4 Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Cưmgar

doc 10 trang thaodu 7380
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Cưmgar", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_1_tiet_so_3_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_cum.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết số 3 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Cưmgar

  1. SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐAKLAK KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – TRƯỜNG THPT CƯM’GAR MÔN HÓA HỌC Thời gian: 45 phút Mã đề: 1415 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mn = 55; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Br=80) Câu 1. Hợp chất (CH3)3-C-CH2-CH=CH2 có tên gì? A. 2-dimetylpent-4-en.B. 2,2-dimetylpent-4-en. C. 4-dimetylpent-1-en.D. 4,4-dimetylpent-1-en. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X A. CH2=C(CH3)-CH=CH2.B. CH 2=CH-CH=CH2. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH-CH3. Câu 3. Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là A. pentan.B. butan.C. heptan. D. propan. Câu 4. Cho sơ đồ: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là A. eten, but-1-en, buta-1,3-đien.B. axetilen, etilen, buta-1,3-đien. C. axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.D. metylclorua, axetilen, buta-1,3-đien. Câu 5. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. Phản ứng cộng.B. Phản ứng trùng hợp.C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách. Câu 6. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH3-CH=C(CH3)2. Câu 7. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2-clobutan? A. But-1-en.B. But -2-en.C. But -1-in. D. Buta-1,3-đien. Câu 8. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 9. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Clo.B. Dung dịch Brom. C. Dung dịch KMnO4.D. Dung dịch AgNO 3 / NH3. Câu 10. Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng trùng hợp.B. Phản ứng với nước brom. C. Phản ứng cộng với hidro.D. Phản ứng đốt cháy. Câu 11. Cho dãy các chất: isopren, hexan, axetilen, propin, metan. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 3.B. 4.C. 5. D. 2. Câu 12. Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H 2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 16,88gam.B. 17,56 gam.C. 17,72 gam. D. 18,64 gam. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là A. 2-metylpropan.B. pentan. C. 2,2-đimetylpropan.D. 2-metylbutan. Câu 14. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
  2. Câu 15. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng brom là 65,04%. Công thức phân tử của X là A. C2H4.B. C 4H8.C. C 3H4. D. C 3H6. Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. CH3-C≡CAg.B. AgCH 2-C≡CAg. C. Ag3C-C≡CAg.D. CH 3-CAg≡CAg. Câu 17. Khi clo hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan đó là A. isopentan.B. 3,3-đimetylhecxan.C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-dimetylpropan. Câu 18. Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Tên gọi của hiđrocacbon này là A. 3-metylbut-1-en.B. 2-metylbut-2-en.C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. Câu 19. Cho phản ứng: Axetilen + H2O → A. A là chất nào dưới đây? A. C2H5OH.B. CH 3CHO.C. CH 2=CHOH.D. CH 3COOH. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X mạch hở thu được số mol H 2O = số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng A. anken.B. ankin.C. ankadien. D. ankan. Câu 21. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken đó là A. C4H8 và C5H10.B. C 5H10 và C6H12.C. C 2H4 và C3H6.D. C 3H6 và C4H8. Câu 22. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan.B. metylpropan.C. cacbon dioxit. D. but-1-en. Câu 23. Cho 10,8 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br 2 2M. Công thức phân tử X là A. C2H2.B. C 4H6.C. C 3H4.D. C 5H8. Câu 24. Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 1.B. 4.C. 3. D. 2. Câu 25. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 10,8.B. 14,4.C. 56,8. D. 12,0. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,15 mol O 2 tạo thành 0,7 mol CO2. Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là A. C3H8 ; C4H10.B. C 3H6 ; C4H8.C. C 3H4 ; C4H6. D. C 2H6, C3H8. Câu 28. Để khử hoàn toàn 400 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 4,480. B. 2,240.C. 1,344. D. 2,688. Câu 29. Phát biểu không đúng là A. Sục khí axetilen vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thấy có kết tủa vàng nhạt. B. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic. C. Buta-1,3-dien, isopren có công thức phân tử lần lượt là C4H6 và C5H8. D. Tất cả ankan hầu như không tan trong nước và dung môi hữu cơ. Câu 30. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t°), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. axetilen.B. isopren.C. etilen. D. propan. to , xt +H (Pd/ PbCO , to ) +HBr(1:1, -80o ) Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: C 2H2 X  2  Y3    Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CH-CH2-CH2Br. B. CH 3-CH=CH-CH2Br. C. CH2=CH-CHBr-CH3. D. CH3-CBr=CH-CH3. Câu 32. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 3,36 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,03 và 0,12.B. 0,12 và 0,03.C. 0,05 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. Mã đề: 143
  3. SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐAKLAK KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – NĂM HỌC 2014 – 2015 TRƯỜNG THPT CƯM’GAR MÔN HÓA HỌC Thời gian: 45 phút Mã đề: 155 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mn = 55; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Br=80) Câu 1. Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Tên gọi của hiđrocacbon này là A. 2-metylbut-2-en.B. 3-metylbut-1-en.C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. Câu 2. Khi clo hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan đó là A. 2,2-dimetylpropan.B. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 3. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken đó là A. C5H10 và C6H12.B. C 2H4 và C3H6.C. C 4H8 và C5H10. D. C3H6 và C4H8. Câu 4. Cho 10,8 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br 2 2M. Công thức phân tử X là A. C5H8.B. C 3H4.C. C 4H6.D. C 2H2. Câu 5. Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng cộng với hidro.B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng đốt cháy.D. Phản ứng với nước brom. Câu 6. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 7.B. 5.C. 6. D. 4. Câu 7. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. B. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X mạch hở thu được số mol H 2O = số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng A. ankadien.B. anken.C. ankan. D. ankin. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X A. CH2=CH-CH=CH-CH3.B. CH 2=CH-CH=CH2. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2. to , xt +H (Pd/ PbCO , to ) +HBr(1:1, -80o ) Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C 2H2 X  2  Y3    Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH3-CH=CH-CH2Br. B. CH3-CBr=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH2Br. D. CH 2=CH-CHBr-CH3. Câu 11. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 12. Phát biểu không đúng là A. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic. B. Sục khí axetilen vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thấy có kết tủa vàng nhạt. C. Buta-1,3-dien, isopren có công thức phân tử lần lượt là C4H6 và C5H8. D. Tất cả ankan hầu như không tan trong nước và dung môi hữu cơ. Câu 13. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng brom là 65,04%. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C 2H4.C. C 3H6.D. C 4H8. Câu 14. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 3,36 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,12 và 0,03.B. 0,03 và 0,12.C. 0,1 và 0,05. D. 0,05 và 0,1. Câu 15. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. Phản ứng trùng hợp.B. Phản ứng cộng.C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách.
  4. Câu 16. Cho sơ đồ: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là A. axetilen, etilen, buta-1,3-đien.B. eten, but-1-en, buta-1,3-đien. C. axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.D. metylclorua, axetilen, buta-1,3-đien. Câu 17. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng trùng hợp của anken. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. Câu 18. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. metylpropan.B. butan.C. cacbon dioxit. D. but-1-en. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. CH3-C≡CAg.B. Ag 3C-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg.D. CH 3-CAg≡CAg. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là A. pentan.B. 2,2-đimetylpropan.C. 2-metylbutan. D. 2-metylpropan. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,15 mol O 2 tạo thành 0,7 mol CO2. Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là A. C3H8 ; C4H10.B. C 3H6 ; C4H8.C. C 3H4 ; C4H6. D. C 2H6, C3H8. Câu 22. Cho phản ứng: Axetilen + H2O → A. A là chất nào dưới đây? A. C2H5OH.B. CH 3CHO.C. CH 3COOH. D. CH 2=CHOH. Câu 23. Hợp chất (CH3)3-C-CH2-CH=CH2 có tên gì? A. 2-dimetylpent-4-en.B. 4-dimetylpent-1-en.C. 2,2-dimetylpent-4-en. D. 4,4-dimetylpent-1-en. Câu 24. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 / NH3.B. Dung dịch Clo. C. Dung dịch Brom.D. Dung dịch KMnO 4. Câu 25. Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là A. propan.B. heptan.C. butan. D. pentan. Câu 26. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2-clobutan? A. Buta-1,3-đien.B. But -1-in.C. But -2-en. D. But-1-en. Câu 27. Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 1.B. 4.C. 2. D. 3. Câu 28. Để khử hoàn toàn 400 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 4,480.B. 2,688. C. 2,240. D. 1,344. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4.B. 12,0.C. 10,8. D. 56,8. Câu 30. Cho dãy các chất: isopren, hexan, axetilen, propin, metan. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2.B. 5.C. 3. D. 4. Câu 31. Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H 2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 18,64 gam.B. 17,72 gam.C. 16,88gam. D. 17,56 gam. Câu 32. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t°), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. isopren.B. propan.C. etilen. D. axetilen. Mã đề: 155
  5. SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐAKLAK KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – NĂM HỌC 2014 – 2015 TRƯỜNG THPT CƯM’GAR MÔN HÓA HỌC Thời gian: 45 phút Mã đề: 277 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mn = 55; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Br=80) Câu 1. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4.B. Dung dịch Brom. C. Dung dịch AgNO3 / NH3.D. Dung dịch Clo. Câu 2. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. B. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-metylpropan. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. AgCH2-C≡CAg.B. Ag 3C-C≡CAg. C. CH3-CAg≡CAg.D. CH 3-C≡CAg. Câu 5. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng brom là 65,04%. Công thức phân tử của X là A. C4H8.B. C 3H4. C. C 2H4.D. C 3H6. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X A. CH2=C(CH3)-CH=CH2.B. CH 2=CH-CH=CH2. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH-CH3. Câu 7. Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Tên gọi của hiđrocacbon này là A. 2-metylbut-1-en.B. 3-metylbut-1-en.C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X mạch hở thu được số mol H 2O = số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng A. ankadien.B. anken.C. ankan. D. ankin. Câu 9. Phát biểu không đúng là A. Buta-1,3-dien, isopren có công thức phân tử lần lượt là C4H6 và C5H8. B. Tất cả ankan hầu như không tan trong nước và dung môi hữu cơ. C. Sục khí axetilen vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thấy có kết tủa vàng nhạt. D. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 56,8.B. 12,0.C. 10,8. D. 14,4. Câu 11. Cho dãy các chất: isopren, hexan, axetilen, propin, metan. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2.B. 5.C. 4. D. 3. to , xt +H (Pd/ PbCO , to ) +HBr(1:1, -80o ) Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: C 2H2 X  2  Y3    Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH3-CBr=CH-CH3.B. CH 2=CH-CH2-CH2Br. C. CH3-CH=CH-CH2Br. D. CH2=CH-CHBr-CH3. Câu 13. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2-clobutan? A. Buta-1,3-đien.B. But -2-en.C. But -1-in. D. But-1-en. Câu 14. Để khử hoàn toàn 400 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,688. B. 2,240.C. 1,344. D. 4,480. Câu 15. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 3,36 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,12 và 0,03.B. 0,03 và 0,12.C. 0,05 và 0,1. D. 0,1 và 0,05.
  6. Câu 16. Cho sơ đồ: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là A. eten, but-1-en, buta-1,3-đien.B. axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. axetilen, etilen, buta-1,3-đien.D. metylclorua, axetilen, buta-1,3-đien. Câu 17. Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là A. heptan.B. propan.C. pentan. D. butan. Câu 18. Cho 10,8 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br 2 2M. Công thức phân tử X là A. C5H8.B. C 2H2.C. C 4H6.D. C 3H4. Câu 19. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6.B. 7. C. 4. D. 5. Câu 20. Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 4.B. 3.C. 1. D. 2. Câu 21. Cho phản ứng: Axetilen + H2O → A. A là chất nào dưới đây? A. CH3COOH. B. C 2H5OH.C. CH 3CHO.D. CH 2=CHOH. Câu 22. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. Phản ứng thế.B. Phản ứng trùng hợp.C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng tách. Câu 23. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken đó là A. C3H6 và C4H8.B. C 4H8 và C5H10.C. C 2H4 và C3H6.D. C 5H10 và C6H12. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,15 mol O 2 tạo thành 0,7 mol CO2. Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là A. C3H6 ; C4H8.B. C 2H6, C3H8. C. C 3H8 ; C4H10.D. C 3H4 ; C4H6. Câu 25. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t°), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. axetilen.B. etilen.C. isopren. D. propan. Câu 26. Hợp chất (CH3)3-C-CH2-CH=CH2 có tên gì? A. 2-dimetylpent-4-en.B. 4,4-dimetylpent-1-en. C. 4-dimetylpent-1-en.D. 2,2-dimetylpent-4-en. Câu 27. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 28. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. cacbon dioxit.B. but-1-en.C. metylpropan. D. butan. Câu 29. Khi clo hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan.B. 2,2,3-trimetylpentan. C. isopentan. D. 2,2-dimetylpropan. Câu 30. Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng trùng hợp.B. Phản ứng đốt cháy. C. Phản ứng với nước brom. D. Phản ứng cộng với hidro. Câu 31. Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H 2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 17,56 gam.B. 16,88gam.C. 18,64 gam. D. 17,72 gam. Câu 32. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng trùng hợp của anken. Mã đề: 277
  7. SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐAKLAK KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – NĂM HỌC 2014 – 2015 TRƯỜNG THPT CƯM’GAR MÔN HÓA HỌC Thời gian: 45 phút Mã đề: 289 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mn = 55; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Br=80) Câu 1. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng brom là 65,04%. Công thức phân tử của X là A. C3H6.B. C 2H4.C. C 3H4. D. C 4H8. Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. CH3-CAg≡CAg.B. CH 3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg.D. Ag 3C-C≡CAg. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là A. pentan.B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylpropan.D. 2-metylbutan. Câu 4. Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Tên gọi của hiđrocacbon này là A. 3-metylbut-2-en.B. 2-metylbut-2-en.C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 5. Cho dãy các chất: isopren, hexan, axetilen, propin, metan. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 3.B. 2.C. 4. D. 5. Câu 6. Hợp chất (CH3)3-C-CH2-CH=CH2 có tên gì? A. 4,4-dimetylpent-1-en.B. 4-dimetylpent-1-en.C. 2-dimetylpent-4-en. D. 2,2-dimetylpent-4-en. Câu 7. Cho phản ứng: Axetilen + H2O → A. A là chất nào dưới đây? A. CH3CHO.B. CH 3COOH. C. C 2H5OH. D. CH2=CHOH. Câu 8. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t°), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. propan.B. etilen.C. axetilen. D. isopren. Câu 9. Cho 10,8 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br 2 2M. Công thức phân tử X là A. C5H8.B. C 4H6.C. C 3H4.D. C 2H2. Câu 10. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=C(CH3)2. Câu 11. Cho sơ đồ: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là A. metylclorua, axetilen, buta-1,3-đien.B. axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. axetilen, etilen, buta-1,3-đien.D. eten, but-1-en, buta-1,3-đien. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. Phản ứng thế.B. Phản ứng trùng hợp.C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng tách. to , xt +H (Pd/ PbCO , to ) +HBr(1:1, -80o ) Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng: C 2H2 X  2  Y3    Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH3-CH=CH-CH2Br. B. CH 2=CH-CH2-CH2Br. C. CH3-CBr=CH-CH3.D. CH 2=CH-CHBr-CH3. Câu 14. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 4.C. 5. D. 7. Câu 15. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng trùng hợp của anken. B. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 12,0.B. 14,4.C. 56,8. D. 10,8. Câu 17. Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là A. pentan. B. propan.C. butan. D. heptan.
