích những dẫn chứng tiêu biểu trong chƣơng trình Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, em hãy chứng minh nhận định trên. Hết Họ và tên học sinh: SBD:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Họ và tên GT 1: Họ và tên GT 2: ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: * Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn: (1,0 điểm) a) – Không có câu đặc biệt. - Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. b) – Câu đặc biệt: Lá ơi! – Câu rút gọn: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. *Tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn trong đoạn văn: (1,0 điểm) Lo¹i c©u T¸c dông C©u ®Æc biÖt C©u rót gän "Cã khi ®•îc tr•ng bµy Lµm cho lêi v¨n ng¾n gän, tr¸nh trong tñ kÝnh, dÔ thÊy. lÆp thõa. Nh•ng còng cã khi trong hßm." L¸ ¬i! Gäi ®¸p "H·y kÓ chuyÖn cuéc Lµm cho lêi v¨n ng¾n gän, tr¸nh ®êi b¹n cho t«i nghe lÆp thõa. ®i!"; "B×nh th•êng l¾m, ch¼ng cã g× ®¸ng kÓ ®©u." Câu 2: A. Yêu cầu: * Về nội dung:
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận, có thể có những cách lập luận khác nhau, nhƣng về cơ bản phải hƣớng đến những ý sau: I. Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận II. Thân bài: 1. Giải thích nội dung câu nói: Lãng phí là sự sử dụng những giá trị về tinh thần và vật chất không hợp lí. Lãng phí thời gian là sử dụng quỹ thời gian mình có không phù hợp với nhu cầu cuộc sống, ngƣời lãng phí thời gian là ngƣời suốt ngày không chịu học tập lao động không phấn đấu để làm những việc hữu ích cho bản thân gia đình và xã hội mà chỉ biết la cà rong chơi vô bổ. Tất cả mọi sự lãng phí đều đáng chê trách nhƣng đáng chê trách nhất vẫn là lãng phí thời gian. 2. Vì sao lãng phí thời gian là đáng chê trách nhất? Thời gian là thứ vô hình nhƣng ai cũng muốn có nó. Không có gì có thể so sánh giá trị với thời gian. Bởi vì nhờ có thời gian mà từ nguồn gốc động vật, con ngƣời đã tiến hóa để trở thành con ngƣời hoàn thiện nhƣ ngày hôm nay. Nhờ thời gian mà bao sáng tạo của con ngƣời đã ra đời, làm cho thế giới phát triển và văn minh rực rỡ nhƣ hiện nay.Thời gian chính là sự tạo hóa vĩ đại dành cho con ngƣời và muôn loài. Thời gian chỉ có tiến về vô cùng mà không có một phép màu nào có thể làm cho thời gian ngừng trôi hoặc quay ngƣợc trở lại. Mọi sự lãng phí về vật chất, bằng sức lao động và óc sáng tạo ta có thể tái tạo lại đƣợc còn thời gian đã trôi qua là vĩnh viễn không bao giờ trở lại. Đời ngƣời vô cùng ngắn. Nếu ai không biết tận dụng thời gian quí báu đó để thực hiện ƣớc mơ, dự định mà lãng phí thì ngƣời đó sẽ ân hận suốt đời. Thời gian là vật báu mà tạo hóa phân đều cho muôn loài. Ai biết tận dụng thời gian một cách tối đa, ngƣời đó sẽ trở nên giàu có 3. Nêu một số dẫn chứng về quí trọng thời gian: Nhà bác học, nhà sáng chế vĩ đại Ê – đi –xơn khi đƣợc hỏi: “Ước muốn lớn nhất của ngài là gì?”. Nhà bác học vĩ đại trả lời ngay: Tôi ƣớc mình có thời gian gấp nhiều lần mà tôi có. Đại văn hào Pháp Vichto Huygo thƣờng phàn nàn với bạn bè và ngƣời thân rằng: Thượng đế thật không công bằng. Tại sao người chỉ cho ta có hai mươi tư giờ một ngày đêm! Khi một con nghiện hê rô in đƣợc hỏi: Nếu cho anh một điều ước, anh sẽ ước gì ? Ngƣời hỏi đoán chắc chắn rằng anh ta ƣớc sẽ chữa khỏi cơn nghiện. Nhƣng không. Câu trả lời của anh ta làm nhiều ngƣời sửng sốt: Tôi ước quay ngược thời gian lại để tôi không bao giờ mắc vào con đường nghiện ngập nữa 4. Bài học rút ra: Ngạn ngữ có câu “Thời gian là vàng” nhƣng vàng thì mua đƣợc còn thời gian không mua đƣợc. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Thật vậy thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem. Ngƣời bệnh nặng nếu chạy chữa kịp thời thì sống để chậm thì chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ dội mà xem, trong chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là thua lỗ. Thời gian quí báu là thế nên đừng bao giờ làng phí thời gian, chúng ta hãy biết sử dụng thời gian để làm những việc có ích cho bản thân cho gia đình và cho xã hội. III. Kết luận: Khẳng định lại vấn đề nghị luận. *Về phương pháp: Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội: bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả. B. Cách cho điểm: - Điểm 5-6: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 3-4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi. - Điểm 1-2: Đáp ứng 1/3 yêu cầu, còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến vấn đề. Câu 3: A. Yêu cầu: *Về nội dung: I, Mở bài: (0,5 điểm) : Giới thiệu vấn đề nghị luận. II. Thân bài: (11,0 điểm) 1.Giải thích được thế nào là Tục ngữ : (1,0 điểm) 2. Chứng minh hai luận điểm: - Luận điểm 1: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. (4,5 điểm) + Tục ngữ là những câu nói rất ngắn gọn tồn tại nhƣ một lời nói chứ không phải là lời kể. Ngôn ngữ tiết kiệm tối đa về số l ƣợng nó: ―ép chặt từng từ như xiết nắm tay thành quả đấm, dè sẻn từng tiếng làm cho