5 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Quang Bích

docx 11 trang thaodu 7640
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Quang Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx5_de_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: 5 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Quang Bích

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 - 2020 PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 01 00001 Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 3. Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5 C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO Câu 4.Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. B. CaO + CO2 → CaCO3. to C. 2HgO  2Hg + O2. to D. Cu(OH)2  CuO + H2O. Câu 5: Phản ứng phân hủy là: to a) 2KClO3  2KCl + 3O2. to b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O. to c) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. to d) C + 2MgO  2Mg + CO2. A. a, b.B. b, d.C. a, c.D. c, d. Câu 6: Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là: to A. CaCO3  CaO + CO2. B. Na2O + H2O  2NaOH. to C. S + O2  SO2. D. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl. Câu 7: Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO.C. Fe 3O4.D. Fe 2O3. Câu 8: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là: A. Fe2O3.B. Al 2O3.C. Cr 2O3.D. N 2O3. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 12,78 gam. B. 14,20 gam.C. 11,36 gam. D. 13,56 gam. Câu 10: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
  2. A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 11: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 12: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2 và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 13: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 14: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 -> 2H2O Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 -> Cu + H2O; B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O; D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu Câu 16: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 17: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím chuyển sang màu xanh: A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 18: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là: A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D. 0,50mol Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là: A. 2,21 gam.B. 2,20 gam.C. 2,2 gam.D. 22 gam. Câu 20: Công thức viết sai là: A. MgO.B. FeO 2. C. P 2O5. D. ZnO. Câu 21: Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là: A. 2,24 lít.B. 11,2 lít.C. 22,4 lít.D. 1,12 lít. Câu 22: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức hóa học của oxit sắt là: A. FeO.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4. D. Không xác định. Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O 2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất? A. KClO3.B. KMnO 4.C. KNO 3.D. Không khí. Câu 24: Đốt cháy 3,1g P trong bính chứa 4,48 lit khí oxi. Khối lượng P2O5 tạo thành là: A. 7,1g.B. 11,36 g.C. 28,4 g.D. 14,2 g.
  3. Câu 25: Thành phần chính của đá vôi là: A. CaCO3.B. CaO.C. Ca(OH) 2. D. CaSO4. PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 02 Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 00001 Câu 1: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 2: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 3: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2 và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 4: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 5: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 -> 2H2O Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu Câu 7: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 8: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím chuyển sang màu xanh: A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 9: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là: A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75 mol D. 0,50 mol
  4. Câu 10: Hiđroxit tương ứng với oxit Fe2O3 là: A. Fe(OH)2.B. Fe(OH) 3. C. H2FeO3.D. HFeO 2. Câu 11: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy khác. A. 179,2 lít.B. 17,92 lít.C. 17920 lít.D. 1792 lít. Câu 12: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2.B. CO. C. SiO 2. D. Cl2O. Câu 13: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào dưới đây là cao nhất? A. CuO.B. ZnO.C. PbO.D. MgO. Câu 14: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2.B. CO. C. SO 2.D. SnO 2. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là: A. 2,21 gam.B. 2,20 gam.C. 2,2 gam.D. 22 gam. Câu 16: Công thức viết sai là: A. MgO.B. FeO 2. C. P 2O5. D. ZnO. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 12,78 gam. B. 14,20 gam.C. 11,36 gam. D. 13,56 gam. Câu 18: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức hóa học của oxit sắt là: A. FeO.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4. D. Không xác định. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O 2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất? A. KClO3.B. KMnO 4.C. KNO 3.D. Không khí. Câu 20: Đốt cháy 3,1g P trong bính chứa 4,48 lit khí oxi. Khối lượng P2O5 tạo thành là: A. 7,1g.B. 11,36 g.C. 28,4 g.D. 14,2 g. Câu 21: Thành phần chính của đá vôi là: A. CaCO3.B. CaO.C. Ca(OH) 2. D. CaSO4. Câu 22.Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 23. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 24. Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5 C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO Câu 25.Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. B. CaO + CO2 → CaCO3. to C. 2HgO  2Hg + O2. to D. Cu(OH)2  CuO + H2O.