  8. Câu 18. Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 4.B. 1.C. 2. D. 3. Câu 19. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. cacbon dioxit.B. but-1-en.C. butan. D. metylpropan. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH-CH3. Câu 21. Khi clo hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan đó là A. isopentan.B. 2,2-dimetylpropan. C. 2,2,3-trimetylpentan.D. 3,3-đimetylhecxan. Câu 22. Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy.B. Phản ứng với nước brom. C. Phản ứng cộng với hidro.D. Phản ứng trùng hợp. Câu 23. Phát biểu không đúng là A. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic. B. Buta-1,3-dien, isopren có công thức phân tử lần lượt là C4H6 và C5H8. C. Sục khí axetilen vào dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thấy có kết tủa vàng nhạt. D. Tất cả ankan hầu như không tan trong nước và dung môi hữu cơ. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X mạch hở thu được số mol H 2O = số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng A. ankin.B. ankadien.C. ankan. D. anken. Câu 25. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Clo.B. Dung dịch KMnO 4. C. Dung dịch AgNO3 / NH3.D. Dung dịch Brom. Câu 26. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 3,36 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1.B. 0,12 và 0,03.C. 0,1 và 0,05. D. 0,03 và 0,12. Câu 27. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken đó là A. C4H8 và C5H10.B. C 3H6 và C4H8.C. C 2H4 và C3H6.D. C 5H10 và C6H12. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,15 mol O 2 tạo thành 0,7 mol CO2. Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là A. C3H4 ; C4H6. B. C 3H6 ; C4H8.C. C 2H6, C3H8. D. C 3H8 ; C4H10. Câu 29. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 30. Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H 2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 17,72 gam.B. 18,64 gam.C. 17,56 gam. D. 16,88gam. Câu 31. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2-clobutan? A. Buta-1,3-đien.B. But -2-en.C. But -1-in. D. But-1-en. Câu 32. Để khử hoàn toàn 400 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240.B. 4,480.C. 2,688. D. 1,344. Mã đề: 289
  9. ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN HÓA HỌC Đáp án mã đề: 143 01. - - - ~ 09. - - - ~ 17. - - - ~ 25. - - - ~ 02. - / - - 10. - / - - 18. ; - - - 26. - - - ~ 03. - - = - 11. ; - - - 19. - / - - 27. ; - - - 04. - - = - 12. - - = - 20. ; - - - 28. - - - ~ 05. - - = - 13. - - - ~ 21. - - - ~ 29. - - - ~ 06. - - = - 14. - - = - 22. - - - ~ 30. ; - - - 07. - / - - 15. - - - ~ 23. - / - - 31. - - = - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - = - 32. ; - - - Đáp án mã đề: 155 01. - / - - 09. - / - - 17. - - = - 25. - / - - 02. ; - - - 10. - - - ~ 18. - - - ~ 26. - - = - 03. - - - ~ 11. - - = - 19. ; - - - 27. - - - ~ 04. - - = - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. - / - - 05. - - - ~ 13. - - = - 21. ; - - - 29. - / - - 06. ; - - - 14. - / - - 22. - / - - 30. - - = - 07. - - = - 15. - - = - 23. - - - ~ 31. - / - - 08. - / - - 16. - - = - 24. ; - - - 32. - - - ~ Đáp án mã đề: 277 01. - - = - 09. - / - - 17. ; - - - 25. ; - - - 02. - - = - 10. - / - - 18. - - = - 26. - / - - 03. - / - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. ; - - - 04. - - - ~ 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - / - - 05. - - - ~ 13. - / - - 21. - - = - 29. - - - ~ 06. - / - - 14. ; - - - 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - / - - 23. ; - - - 31. - - - ~ 08. - / - - 16. - / - - 24. - - = - 32. - - = - Đáp án mã đề: 289 01. ; - - - 09. - / - - 17. - - - ~ 25. - - = - 02. - / - - 10. ; - - - 18. - - - ~ 26. - - - ~ 03. - - - ~ 11. - / - - 19. - / - - 27. - / - - 04. - - = - 12. ; - - - 20. ; - - - 28. - - - ~ 05. ; - - - 13. - - - ~ 21. - / - - 29. ; - - - 06. ; - - - 14. - - - ~ 22. - / - - 30. ; - - - 07. ; - - - 15. - - = - 23. - - - ~ 31. - / - - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - - ~ 32. - - = -
  10. ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3) – NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN HÓA HỌC Đáp án mã đề: 143 01. D; 02. B; 03. C; 04. C; 05. C; 06. C; 07. B; 08. C; 09. D; 10. B; 11. A; 12. C; 13. D; 14. C; 15. D; 16. A; 17. D; 18. A; 19. B; 20. A; 21. D; 22. D; 23. B; 24. C; 25. D; 26. D; 27. A; 28. D; 29. D; 30. A; 31. C; 32. A; Đáp án mã đề: 155 01. B; 02. A; 03. D; 04. C; 05. D; 06. A; 07. C; 08. B; 09. B; 10. D; 11. C; 12. D; 13. C; 14. B; 15. C; 16. C; 17. C; 18. D; 19. A; 20. C; 21. A; 22. B; 23. D; 24. A; 25. B; 26. C; 27. D; 28. B; 29. B; 30. C; 31. B; 32. D; Đáp án mã đề: 277 01. C; 02. C; 03. B; 04. D; 05. D; 06. B; 07. B; 08. B; 09. B; 10. B; 11. D; 12. D; 13. B; 14. A; 15. B; 16. B; 17. A; 18. C; 19. B; 20. B; 21. C; 22. A; 23. A; 24. C; 25. A; 26. B; 27. A; 28. B; 29. D; 30. C; 31. D; 32. C; Đáp án mã đề: 289 01. A; 02. B; 03. D; 04. C; 05. A; 06. A; 07. A; 08. C; 09. B; 10. A; 11. B; 12. A; 13. D; 14. D; 15. C; 16. A; 17. D; 18. D; 19. B; 20. A; 21. B; 22. B; 23. D; 24. D; 25. C; 26. D; 27. B; 28. D; 29. A; 30. A; 31. B; 32. C;