lời nói cô đọng giàu ý nghĩa” – M. Groki. Tục ngữ là thể loại nhỏ nhất, đơn giản nhất. Mỗi câu tục ngữ chỉ gồm hai từ ngắn gọn, dài nhất cũng chỉ dừng lại ở một khuôn khổ một cặp câu lục bát. VD: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” + Tuy ngắn gọn nhƣng kết cấu của tục ngữ rất bền vững xuôi tai, có nhịp, điệu, vần lƣng hoặc vần chân. D/c + Tục ngữ rất giàu hình ảnh Nhận xét ―Lời nói trần trụi không phải là tục ngữ”. Hình ảnh tạo nên vẻ đẹp tƣơi mát, sinh động, tính hàm xúc và trong nhiều trƣờng hợp tạo khả năng mở rộng nghĩa cho tục ngữ vì hình ảnh có khả năng biểu trƣng. Cũng nhờ hình ảnh chính xác, sinh động cụ thể mà khái quát kinh nghiệm mà chân lí của tục ngữ trở lên có sức thuyết phục hơn. Tục ngữ không thể đơn thuần là những hình thức nhận thức duy lí mà còn là những hình thức đánh giá thẩm mĩ về các hiện tƣợng tự nhiên - xã hội. D/c - Luận điểm 2: Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất” (4,5 điểm) + Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên: (D/c phân tích: khoảng 3 câu) + Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của cha ông về lao động, sản xuất: (D/c phân tích: khoảng 3,4 câu) - Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng: (1,0 điểm) Khái quát những nét chính về hình thức và nội dung của tục ngữ. Bộc lộ suy nghĩ cảm nhận của ngƣời viết về vấn đề trên: Tục ngữ là túi khôn dân gian đã bồi đắp cho ta biết bao tình cảm cao đẹp, vì thế chúng ta cần có ý thức trong việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản tinh thần cao quý mà cha ông ta đã để lại C, Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. *Về phương pháp: - Xác định đúng kiểu bài nghị luận. - Viết bài có bố cục rõ ràng, có luận điểm,luận cứ, luận chứng phù hợp. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc trôi chảy. B. Cách cho điểm: - Điểm 11 - 12: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 8- 9 - 10: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết - Điểm 5- 6 - 7 : Đáp ứng được nửa yêu cầu nói trên, diễn đạt còn nhiều chỗ vụng về. - Điểm 1- 2- 3- 4: Đáp ứng 1/3 yêu cầu, còn mắc rất nhiều lỗi. - Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến vấn đề. * Lưu ý : Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản về cách chấm. Giám khảo linh hoạt khi chấm bài của học sinh. Khuyến khích những bài viết có chất văn, có tính sáng tạo.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 7 HUYỆN QUẢNG NINH NĂM HỌC: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 17/3/2015 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang Câu 1 (4.0 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya nhƣ vẽ ngƣời chƣa ngủ, Chƣa ngủ vì lo nỗi nƣớc nhà. (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng) Câu 3 (10 điểm): Trong văn bản ―Lòng yêu nước‖ (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. Hết Họ tên thí sinh : Giám thị số 1 : Số báo danh : Giám thị số 2: . * Giám thị không giải thích gì thêm.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 7 HUYỆN QUẢNG NINH NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 7 Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang I. Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá đƣợc một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. - Vận dụng linh hoạt hƣớng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung cần đạt Thang điểm HS chỉ ra đƣợc các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ. 0,5 - Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm 1,0 thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình ngƣời. - Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi 1,0 Câu1 cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất (4.0 đ) sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đƣờng nét, hình khối, tầng bậc - Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: 1.0 rung động trƣớc vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nƣớc. => Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc 0.5 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình ngƣời. Đồng thời ta còn rung động trƣớc vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nƣớc, phong thái ung dung, lạc quan của Ngƣời. b. Yêu cầu về kỹ năng: 0,5 HS viết thành bài văn biểu cảm ngắn, bố cục mạch lạc, cảm xúc trong sáng, diễn đạt lƣu loát. b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể cảm thụ theo ý kiến chủ quan, tuy nhiên bài làm cần Câu2 đảm bảo các ý cơ bản sau: (6.0đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi 1.0