  5. PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 03 Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 00001 Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách: A. Nhiệt phân KMnO4 B. Điện phân H2O C. Nhiệt phân Cu(NO3)2 D, Nhiệt phân CaCO3 Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây: A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí Câu 3: Dãy oxit axit nào sau đây khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch axit tương ứng? A. P2O5, SO3, CO2, NO.B. SO 2, SO3, CO2, K2O. C. P2O5, SO2, SO3, N2O5. D. ZnO, K2O, P2O5, SO2. Câu 4: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau? A. Không khí là một nguyên tố hoá học B. Không khí là một đơn chất C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ Câu 5: Trong 16 gam CuSO4 có bao nhiêu gam đồng? A. 6,4.B. 6,3.C. 6,2.D. 6,1. Câu 6: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 7: Cho 3,36 lít oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Kim loại hóa trị III là: A. Al.B. Fe.C. P.D. Cr. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe, thu được 3,2 gam oxit sắt. Công thức oxit sắt là: A. Fe3O4.B. FeO.C. Fe 2O3.D. Fe(OH) 2. Câu 9: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là: A. FeO, CaO, CO2, NO2.B. CaO, Al 2O3, MgO, Fe3O4. C. CaO, NO2, P2O5, MgO.D. CuO, Mn 2O3, CO2, SO3. Câu 10: Cho 28,4 gam điphotpho pentaoxit vào cốc chứa 90 gam nước để tạo thành axit. Khối lượng axit tạo thành là: A. 19,6 gam.B. 58,8 gam.C. 39,2 gam.D. 40 gam. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 12,78 gam. B. 14,20 gam.C. 11,36 gam. D. 13,56 gam. Câu 12: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 13: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
  6. A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 14: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2 và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 15: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 16: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 -> 2H2O Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 -> Cu + H2O; B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O; D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu Câu 18: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 19: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím chuyển sang màu xanh: A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 20: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là: A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D. 0,50mol Câu 21. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 22. Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5 C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO Câu 23.Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.B. CaO + CO 2 → CaCO3. to to C. 2HgO  2Hg + O2.D. Cu(OH) 2  CuO + H2O. Câu 24: Phản ứng phân hủy là: to to a) 2KClO3  2KCl + 3O2. b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O. to to c) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. d) C + 2MgO  2Mg + CO2. A. a, b.B. b, d.C. a, c.D. c, d. Câu 25: Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là: to A. CaCO3  CaO + CO2.B. Na 2O + H2O  2NaOH.
  7. to C. S + O2  SO2. D. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl. PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 04 Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 00001 Câu 1: Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO.C. Fe 3O4.D. Fe 2O3. Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là: A. Fe2O3.B. Al 2O3.C. Cr 2O3.D. N 2O3. Câu 3: Khối lượng (gam) và thể tích (lít) khí oxi đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam cacbon lần lượt là: A. 5,6 và 8.B. 8 và 5,6.C. 6,4 và 4,48.D. 4,48 và 6,4. Câu 4: Hiđroxit tương ứng với oxit Fe2O3 là: A. Fe(OH)2.B. Fe(OH) 3. C. H2FeO3.D. HFeO 2. Câu 5: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy khác. A. 179,2 lít.B. 17,92 lít.C. 17920 lít.D. 1792 lít. Câu 6: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2.B. CO. C. SiO 2. D. Cl2O. Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào dưới đây là cao nhất? A. CuO.B. ZnO.C. PbO.D. MgO. Câu 8: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2.B. CO. C. SO 2.D. SnO 2. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là: A. 2,21 gam.B. 2,20 gam.C. 2,2 gam.D. 22 gam. Câu 10: Công thức viết sai là: A. MgO.B. FeO 2. C. P 2O5. D. ZnO. Câu 11: Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là: A. 2,24 lít.B. 11,2 lít.C. 22,4 lít.D. 1,12 lít. Câu 12: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức hóa học của oxit sắt là: A. FeO.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4. D. Không xác định. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O 2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất? A. KClO3.B. KMnO 4.C. KNO 3.D. Không khí. Câu 14: Đốt cháy 3,1g P trong bính chứa 4,48 lit khí oxi. Khối lượng P2O5 tạo thành là: A. 7,1g.B. 11,36 g.C. 28,4 g.D. 14,2 g. Câu 15: Thành phần chính của đá vôi là: A. CaCO3.B. CaO.C. Ca(OH) 2. D. CaSO4. Câu 16: Có bao nhiêu mol phân tử oxi có trong 3.1024 phân tử oxi? A. 2 mol.B. 3 mol.C. 2,5 mol.D. 3,5 mol. Câu 17: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 18: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
  8. A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 19: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 20: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2 và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 21: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 22: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 -> 2H2O Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu Câu 24: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 12,78 gam. B. 14,20 gam.C. 11,36 gam. D. 13,56 gam.