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chƣơng Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. - Đoạn văn mở đầu bằng câu: ―Tự nhiên như thế: ai cũng 0,5 chuộng mùa xuân‖ nhƣ là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi ngƣời là một tình cảm rất tự nhiên. - Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy đƣợc thể hiện qua 2.0 nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) - Cách viết duyên dáng mƣợt mà làm cho lời văn mềm mại, tha 2.0 thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được ai cấm được Chữ thương đƣợc nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tƣợng và rung động. * Yêu cầu về kỹ năng : 1.0 - Làm đúng kiểu bài nghị luận (Giải thích nội dung và trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội), bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lƣu loát, mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, * Yêu cầu về kiến thức : - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc. - Nêu vấn đề: 0.5 + Lòng yêu nƣớc đƣợc hình thành từ những biểu hiện cụ thể hằng ngày. + Trích dẫn câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua: 1. Giải thích nội dung câu nói của nhà văn I.Ê-ren-bua: - Lòng yêu nƣớc vốn là một khái niệm trừu tƣợng, nhƣng nó đƣợc thể 1.0 hiện qua những việc làm cụ thể, bình thƣờng hàng ngày. Câu nói của Câu3 I.Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động (10đ) và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc” cũng giống nhƣ “ dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn- ga đi ra biển”. Tại sao I.Ê-ren- bua có thể nói như vậy ? + Mỗi con ngƣời sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, 1.5 một ngõ xóm, một đƣờng phố hay một làng quê, với những ngƣời thân thiết nhƣ cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè, + Chính đời sống thân thuộc, bình thƣờng ấy làm nên tình yêu mến của con ngƣời đối với quê hƣơng. + Tình yêu Tổ quốc đƣợc bắt đầu từ chính tình yêu những điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết 2. Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước: + Đất nƣớc Việt Nam còn nghèo nàn lạc hậu nhƣng không vì vậy 3.0 mà chúng ta không yêu Tổ quốc. + Suốt mấy chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣng cuộc sống ngƣời dân vẫn còn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, mỗi ngƣời cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nƣớc giàu mạnh. + Nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển nên ngƣời dân Việt nam cần phát huy tinh thần yêu nƣớc, tự hào, tin tƣởng và quyết tâm đƣa đất nƣớc vững bƣớc đi lên 3. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh: + Yêu nƣớc nghĩa là yêu thƣơng những ngƣời thân thuộc nhất nhƣ:2.0 ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, + Yêu nƣớc cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thƣờng, gần gũi nhƣ: ngôi nhà, mái trƣờng, môi trƣờng sống xung quanh, + Lòng yêu nƣớc của lứa tuổi học sinh còn phải đƣợc biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể nhƣ: Chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dƣỡng để trở thành ngƣời có ích cho xã hội 4. Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết. Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân. 1.0 * Lƣu ý: Giám khảo căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để cho các mức điểm phù hợp. Trân trọng những bài viết thể hiện sự sáng tạo và có sức thuyết phục.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÒNG GD&ĐT Q.NINH ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ: Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn để so sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Câu 2: (2 điểm) Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy trình bày tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ? Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: "Cục cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ("Tiếng gà trưa" - Ngữ văn 7, tập 1) Câu 3: ( 6 điểm) Tục ngữ Việt Nam có câu "Không thầy đố mày làm nên" nhƣng cũng có câu "Học thầy không tày học bạn". Em hiểu hai câu tục ngữ trên nhƣ thế nào? Từ đó rút ra bài học cho bản thân. HƢỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: ( 2 điểm) 1.Yêu cầu: a. Về kĩ năng: Học sinh đạt đƣợc các kĩ năng sau: -Biết xây dựng một đoạn văn; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. -Kĩ năng so sánh về một vấn đề văn học b. Về nội dung: -Nêu đƣợc điểm giống nhau: đều kết thúc bài thơ bằng cụm từ "ta với ta". (0,5 đ) -Nêu đƣợc điểm khác nhau: "ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" là cách sử dụng từ đồng âm: "ta" (tôi, chỉ tác giả) và "ta" (chúng ta) để nhấn mạnh sự hòa hợp, gắn bó của tình bè bạn trong sự thiếu thốn về vật chất tiếp đón. "ta với ta" trong "Qua đèo Ngang" là cách sử dụng điệp từ "ta" (tôi, chỉ tác giả) để nhấn mạnh cảm giác cô đơn của tác giả trƣớc cảnh trời nƣớc bao la. (1.5 đ)
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết 2.Biểu điểm: -Điểm 2: Đảm bảo đƣợc các yêu cầu trên -Điểm 1: Hiểu đúng yêu cầu đề nhƣng nội dung còn sơ sài, diễn đạt còn hạn chế. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề Câu 2: (2 điểm) 1.Yêu cầu: a. Về kĩ năng: Học sinh đạt đƣợc các kĩ năng sau: -Diễn đạt trong sáng, rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b.Về nội dung: -Xác định đƣợc biện pháp tu từ điệp ngữ : Nghe (0.5 điểm) ; ẩn dụ Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi/ Nghe gọi về tuổi thơ (0.5 điểm) -Trình bày đƣợc tác dụng nghệ thuật của phép điệp ngữ: nhấn mạnh sự tác động âm thanh tiếng gà trƣa đến cảm xúc của ngƣời chiến sĩ.; từ tác động của thính giác để mở ra trƣờng liên tƣởng về cảm xúc: xao xuyến, bâng khuâng, hồi tƣởng về kí ức tuổi thơ . (1 điểm) 2.Biểu điểm: -Điểm 2: Đảm bảo đƣợc các yêu cầu trên -Điểm 1: Hiểu đúng yêu cầu đề nhƣng nội dung còn sơ sài, diễn đạt còn hạn chế. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và nội dung. Câu 3: ( 6 điểm) 1.Yêu cầu: a. Về kĩ năng: HS đạt đƣợc các kĩ năng sau: -Kĩ năng trình bày một bài văn hoàn chỉnh: đầy đủ bố cục 3 phần, diễn đạt trong sáng dễ hiểu, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. -Kĩ năng lập luận giải thích một vấn đề với hệ thống luận điểm, luận chứng rõ ràng, thuyết phục; bƣớc đầu biết cách so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề. b. Về nội dung: -Giải thích đƣợc nội dung của hai câu tục ngữ, sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung từng câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên": đánh giá cao vai trò giáo dục của ngƣời thầy trong việc học. "Học thầy không tày học bạn": đánh giá cao vai trò của việc học hỏi từ bạn. -So sánh, đối chiếu ƣu điểm, hạn chế của mỗi cách học để từ đó rút ra quan điểm của bản thân: học sinh có thể chọn cách học ở câu tục ngữ mà mình tâm
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết đắc hoặc kết hợp cả hai cách học ở hai câu tục ngữ trên, quan trọng là phải có cách lập luận rõ ràng, thuyết phục. 2.Biểu điểm: -Điểm 6: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. -Điểm 4-5: Biết vận dụng phƣơng pháp lập luận giải thích đã học. Trình bày đƣợc những ý cơ bản nhƣng có chỗ còn hạn chế. Bố cục rõ, ít mắc lỗi diễn đạt. -Điểm 3-2: Hiểu yêu cầu của đề nhƣng chƣa làm sáng tỏ đƣợc nội dung. Kĩ năng lập luận còn lúng túng, còn mắc lỗi diễn đạt. -Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt kém. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. *Lưu ý: -Giám khảo có thể cho điểm lẻ đến 0,5 -Cần khuyến khích những bài viết hay, sáng tạo.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÒNG GD&ĐT Q.NINHĐỀ THI CHỌN HSG CẤP CỤM NĂM HỌC 2011-2012 M«n: Ng÷ v¨n 7 ( ĐỀ 1) Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò) C©u 1 (3 ®iÓm). ChØ ra vµ ph©n tÝch ý nghÜa cña nh÷ng quan hÖ tõ trong nh÷ng c©u th¬ sau: “ R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn Mµ em vÉn gi÷ tÊm lßng son” . ( B¸nh tr«i n•íc - Hå Xu©n H•¬ng) C©u 2: (7 ®iÓm). Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n v¨n sau: “ §ång bµo ta ngµy nay còng rÊt xøng ®¸ng víi tæ tiªn ta ngµy tr•íc. Tõ c¸c cô giµ tãc b¹c ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång trÎ th¬, tõ nh÷ng kiÒu bµo ë n•íc ngoµi ®Õn nh÷ng ®ång bµo ë vïng t¹m bÞ chiÕm, tõ nh©n d©n miÒn ng•îc ®Õn miÒn xu«i, ai còng mét lßng nång nµn yªu n•íc, ghÐt giÆc. Tõ nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn chÞu ®ãi mÊy ngµy ®Ó b¸m s¸t lÊy giÆc ®Æng tiªu diÖt giÆc, ®Õn nh÷ng c«ng chøc ë hËu ph•¬ng nhÞn ¨n ®Ó ñng hé bé ®éi, tõ nh÷ng phô n÷ khuyªn chång con ®i tßng qu©n mµ m×nh th× xung phong gióp viÖc vËn t¶i, cho ®Õn c¸c bµ mÑ chiÕn sÜ s¨n sãc yªu th•¬ng bé ®éi nh• con ®Î cña m×nh. Tõ nh÷ng nam n÷ c«ng nh©n vµ n«ng d©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xuÊt, kh«ng qu¶n khã nhäc ®Ó gióp mét phÇn vµo kh¸ng chiÕn, cho ®Õn nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ quyªn ®Êt ruéng cho ChÝnh phñ. Nh÷ng cö chØ cao quý ®ã, tuy kh¸c nhau n¬i viÖc lµm, nh•ng ®Òu gièng nhau n¬i nång nµn yªu n•íc” . (Hå ChÝ Minh, Tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta) C©u 3 (10 ®iÓm). Cã ý kiÕn ®· nhËn xÐt r»ng: "Th¬ ca d©n gian lµ tiÕng nãi tr¸i tim cña ng•êi lao ®éng. Nã thÓ hiÖn s©u s¾c nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp cña nh©n d©n ta." Dùa vµo nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao mµ em ®· ®•îc häc vµ ®äc thªm, em h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn. ĐÁP ÁN C©u 1 (3 ®iÓm) * Yªu cÇu 1 (1,0 ®iÓm): ChØ ra nh÷ng quan hÖ tõ: MÆc dÇu, mµ. * Cho ®iÓm: ChØ ®óng mçi tõ cho 0,5 ®iÓm. *Yªu cÇu 2: Ph©n tÝch ®•îc ý nghÜa cña viÖc sö dông quan hÖ tõ (2,0 ®iÓm): - ViÖc sö dông c¸c quan hÖ tõ mÆc dÇu, mµ chØ sù ®èi lËp gi÷a bÒ ngoµi cña chiÕc b¸nh tr«i n•íc víi c¸i nh©n cña nã, chiÕc b¸nh tr«i cã thÓ r¾n hay n¸t, kh«