  9. PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề nk Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 00001 Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách: A. Nhiệt phân KMnO4 B. Điện phân H2O C. Nhiệt phân Cu(NO3)2 D, Nhiệt phân CaCO3 Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số tối giản của các hệ số trong các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là: A. 25 B. 20 C. 15 D. 17 Câu 3. Những dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường: A. Cu, Ca, BaO, SO3 B. Fe2O3, Al, CO2, CuO C. P2O5, MgO, Fe2O3, Na D. CaO, K2O, Na, SO2 Câu 4. cho biêt công thức hóa học của X với O và Y với H là X2O và YH3 công thức của hợp chất của X và Y là: A. X2Y3 B. X3Y C. X2Y3 D. XY3 Câu 5. Dẫn hoàn toàn khí Y đi qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện. Vậy khí Y là: A. H2 B. O2 C. SO2 D. CO2 Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl C. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4 Câu 7. Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH và đĩa cân B 23 9.10 phân tử CaCO3. Hỏi sau khi để thì: A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa cân B bị lệch xuống C. Đĩa cân A bị lệch Xuống D. Đĩa cân A bị lệch lên Câu 8. Với 280 kg đá vôi có chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống. biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. A. 117,6 kg B. 94,08 kg C. 118 kg D. 96,2 kg Câu 9. Để phân biệt 2 khí không màu tương tự nhau đựng trong 2 lọ riêng biệt là CO2 và H2 thì có thể dùng cách nào sau đây: A. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư B. Dẫn 2 khí lần lượt qua dung dịch nước Brom C. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dich Natri hidroxit D. Dẫn 2 khí lần lượt đi qua dung dịch NaCl. Câu 10. Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế: A. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3 C. NaOH + HCl NaCl + H2O D. Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 +H2O Câu 11. Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị của a là: A. 38,6 gam B. 38,2 gam C. 36,8 gam D. 32,8 gam Câu 12. Chất X cháy trong oxi thu được sản phẩm Y làm vẩn đục nước vôi trong dư. Vậy X có thể là:
  10. A. SO2 B. C C. CO2 D. H2S Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl thì thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Vậy M là kim loại nào: A Fe B. Cu C. Al D. Mg Câu 14. Chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl A. Nước B. Kim loại Cu C. Quỳ tím D. Kim loại Fe Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm CO 2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là: A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 16: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng: A. 5cm3 hiđro B. 10cm3 hiđro C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi Câu 17: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là: A. 90% B. 95% C. 94% D. 85% Câu 18: Cho các oxit có công thức hóa học như sau: SO 3 (1), N2O5 (2), CO2 (3), Fe2O3 (4), CuO (5), CaO (6), Mn2O7 (7). Những chất thuộc loại oxit axit là: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (3),(7) D.(1),(2), (3),(4). Câu 19: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO 2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaCl B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2. Câu 20. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ còn lại 16,8 gam. Phần trăm khối lượng CuO đã bị khử là: A. 60% B. 70% C. 75% D. 80% Câu 21: Cho oxit sắt từ (Fe 3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A? A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl Câu 22: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV. C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV. Câu 23: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit) C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit) Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí O2 dư thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng là. A. 17,92 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit D. 4,48 lit Câu 25. Cho 140 kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước. Biết rằng trong vôi sống có chứa 10% tạp chất. Khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được là. A. 166 kg B. 186,5 kg C. 165 kg D. 166,5 kg