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết hay nh·o lµ do tay ng•êi nÆn nh•ng dï thÓ r¾n hay n¸t, kh« hay nh·o th× bªn trong còng cã nh©n mµu hång son, ngät lÞm. - §ã còng lµ sù ®èi lËp gi÷a hoµn c¶nh x· héi víi viÖc gi÷ g×n tÊm lßng son s¾t cña ng•êi phô n÷. - ViÖc sö dông cÆp quan hÖ tõ trªn t¹o nªn mét c¸ch dâng d¹c vµ døt kho¸t thÓ hiÖn râ th¸i ®é quyÕt t©m b¶o vÖ gi÷ g×n nh©n phÈm cña ng•êi phô n÷ trong bÊt cø hoµn c¶nh nµo. - ViÖc dïng cÆp quan hÖ tõ trªn còng ®· thÓ hiÖn th¸i ®é ®Ò cao, bªnh vùc ng•êi phô n÷ cña Hå Xu©n H•¬ng. C©u 2 (7 ®iÓm) * Yªu cÇu: - §o¹n v¨n nãi vÒ tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n trong v¨n b¶n nghÞ luËn vÒ Tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta cña Hå ChÝ Minh. - §o¹n v¨n ®· sö dông phÐp lËp luËn chøng minh, c¸ch lËp luËn rÊt râ rµng theo quan hÖ Tæng - Ph©n - Hîp giµu søc thuyÕt phôc: + C©u më ®o¹n nªu luËn ®iÓm: §ång bµo ta ngµy nay còng rÊt xøng ®¸ng víi tæ tiªn ta ngµy tr•íc ®Ó giíi thiÖu tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta ngµy nay ®ång thêi cßn cã sù so s¸nh ®èi chiÕu víi tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta ngµy tr•íc ®Ó bµy tá th¸i ®é ngîi ca, tr©n träng. + C¸c c©u 2, 3, 4 liÖt kª mét lo¹t dÉn chøng tiªu biÓu, cô thÓ, toµn diÖn ®Ó chøng minh lµm s¸ng tá tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta ngµy nay nªu ra ë c©u nªu luËn ®iÓm: c¸c cô giµ c¸c ch¸u thiÕu niªn nhi ®ång; c¸c kiÒu bµo ®ång bµo vïng bÞ t¹m chiÕm; nh©n d©n miÒn ng•îc miÒn xu«i; nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn c¸c c«ng chøc ë hËu ph•¬ng; nh÷ng phô n÷ bµ mÑ; nam n÷ c«ng nh©n vµ n«ng d©n nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ Cïng víi nh÷ng dÉn chøng t¸c gi¶ tr×nh bµy chi tiÕt, tØ mØ nh÷ng hµnh ®éng, biÓu hiÖn cña tÊm lßng yªu n•íc cña nh÷ng con ng•êi nµy: Ai còng mét lßng nång nµn yªu n•íc, ghÐt giÆc, nhÞn ®ãi mÊy ngµy ®Ó b¸m s¸t lÊy giÆc ®Æng tiªu diÖt giÆc, nhÞn ¨n ®Ó ñng hé bé ®éi, khuyªn chång con ®i tßng qu©n mµ m×nh th× xung phong gióp viÖc vËn t¶i, s¨n sãc yªu th•¬ng bé ®éi nh• con ®Î cña m×nh, thi ®ua t¨ng gia s¶n xuÊt, kh«ng qu¶n khã nhäc ®Ó gióp mét phÇn vµo kh¸ng chiÕn, quyªn ®Êt ruéng cho chÝnh phñ KiÓu c©u “ Tõ . ®Õn” t¹o ra lèi ®iÖp kiÓu c©u,cïng víi ®iÖp tõ nh÷ng, c¸c vµ phÐp liÖt kª rÊt tù nhiªn, sinh ®éng võa ®¶m b¶o tÝnh toµn diÖn võa gi÷ ®•îc m¹ch v¨n tr«i ch¶y th«ng tho¸ng cuèn hót ng•êi ®äc, ng•êi nghe. T¸c gi¶ ®· lµm næi bËt tinh thÇn yªu n•íc cña nh©n d©n ta trong kh¸ng chiÕn rÊt ®a d¹ng, phong phó ë c¸c løa tuæi, tÇng líp, giai cÊp, nghÒ nghiÖp, ®Þa bµn, hµnh ®éng, viÖc lµm. + Cuèi ®o¹n v¨n kh¼ng ®Þnh: Nh÷ng cö chØ cao quý ®ã, tuy kh¸c nhau n¬i viÖc lµm, nh•ng ®Òu gièng nhau n¬i nång nµn yªu n•íc.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết - Víi c¸ch lËp luËn chÆt chÏ, t¸c gi¶ ca ngîi tÊm lßng yªu n•íc nång nµn cña nh©n d©n ta tõ ®ã kÝch thÝch ®éng viªn mäi ng•êi ph¸t huy cao ®é tinh thÇn yªu n•íc Êy trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. C©u 3 (10 ®iÓm). 1. Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng vµ h×nh thøc: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓu bµi chøng minh nhËn ®Þnh vÒ v¨n häc d©n gian (tôc ng÷, ca dao). - ViÕt bµi ph¶i cã bè côc râ rµng, cã luËn ®iÓm, luËn cø, luËn chøng. - Tr×nh bµy s¹ch ®Ñp, c©u ch÷ râ rµng, hµnh v¨n giµu c¶m xóc vµ tr«i ch¶y. 2. Yªu cÇu vÒ néi dung: a) Më bµi: - DÉn d¾t ®•îc vµo vÊn ®Ò hîp lÝ. - TrÝch dÉn ®•îc néi dung cÇn chøng minh ë ®Ò bµi, ®¸nh gi¸ kh¸i qu¸t vÊn ®Ò. b) Th©n bµi: * Th¬ ca d©n gian lµ g×? (thuéc ph•¬ng thøc biÓu ®¹t tr÷ t×nh cña v¨n häc d©n gian gåm tôc ng÷, d©n ca, ca dao ; thÓ hiÖn ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n lao ®éng víi nhiÒu cung bËc t×nh c¶m kh¸c nhau, ®a d¹ng vµ phong phó xuÊt ph¸t tõ nh÷ng tr¸i tim lao ®éng cña nh©n d©n; lµ c¸ch nãi gi¶n dÞ, méc m¹c, ch©n thµnh nh•ng thÓ hiÖn nh÷ng t×nh c¶m to lín, cô thÓ; "ca dao lµ th¬ cña v¹n nhµ" - Xu©n DiÖu; lµ suèi nguån cña t×nh yªu th•¬ng, lµ bÕn bê cña nh÷ng tr¸i tim biÕt chia sÎ.). * T¹i sao th¬ ca d©n gian lµ tiÕng nãi tr¸i tim cña ng•êi lao ®éng (lËp luËn): ThÓ hiÖn nh÷ng t• t•ëng, t×nh c¶m, kh¸t väng, •íc m¬ cña ng•êi lao ®éng. * Th¬ ca d©n gian "thÓ hiÖn s©u s¾c nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp cña nh©n d©n ta": - T×nh yªu quª h•¬ng ®Êt n•íc, yªu thiªn nhiªn (dÉn chøng). - T×nh c¶m céng ®ång (dÉn chøng: "Dï ai ®i mïng m•êi th¸ng ba; BÇu ¬i th•¬ng mét giµn; NhiÔu ®iÒu phñ lÊy nhau cïng; m¸u ch¶y ruét mÒm, M«i hë r¨ng l¹nh "). - T×nh c¶m gia ®×nh: + T×nh c¶m cña con ch¸u ®èi víi tæ tiªn, «ng bµ (dÉn chøng: Con ng•êi cã tæ cã nguån; Ngã lªn nuét l¹t bÊy nhiªu; ). + T×nh c¶m cña con c¸i ®èi víi cha mÑ (dÉn chøng: C«ng cha nh• lµ ®¹o con; ¥n cha c•u mang; ChiÒu chiÒu ra ®øng chÝn chiÒu; MÑ giµ nh• ®•êng mÝa lau ). + T×nh c¶m anh em huynh ®Ö ruét thÞt (dÉn chøng: Anh em nh• ch©n ®ì ®Çn; Anh thuËn em hoµ lµ nhµ cã phóc; ChÞ ng· em n©ng ). + T×nh c¶m vî chång (dÉn chøng: R©u t«m khen ngon; LÊy anh th× s•íng h¬n vua cµng h¬n vua; ThuËn vî thuËn c¹n ). - T×nh b»ng h÷u b¹n bÌ th©n thiÕt, t×nh lµng xãm th©n th•¬ng (dÉn chøng: B¹n vÒ cã nhí nhí trêi; C¸i cß c¸i v¹c gi¨ng ca; ). - T×nh thÇy trß (dÉn chøng: Muèn sang th× b¾c lÊy thÇy ).
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết - T×nh yªu ®«i løa (dÉn chøng: Qua ®×nh bÊy nhiªu; Yªu nhau cíi giã bay; GÇn nhµ mµ lµm cÇu; ¦íc g× s«ng sang ch¬i .). c) KÕt bµi: - §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t l¹i vÊn ®Ò. - Béc lé t×nh c¶m, suy nghÜ cña b¶n th©n vÒ vÊn ®Ò võa lµm s¸ng tá.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6, 7, 8 ĐỀ CHÍNH THỨC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 Đề thi có 01 trang MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: (4.0 điểm) ChØ ra nh÷ng c¸i hay, c¸i ®Ñp vµ hiÖu qu¶ diÔn ®¹t cña nã ®ƣîc sö dông trong ®o¹n th¬ sau: §Ñp v« cïng tæ quèc ta ¬i! Rõng cä ®åi chÌ ®ång xanh ngµo ng¹t. N¾ng chãi S«ng L« hß « tiÕng h¸t, ChuyÕn phµ dµo d¹t bÕn nưíc B×nh Ca . (Tè H÷u) Câu 2: (6.0 điểm) Văn bản Cổng trường mở ra (Ngữ Văn 7, Tập I) kết thúc nhƣ sau: Mẹ sẽ đƣa con đến trƣờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: ―Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bƣớc qua cánh cổng trƣờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra‖. Hãy viết một đoạn văn 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về ―thế giới kỳ diệu‖ đƣợc mở ra khi ―bƣớc qua cánh cổng trƣờng‖. C©u 3: ( 10.0 ®iÓm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trƣờng. ––––––––––––––––––– Hết –––––––––––––––––––– Họ và tên thí sinh SBD Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6, 7, 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN NGỮ VĂN 7 I. Hƣớng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hƣớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trƣờng hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trƣng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tƣởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. II. Đáp án và thang điểm Nội dung cần đạt ĐIỂM Câu 1: (4,0 điểm) ChØ ra nh÷ng c¸i hay, c¸i ®Ñp vµ hiÖu qu¶ diÔn ®¹t cña nã ®ƣîc sö dông trong ®o¹n th¬ sau: §Ñp v« cïng tæ quèc ta ¬i! Rõng cä ®åi chÌ ®ång xanh ngµo ng¹t. N¾ng chãi S«ng L« hß « tiÕng h¸t, ChuyÕn phµ dµo d¹t bÕn nưíc B×nh Ca . (Tè H÷u) * Yªu cÇu vÒ néi dung cÇn lµm næi bËt c¸c ý c¬ b¶n sau: - C¸i ®Ñp (nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬): + C¸ch gieo vÇn “ a” (c©u 1, 4) vµ “ ¸t” (c©u 2,3) lµm cho khæ th¬ giµu tÝnh 1.00 nh¹c ®iÖu với âm thanh tiÕng h¸t ®iÖu hß t¹o c¶m gi¸c mªnh m«ng kho¸ng ®¹t. + §¶o trËt tù có ph¸p vµ c©u c¶m th¸n ë c©u th¬ thø nhÊt ®· nhÊn m¹nh 0.50 c¶m xóc ngîi ca. + C¸ch ng¾t nhÞp c©n ®èi 4/4. 0.50 + Sử dụng nhiều từ láy chỉ đặc điểm, tính chất : "ngào ngạt", "dào dạt"; tính từ chỉ mµu sắc: màu "xanh" của rừng cọ đồi chè, s¾c "chãi" cña 1.00 n¾ng thể hiện c¸i b¸t ng¸t tƣơi đẹp, tràn đầy sức sống - C¸i hay (néi dung cña ®o¹n th¬): §o¹n th¬ vÏ lªn mét bøc tranh ®Ñp, rùc 1.00 rì tƣ¬i s¸ng vÒ thiªn nhiªn ®Êt nƣíc; t¹o cho lßng ngƣêi niÒm tù hµo v« bê vÒ
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Tæ quèc tƣ¬i ®Ñp, trµn ®Çy søc sèng. Câu 2: (6.0 điểm) Văn bản Cổng trường mở ra (Ngữ Văn 7, Tập I) kết thúc nhƣ sau: Mẹ sẽ đƣa con đến trƣờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: ―Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bƣớc qua cánh cổng trƣờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra‖. Hãy viết một đoạn văn 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về ―thế giới kỳ diệu‖ đƣợc mở ra khi ―bƣớc qua cánh cổng trƣờng‖. - Hình thức : + Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dùng từ, đặt câu, chính tả 1.0 đúng. + Dung lƣợng: đoạn văn từ 8 đến 10 câu. - Kiến thức: Học sinh dựa vào nội dung bài học ― Cổng trƣờng mở ra‖ và hiểu biết của bản thân để trình bày suy nghĩ về ―thế giới kỳ diệu‖ đ ƣợc mở ra khi ―bƣớc qua cánh cổng trƣờng‖ làm nổi bật ý về vai trò và vị trí của nhà trƣờng đối với cuộc đời mỗi con ngƣời. Sau đây là một số gợi ý: + Đƣợc khám phá một thế giới mới lạ: những điều kì diệu, bí ẩn trong thế 1.50 giới tự nhiên và con ngƣời 1.00 + Đƣợc đến với cả một chân trời tri thức, đƣợc bồi dƣỡng về tâm hồn nhân 1.00 cách; 1.50 + Ƣớc mơ, khát vọng đƣợc chắp cánh để bay cao, bay xa; + Đƣợc sống trong vòng tay yêu thƣơng của thầy cô, bè bạn C©u 3: ( 10.0 ®iÓm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trƣờng. 1. Yêu cầu chung: - HS biết sử dụng phép lập luận chứng minh để chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường. - Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh kết hợp với giải thích, bố cục hợp lí, dẫn chứng có sức thuyết phục, có sự liên kết, trình bày mạch lạc, rõ ràng.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết 2. Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: - Trong những năm gần đây, môi trƣờng sống bị ô nhiễm nghiêm 1.00 trọng trên phạm vi toàn cầu. - Vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc cả nhân loại quan tâm. b) Thân bài: * Giải thích: Môi trƣờng tác động đến đời sống của con ngƣời bao gồm: môi 1.00 trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng không khí. * Chứng minh: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trƣờng. - Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhƣ: núi bị 1.00 sạt nở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt tàn phá nhà cửa, hoa màu, cƣớp đi mạng sống của con ngƣời và phá vỡ cân bằng sinh thái. - Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phƣơng tiện nguy 1.00 hiểm (thuốc nổ, điện, lƣới quét ) làm cho thủy hải sản ngày càng cạn kiệt. - Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ôzôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên 1.00 nhiên (khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán, nƣớc biển dâng, nƣớc mặn thâm nhập vào đất liền liên tiếp xảy ra). -Ở thành thị và các khu công nghiệp: khí thải, nƣớc thải, chất thải không đƣợc xử lý kịp thời, trở thành nguy cơ bùng phát bệnh dịch. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của chúng ta còn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn 1.00 hóa (xả rác ra đƣờng, xuống kênh mƣơng, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi công cộng ) làm cho môi trƣờng dần bị ô nhiễm, cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh. -Ở nông thôn: sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ra những tác hại không nhỏ trong đời sống hàng ngày. Môi trƣờng mất vệ sinh 1.00 dẫn đến đau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động * Giải pháp: - Tuyên truyền, vận động mọi ngƣời hãy tích cực góp phần vào việc 0.50 giữ gìn bảo vệ môi trƣờng sống, ngôi nhà chung của thế giới. - Có hành động cụ thể: Trồng thêm cây xanh, thực hiện nếp sống văn 0.50 minh, giữ gìn trƣờng lớp, thành phố, làng quê xanh - sạch - đẹp. - Xử lý nghiêm những cá nhân, doanh nghiệp vi phạm Luật môi 0.50 trƣờng; xử lý lâm tặc theo Luật định.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết c) Kết bài: Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngƣời. Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trƣờng, đời sống của chúng ta sẽ 1.50 bị tổn hại rất lớn. Vì vậy mỗi ngƣời phải có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Bản thân em sẽ thực hiện thật tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng ở ngay nơi mình ở, học tập và sinh hoạt ––––––––––––––––––– Hết ––––––––––––––––––––
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GD VÀ ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC TRƢỜNG THCS THANH THÙY MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2014 -2015 Thời gian: 120 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: ― Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son‖. ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện dƣới đây: LÀM ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ĐÓ Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông ngƣời nhƣng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dƣơng. - Cháu đang làm gì vậy? - Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nƣớc. Cháu phải giúp chúng. – Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy là mình đang mất thời gian không? Có hàng ngàn con sao biển nhƣ vậy. Cháu không thể nào giúp tất cả chúng. Rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi. Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cƣời trả lời: - Cháu biết chứ. Nhƣng cháu nghĩ cháu có thể làm đƣợc điều gì đó chứ. Ít nhất là cháu đã cứu đƣợc những con sao biển này. ( Fist News – Theo The Values of life – Hạt giống tâm hồn - Từ Những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 132, 133) Câu 3: ( 10 điểm) Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ ― Cảnh khuya‖ và ― Rằm tháng giêng‖ o0o
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GD VÀ ĐT THANH OAI HƢỚNG DẪN CHẤM THI TRƢỜNG THCS THANH THÙY OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2014 -2015 Câu 1:( 4 điểm) Yêu cầu 1( 1 điểm) Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà (Chỉ đúng một quan hệ từ cho 0.5 điểm.) Yêu cầu 2: Phân tích đƣợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ ( 2 điểm ) - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nƣớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ngƣời nặn nhƣng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ngƣời phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một các dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ, quyết tâm bảo vệ, giữ gìn nhân phẩm của ngƣời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ngƣời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ngƣời phụ nữ của Hồ Xuân Hƣơng. (Mỗi ý đúng đƣợc 0,5 điểm. Chạm vào yêu cầu cho 0.25 điểm.) Yêu cầu 3: Hình thức: ( 1 điểm ) - Viết đúng hình thức đoạn văn. - Lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy. Câu 2: ( 6 điểm) A. Về kĩ năng: ( 1 điểm) - Bài viết cần có bố 3 phần. - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm. - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. B. Về kiến thức ( 5 điểm) - Có thể trình bày bài viết của mình theo nhiều cách. Sau đây là một số ý cơ bản mang tính định hƣớng: 1. Hành động giúp đỡ những con sao biển để chúng trở về với biển cả của cậu bé là hành động nhỏ nhặt, bình thƣờng chẳng mấy ai quan tâm, để ý nhƣng lại là hành động mang nhiều ý nghĩa: ( 1 điểm)
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết - Góp phần bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. ( 0,5 điểm) - Thể hiện nét đẹp về nhân cách của con ngƣời: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trƣớc sự vật, sự việc hiện tƣợng diễn ra xung quanh mình, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ vật hoặc ngƣời khi gặp hoạn nạn, khó khăn.( 1 điểm) 2. Hành động của cậu bé trong câu truyện đã cho ta bài học sâu sắc, thấm thía về những kỹ năng sống cần có ở mỗi con ngƣời: ( 0,5 điểm) - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng sống. ( 0,5 điểm) - Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là việc nhỏ nhặt. (0,5 điểm) 3. Phê phán những hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên và môi trƣờng sống cũng nhƣ lối sống thờ ơ, vô cảm . . . trƣớc sự vật, sự việc hiện tƣợng diễn ra xung quanh mình. ( 1 điểm) Câu 3: ( 10 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài phát biểu cảm nghĩ. - Viết bài phải có bố cục rõ ràng thể hiện đƣợc tình cảm, cảm xúc của mình. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khách nhau trên cơ sở hiểu rõ yêu cầu của đề, cần nói đƣợc cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ, xúc động vì biết thêm những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn Bác: Yêu thiên nhiên, nặng lòng vì nƣớc vì dân, ung dung, lạc quan cách mạng. Cụ thể cần trình bày đƣợc một số ý cơ bản sau: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh: + Là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, là chiến sỹ, nhà thơ, nhà văn lớn. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: + Bài thơ đƣợc viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nƣớc sâu nặng vàng phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ. b. Thân bài: Học sinh trình bày đƣợc các ý sau: - Cảm động và tự hào trước vẻ đẹp tâm hồn Bác, một tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm và rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc.
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết Cảnh rừng Việt Bắc qua sự cảm nhận của Ngƣời đẹp lung linh huyền ảo nhƣ chốn động tiên với tiếng suối, tiếng hát, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng lồng vào nhau: “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Một tâm hồn rất giàu, rất khỏe tràn đầy sức xuân hòa nhập vào ánh trăng viên mãn chất đầy trong khoang thuyền “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên.” - Xúc động, biết ơn trước tấm lòng yêu nước của Bác. Ngƣời đã thao thức không ngủ đƣợc vì ― Lo nỗi nƣớc nhà‖, lòng yêu nƣớc của Bác gắn liền với nỗi lo cho dân, cho vận mệnh của đất nƣớc. Thấm thía tình yêu thƣơng của Bác dành cho dân, cho nƣớc. Tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng dân của Bác thấm nhuần trong mỗi dòng thơ nét chữ. - Khâm phục tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sỹ cách mạng, nhà chiến lược vĩ đại của dân tộc giữa một không gian bát ngát đầy trăng. Với vị chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến trong một thời điểm đầy thử thách, phong thái ung dung ấy thể hiện bản lĩnh lớn của con ngƣời làm chủ trƣớc mọi hoàn cảnh. Bản lĩnh đó thể hiện chất thép trong con ngƣời Bác. “ Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Hai bài thơ của Bác khiến em vô cùng xúc động trƣớc lòng yêu thiên nhiên, yêu nƣớc của Bác. Khâm phục, kính trọng Bác và càng tự hào, biết ơn Bác, thế hệ trẻ luôn nguyện học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức của Ngƣời. c. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của mình về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ ― Cảnh khuya‖ và ― Rằm tháng giêng‖ - Liên hệ bản thân: Bản thân em phải làm gì để xứng đáng là cháu Bác Hồ kính yêu. Cách cho điểm: - Điểm 9 – 10: Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo. - Điểm 7 – 8 : Bài viết có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức. - Điểm 5 – 6 : Bài viết có đủ nội dung nhƣng sơ sài, còn một số lỗi hình thức diễn đạt. - Điểm 3 – 4 : Bài viết đạt một số nội dung cơ bản, nhƣng còn mắc lỗi hình thức. - Điểm 1 – 2 : Bài viết có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GD&ĐT TAM DƢƠNG ĐỀ THI GIAO LƢU HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (1,0 điểm): Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 - Tập 2) Em hiểu ý kiến trên nhƣ thế nào ? Câu 2. (3,0 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.” Câu 3. (6,0 điểm): Nhận xét về văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX), có nhận định cho rằng: Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía. Qua một số văn bản đã học và đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hƣơng), Sau phút chia li (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: SBD .
- Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết PHÕNG GD & ĐT TAM DƢƠNG HDC THI GIAO LƢU HSG LỚP 6, 7, 8 Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ văn 7 HDC này gồm 04 trang Câu 1. (1,0 điểm): * Yêu cầu chung: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích rõ nhận định bằng một đoạn văn ngắn, có bố cục mạch lạc, chặt chẽ. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhƣng phải nêu đƣợc các nội dung cơ bản sau đây: + Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;”(0,5 điểm) - Nghĩa là văn chƣơng rất kì diệu. Văn chƣơng có thể khơi gợi, hình thành trong con ngƣời những ƣớc mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ. - Những tình cảm nhƣ: lòng thƣơng ngƣời, yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động là do cuộc sống, do văn chƣơng mà tâm hồn ta đƣợc bồi đắp. + Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (0,25 điểm) Văn chƣơng làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con ngƣời thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn. + Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chƣơng đối với đời sống con ngƣời. (0,25 điểm). Câu 2. (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Trình bày cảm nhận những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao dƣới dạng một bài văn ngắn, có bố cục chặt chẽ; dùng từ chính xác, gợi cảm. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhƣng phải nêu đƣợc những ý cơ bản nhƣ sau: + Cảm nhận khái quát: Bài ca dao giản dị thể hiện sâu sắc, thấm thía tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc gắn bó hài hòa với tình yêu lứa đôi của chàng trai. + Thể thơ lục bát truyền thống kết hợp với nhịp thơ chẵn, giọng thơ tâm tình sâu lắng rất phù hợp để diễn tả tình cảm nhớ nhung, bịn rịn. + Điệp từ “nhớ” lặp lại tới năm lần diễn tả tình yêu tha thiết của chàng trai với cảnh vật và con ngƣời quê hƣơng. Cách diễn đạt nỗi nhớ cũng thật đặc biệt: Từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ phiếm chỉ đến xác định. + Hệ thống hình ảnh thơ vừa giản dị, vừa gợi cảm đƣợc sắp xếp theo trình tự từ chung đến riêng làm nổi bật sự thống nhất giữa tình yêu quê hƣơng và tình cảm đôi lứa: