6 Đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 10

doc 10 trang thaodu 3230
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc6_de_on_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10.doc

Nội dung text: 6 Đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 10

  1. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 ĐỀ SỐ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình –2x² + 5x + 7 ≤ 0 là A. (–∞; –1] ᴗ [7/2; +∞) B. (–1; 7/2) C. [–1; 7/2] D. (–∞; –1) ᴗ (7/2; +∞) Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình |x² – x + 4| ≥ x² + 3x là A. (–∞; 1] B. Ø C. [1; +∞) D. (0; 1] Câu 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình (m – 4)x² + 4x + m = 0 có 2 nghiệm trái dấu A. (–∞; 4) B. (0; +∞) C. (0; 4) D. (–∞; 0) Câu 4. Cho cos α = 4/5 với –π/2 5/2 D. m ≠ 5/2 Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình (x – 2)(–x² – 1) ≤ 0 là A. [2; +∞) B. (–∞; 2] C. Ø D. R Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–2; 3), B(1; –1). Độ dài đoạn AB là A. 2 B. 4 C. 5 D. 7 B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình x2 x 2 a. ≤ 0 x2 2x b. Giải bất phương trình: 5x 4 < 5x – 2 Câu 2. Cho đa thức f(x) = x² – 2(m + 3)x + m + 5. Tìm giá trị của m để bất phương trình f(x) ≤ 0 vô nghiệm x 2sin2 sin 2x 1 Câu 3. Chứng minh: 2 = cos x 2sin x 1 Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–4; 1), B(3; 2), C(–1; 6) a. Viết phương trình đường thẳng BC b. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với BC
  2. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 ĐỀ SỐ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, đường tròn đường kính MN với M(2; –1), N(0; –3) có tâm là A. (1; –1) B. (1; –2) C. (1; 2) D. (–1; 2) 2x 3 x 1 Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình là 3 2 A. (3; +∞) B. (–3; +∞) C. (2; +∞) D. (–2; +∞) Câu 3. Biểu thức f(x) = 3x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi A. x > –5/3 B. x > –3/5 C. x > 3/5 D. x > 5/3 Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề bất phương trình x² + (2m + 1)x + m² + 2m – 1 > 0 nghiệm đúng với mọi x A. m > 5/4 B. m –5/4 Câu 5. Cho 0 0 2sin x 3cos x Câu 6. Tính giá trị của biểu thức P = biết tan x = –3. 4sin x 3cos x A. –1 B. 1 C. –3 D. 3 Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; –3), B(–2; 0). Viết phương trình tổng quát đi qua hai điểm A, B A. x + y + 2 = 0 B. x – y – 4 = 0 C. x – y + 2 = 0 D. x + y – 4 = 0 Câu 8. Bán kính của đường tròn tâm I(–2; –1) tiếp xúc với đường thẳng 4x – 3y + 10 = 0 là A. R = 1 B. R = 2 C. R = 21/5 D. R = 12/5 Câu 9. Cho đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của d là A. (1; 1) B. (0; 1) C. (1; –1) D. (1; 0) Câu 10. Cho biết tan x = 1/2. Tính cot x A. 2 B. 1/4 C. 1/2 D. 4 Câu 11. Cho tam thức bậc hai f(x) = x² – 3x – 4. Bất phương trình f(x) ≤ 0 có tập nghiệm là A. (–∞; –1] ᴗ [4; +∞) B. (–∞; –4] ᴗ [1; +∞) C. [–1; 4] D. [–4; 1] Câu 12. Đa thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x? A. x² – 2x + 1 B. x² + 3x + 2 C. x² – 4x + 5 D. x² – x – 1 cos 2x sin 2x sin2 x Câu 13. Rút gọn biểu thức A = ta được 2sin x cos x A. sin x B. cos x C. tan x D. cot x Câu 14. Biểu thức rút gọn của sin 2x cos 3x – sin 3x cos 2x là A. sin x B. –sin x C. cos x D. –cos x 2x 5 Câu 15. Bất phương trình ≥ 3 có tập nghiệm S = [a ; b). Hai số a, b là nghiệm của phương trình x 3 A. x² + 17x + 42 = 0 B. x² + 17x – 42 = 0 C. x² – 17x + 42 = 0 D. x² – 17x – 42 = 0 Câu 16. Phương trình đường tròn có tâm I(–1; 7) và đi qua gốc tọa độ có phương trình là A. (x – 1)² + (y + 7)² = 25 B. (x + 1)² + (y – 7)² = 25 C. (x – 1)² + (y + 7)² = 50 D. (x + 1)² + (y – 7)² = 50 B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Giải bất phương trình a. 2x² + 5x + 2 ≤ 0 (x 1)(x2 2) b. ≥ 0 5 4x Câu 2. Cho tam thức bậc hai f(x) = x² – (m – 1)x + m – 2 a. Giải bất phương trình f(x) ≤ 0 khi m = 3 b. Tìm giá trị của m để f(x) ≥ 0 với mọi x thuộc R Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1; –1) và B(4; 2) a. Viết phương trình của đường thẳng AB b. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB
  3. ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 TOÁN 10 Đề số 3 PHẦN TRẮC NGHIỆM 2x 3 x 1 Câu 1. Bất phương trình có tập nghiệm là 3 2 A. (3; +∞) B. (–3; +∞) C. (2; +∞) D. (–2; +∞) Câu 2. Bất phương trình x² – 3x + 2 ≤ 0 có tập nghiệm là A. [1; 3] B. [1; 4] C. [1; 2] D. [–1; 3] Câu 3. Cho tam thức f(x) = ax² + bx + c (a ≠ 0) có f(–1) = f(2) = 0. Chọn mệnh đề đúng A. f(x) 0 với mọi số thực x nếu a > 0 C. f(x) –1 –1 0. Nghiệm của bất phương trình có thể là x 2 A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = –1 Câu 5. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình –x² + 3x + 4 > 0 là A. 3 B. 0 C. 4 D. 1 Câu 6. Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình x² + (2m + 1)x + m² + 2m – 1 > 0 có tập nghiệm R A. m 5/4 C. m > –5/4 D. m x ≠ 1 B. 0 x – 3 ≥ 0 x 4 C. x + |x| ≤ 0 x = 0 D. x² |x| < 1
  4. Câu 19. Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định trên R, có bảng xét dấu như sau x –∞123 +∞ f(x) + 0 – | – 0 + g(x) – | – 0 + | + f (x) Khi đó tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là g(x) A. [1; 2] U [3; +∞) B. [1; 2) U [3; +∞) C. [1; 2) U (3; +∞) D. (–∞; 1] U (2; 3] Câu 20. Cho a, b là các số thực dương, khi đó tập nghiệm của bất phương trình (x – a)(ax + b) ≥ 0 là A. (–∞; –a) U (b/a; +∞) B. [–b/a; a] C. (–∞; –b/a) U (a; +∞) D. (–∞; –a/b) U (a; +∞) PHẦN TỰ LUẬN Câu 21. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình a. x2 x 12 ≥ 7 – x 1 x x 1 b. 2 4 2 x 4x 3 0 Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)² + (y – 4)² = 4. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng Δ: 4x – 3y + 2 = 0 Câu 23. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x 3 x 1 3 y 2 y Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y
  5. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 ĐỀ SỐ 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tìm giá trị của m để phương trình x² + mx + 3m – 5 = 0 có nghiệm là x = –2 A. m = 5 B. m = 1 C. m = –1 D. m = 2 Câu 2. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (x – 2) (x + 3) ≥ 0 A. (–∞; –3) U (2; +∞) B. (–∞; –3] U [2; +∞) C. (–3; 2) D. [–3; 2] Câu 3. Cho tam giác ABC có a = 5 cm, c = 9 cm, cos C = –1/10. Tính b A. 6 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 4. Cho sin x – cos x = –1/2. Tính giá trị của biểu thức P = cos x sin x A. P = –3/4 B. P = –3/8 C. P = 3/4 D. P = 3/8 Câu 5. Tìm tập nghiệm T của bất phương trình x2 3x 4 ≤ x – 2 A. [7/2; 4] B. [2; 7/2] U [4; +∞) C. [4; +∞) D. [7/2; +∞) Câu 6. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình x² – 2(m – 2)x – m + 4 = 0 vô nghiệm A. (0; 2) B. (0; 3) C. (–∞; 0) U [3; +∞) D. (–∞; 0) U [2; +∞) Câu 7. Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình x – 2x 3 = m có nghiệm A. m ≥ 2 B. m ≥ 3 C. m ≥ 1 D. m ≥ 4 Câu 8. Tìm tập hợp các giá trị của x không là nghiệm của bất phương trình (x – 3)x2 4 ≤ x² – 9 A. (–∞; –5/6) U (3; +∞) B. (–5/6; 3) C. [–5/6; 3] D. (–∞; –5/6] U [3; +∞) Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng d 1: 3x + y – 6 = 0 và d2: 2x + y – 5 = 0. Tìm tọa độ giao điểm M của d1 và d2. A. (1; 3) B. (–1; 7) C. (–1; 9) D. (2; 0) Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 5x + 3y + 7 = 0. Tọa độ nào dưới đây là tọa độ vectơ chỉ phương của d? A. (3; 5) B. (–3; 5) C. (5; –3) D. (–3; –5) Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 2x – 2y – 2 = 0 và đường thẳng d: 3x – 4y – 4 = 0. Khoảng cách từ tâm của đường tròn (C) đến đường thẳng d là A. 5 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 12. Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Tìm khẳng định SAI A. c² = a² + b² – 2ab cos C B. b² = a² + c² – 2ac cos B C. a² = b² + c² – 2bc cos B D. a² = b² + c² – 2bc cos A 1 Câu 13. Tìm điều kiện xác định bất phương trình 3 x > 2 x 1 A. x ≤ 3 B. 3 ≥ x ≠ –1 C. –1 ≤ x ≤ 3 D. –1 3 B. m > 3 C. m 0 A. x 5 B. –1 4 x2 4x 3 Câu 17. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 x 1 A. (–∞; –1) U (1; 3) B. (–∞; –1) U [1; 3] C. (–1; 1] U [3; +∞) D. (–1; 1) U (3; +∞) Câu 18. Cho tam thức f(x) = (1 – m)x² + 2(1 – m)x + m – 3. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình f(x) ≥ 0 vô nghiệm A. [1; 2) B. (1; 2) C. (–∞; 1) D. (2; +∞) Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho 2 điểm A(–1; 1) , B(5; –3). Viết phương trình đường tròn đường kính AB A. (x – 2)² + (y + 1)² = 13 B. (x – 2)² + (y + 1)² = 5 C. (x + 2)² + (y – 1)² = 13 D. (x + 2)² + (y – 1)² = 5
  6. Câu 20. Cho tam giác ABC có góc B = 120°, cạnh AC = 23 cm. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. 3 cm B. 1 cm C. 4 cm D. 2 cm PHẦN TỰ LUẬN Câu 21. Giải các bất phương trình sau a. (x² – 7x + 12)(5 – x) > 0 2(x 1)2 1 1 b. ≤ 0 x2 x 6 2 Câu 22. Cho phương trình bậc hai x² – 2(m – 3)x + 5 – m = 0 (*), với m là tham số a. Giải phương trình (*) khi m = 1 b. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa x1 < x2 < 1 Câu 23. Cho cos x = –8/9 và π/2 < x < π. Tính giá trị của sin x, tan x Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 2) và phương trình của đường trung tuyến BM: 2x + y + 1 = 0, M là trung điểm của AC a. Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BM b. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BM c. Tìm tọa độ điểm B, biết CD: x + y – 1 = 0 là phương trình đường phân giác trong của góc C
  7. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 Đề số 5 Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(1; 3) tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x + 4y = 0 thì có bán kính là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; –3) và có bán kính R = 4 A. (x + 2)² + (y – 3)² = 16 B. (x + 2)² + (y – 3)² = 4 C. (x – 2)² + (y + 3)² = 4 D. (x – 2)² + (y + 3)² = 16 Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x + 1)² + (y – 2)² = 4. Chọn khẳng định đúng A. Đường tròn (C) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt B. Đường tròn (C) có bán kính là R = 4 C. Đường tròn (C) có tâm I(1; –2) D. Đường tròn (C) cắt Oy tại 2 điểm phân biệt Câu 4. Cho cos x = 1/3. Tính giá trị của cos 2x A. cos 2x = 2/3 B. cos 2x = –7/9 C. cos 2x = 7/9 D. cos 2x = –2/3 Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x – 5y + 3 = 0. Vectơ có tọa độ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ? A. (5; –1) B. (1; –5) C. (5; 1) D. (–1; 5) Câu 6. Góc 5π/6 có số đo theo độ là A. 112° B. 150° C. 120° D. 115° Câu 7. Biết tan x = 2. Tính sin 2x A. 2/5 B. 4/5 C. 1/2 D. 1/4 Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, điểm I(1; –3) là tâm của đường tròn có phương trình nào dưới đây? A. x² + y² – x + 3y – 4 = 0 B. x² + y² + 2x – 6y + 1 = 0 C. x² + y² – 2x + 6y + 1 = 0 D. x² + y² + x – 3y – 4 = 0 Câu 9. Chọn hệ thức sai A. cos x + cos 3x = 2cos x cos 2x B. sin x – sin 3x = –2sin x sin 2x C. cos x – cos 3x = 2sin x sin 2x D. sin x + sin 3x = 2sin 2x cos x Câu 10. Cho sin x + cos x = 1/5. Tính giá trị của sin 2x A. –12/25 B. –24/25 C. 24/25 D. 12/25 Câu 11. Cho đường tròn (O) đường kính bằng 10 cm. Tính độ dài cung có số đo π/12 A. 5π/3 cm B. 5π/6 cm C. 5π/2 cm D. 5π/12 cm Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình x² + 4x + 3 ≤ 0 là A. [–1; 2] B. [–1; 3] C. [–3; –1] D. [–3; 1] Câu 13. Chọn hệ thức sai A. cos (π + x) = –cos x B. sin (–x) = –sin x C. sin (π + 2x) = –sin 2x D. cos (π – 2x) = cos 2x Câu 14. Chọn hệ thức đúng A. sin 2x = 2sin x + cos x B. cos 4x = cos4 x – sin4 x C. (sin x + cos x)² = 1 + 2sin 2x D. cos 2x = cos² x – sin² x Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, đường thẳng Δ: 3x – 2y – 7 = 0 cắt đường thẳng nào sau đây? A. d1: 3x + 2y = 0 B. d2: –3x + 2y – 7 = 0 C. d3: 6x – 4y + 11 = 0 D. d4: 3x – 2y = 0 Câu 16. Cho x là góc tù. Chọn mệnh đề đúng A. cos x > 0 B. sin x 0 Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 1 = 0. Chọn khẳng định sai A. d đi qua A(1; 0) B. d nhận vectơ u = (1; 2) làm vectơ chỉ phương C. d có hệ số góc k = –1/2 D. d cắt Oy tại B(0; 1/2) Câu 18. Bảng xét dấu của f(x) = x³ + x² – 2x là bảng nào sau đây? A.
  8. x –∞ –2 0 1 +∞ f(x) – 0 + 0 + 0 – B. x –∞ –2 0 1 +∞ f(x) – 0 + 0 – 0 + C. x –∞ –2 0 1 +∞ f(x) – 0 – 0 + 0 + D. x –∞ –2 0 1 +∞ f(x) + 0 – 0 + 0 – Câu 19. Cho cos x = 2 sin x và π 2 C. 1 ≤ m ≤ 2 D. 1 < m < 2 Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết A(–1; 3), C(1; –1). Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD A. x² + (y – 1)² = 5 B. (x – 1)² + (y + 1)² = 25 C. x² + (y – 1)² = 25 D. (x – 1)² + (y + 1)² = 5 Câu 22. Rút gọn biểu thức sin (14π – x) + 2cos (π/2 + x) – 2sin (5π + x) A. sin x B. 3sin x C. –sin x D. 5sin x Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 2x + 4y – 20 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C) tại điểm A(–2; 2) A. 3x + 4y – 2 = 0 B. 4x + 3y + 2 = 0 C. 3x – 4y + 14 = 0 D. 4x – 3y + 14 = 0 Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 < 2x + 1 là A. [–2; +∞) B. (–1/4; +∞) C. (1/4; +∞) D. [–2; –1) U (1/4; +∞) Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(2; –1), C(3; 5). Phương trình của đường cao kẻ từ A là A. x + 6y – 1 = 0 B. 6x + y – 6 = 0 C. 6x – y – 6 = 0 D. x – 6y – 1 = 0 Câu 26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: 3x + y + 6 = 0 và điểm M(1; 3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với đường thẳng Δ A. x – 3y + 8 = 0 B. 3x – y = 0 C. 3x + y – 6 = 0 D. x + 3y – 10 = 0 Câu 27. Cho tan x = –3. Tính giá trị của biểu thức P = 3sin² x + 2sin cos x – cos² x A. 1 B. 2 C. –2 D. –1 Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5; –3), B(2; 0). Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A và có khoảng cách từ B đến Δ lớn nhất A. x + y – 2 = 0 B. x – y + 1 = 0 C. x + y + 2 = 0 D. x – y – 8 = 0 Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình của đường thẳng d vuông góc với đường thẳng Δ: 2x – y + 1 = 0 và cắt đường tròn (C): x² + y² + 2x – 4y – 4 = 0 theo một dây cung có độ dài bằng 6 A. x + 2y – 3 = 0 B. 2x – y + 4 = 0 C. 2x + y = 0 D. x + 2y + 3 = 0 sin 2x sin x Câu 30. Rút gọn biểu thức P = 1 cos 2x cos x A. tan x B. cot x C. –tan x D. –cot x Câu 31. Bất phương trình (x² – 3x)x2 x 2 ≥ 0 có tập nghiệm là A. (–∞; 0] U [3; +∞) U {2} B. (–∞; 0] U [3; +∞) C. (–∞; –1] U [3; +∞) U {2} D. [0; 2] 1 sin x 1 sin x Câu 32. Cho 0 < x < π/2. Rút gọn biểu thức P = 1 sin x 1 sin x A. 2/cos x B. 2/sin x C. –2/cos x D. –2/sin x
  9. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 ĐỀ SỐ 6 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M(x ; y ) và có vectơ pháp o o tuyến n = (A; B) ≠ 0 . Phương trình tổng quát của đường thẳng d là A. A(x – xo) – B(y – yo) = 0 B. B(x – xo) + A(y – yo) = 0 C. A(x – xo) + B(y – yo) = 0 D. B(x – xo) – A(y – yo) = 0 Câu 2. Chọn công thức đúng trong các công thức sau A. sin 2a = 2sin a B. sin 2a = 2sin a cos a C. sin 2a = sin a + cos a D. sin 2a = cos² a – sin² a Câu 3. Phương trình của đường thẳng qua M(–2; 3) và song song với đường thẳng 5x + y – 40 = 0 là A. 5x – y + 13 = 0 B. 5x + y + 7 = 0 C. x + 5y – 13 = 0 D. x – 5y + 17 = 0 Câu 4. Cho 3 đường thẳng d1: 2x + y + 1 = 0, d2: x + 2y + 2 = 0, d3: 3x – 6y – 5 = 0. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. d1 vuông góc với d2 B. d3 vuông góc với d2 C. d1 vuông góc với d3 D. d1 // d2 Câu 5. Cho tan x = 1/2; tan y = 1/3 với 0 < x < π/2 và 0 < y < π/2. Tính x + y A. π/3 B. π/4 C. π/6 D. π/2 Câu 6. Với mọi góc x và số nguyên k, chọn công thức sai A. sin (x + k2π) = sin x B. cos (k2π – x) = cos x C. tan (x + k2π) = tan x D. cot (k2π – x) = cot x 5 6x 4x 7 7 Câu 7. Cho hệ bất phương trình . Số nghiệm nguyên của hệ là 8x 3 2x 25 2 A. vô số B. 4 C. 8 D. 0 Câu 8. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 6, BC = 11, AC = 7. Tính độ dài đường trung tuyến AM, với M là trung điểm của BC. A. 4 B. 7/2 C. 9/2 D. 5 Câu 9. Cho tam giác ABC thỏa mãn b² + c² – a² = 3 bc. Tính góc A A. π/4 B. π/6 C. π/3 D. 5π/12 x2 4 0 Câu 10. Hệ bất phương trình có số nghiệm nguyên là 2 (x 1)(x 5x 4) 0 A. 2 B. 1 C. vô số D. 3 Câu 11. Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B. Biết diện tích hình thang là 24. Biết A(1; 2), B(1; 6), C(5; 6). Tìm tọa độ của đỉnh D. A. (7; 2) B. (5; 2) C. (8; 2) D. (9; 2) Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 5x 4 A. (–∞; 1] B. [1; 4] C. (–∞; 1] U [4; +∞) D. [4; +∞) Câu 13. f(x) = x² – 2(m – 1)x + m² + 2m – 3 ≥ 0 đúng với mọi số thực x khi và chỉ khi A. m ≥ 1 B. m ≥ 2 C. m < 2 D. m < 1 Câu 14. Cung có số đo 250° thì có số đo theo đơn vị là radian là A. 25π/12 B. 25π/18 C. 25π/9 D. 35π/18 Câu 15. Cho cos x = –4/5 với π/2 < x < π. Tính giá trị của biểu thức M = 10 sin x + 5cos x A. –2 B. 0 C. 2 D. 4 1 Câu 16. Biểu thức rút gọn của biểu thức P = ( 1) tan x là cos 2x A. tan 2x B. cot 2x C. cos 2x D. sin 2x Câu 17. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 3), B(–2; 1). Điểm C thuộc tia Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C có tọa độ là A. (3; 0) B. (–1; 0) C. (1; 0) D. (2; 0)
  10. 2 x Câu 18. Với x thuộc tập nào dưới đây thì biểu thức f(x) = không âm? 2x 1 A. (–1/2; 2) B. (–1/2; 2] C. (2; +∞) D. (–∞; –1/2) U [2; +∞) Câu 19. Cho hàm số y = f(x) = ax² + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ. Đặt Δ = b² – 4ac, tìm dấu của a và Δ y y f x 4 O 1 4 x A. a > 0 và Δ > 0 B. a 0 C. a > 0 và Δ 0 B. cos x > 0 C. tan x 0 Câu 21. Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6 cm; BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r là A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2 cm Câu 22. Khoảng cách từ điểm M(3; 4) đến đường thẳng Δ: 3x – 4y + 12 = 0 là A. 1/5 B. 2/5 C. 3/5 D. 1 Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin² x – cos² x = cos 2x B. cos² x – sin² x = 1 – 2sin² x C. (cos x – sin x)² = 1 + sin 2x D. 2sin x cos x = cos 2x Câu 24. Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(2; 1), C(5; 0). Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới đây? A. (14; 9/2) B. (10; –5/2) C. (–7; –6) D. (–1; 5) 3x 1 Câu 25. Tính tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình ≤ 1 x 5 A. –7 B. –4 C. 0 D. –5 Câu 26. Biết sin x – cos x = 1/2. Tính P = sin 2x A. –1/4 B. 3/4 C. 1/4 D. –3/4 Câu 27. Biểu thức A = sin (π + x) – cos (π/2 – x) + 2sin (2019π – x) + cos (2019π – x) có biểu thức rút gọn là A. sin x B. –sin x C. –cos x D. cos x Câu 28. Cho đường tròn (C) có tâm I(1; 1) cắt đường thẳng Δ: 3x + 4y + 13 = 0 tại hai điểm A, B thỏa mãn AB = 6. Bán kính của (C) là A. 5 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 29. Cho hai điểm A(–1; 2), B(–3; –2). Đường tròn đường kính AB có phương trình là A. (x + 2)² + y² = 20 B. (x – 2)² + y² = 25 C. (x + 2)² + y² = 5 D. (x – 2)² + y² = 16 Câu 30. Cho cos a = 3/5 và cos b = –2/5. Tính giá trị của biểu thức P = cos (a + b) cos (a – b) A. –1/5 B. 1/5 C. 13/25 D. 1 PHẦN TỰ LUẬN sin 2x sin 5x sin 3x Câu 31. Chứng minh = 2sin x 2cos2 2x cos x 1 Câu 32. Tìm giá trị của m để bất phương trình x² – 2x + m ≤ 0 vô nghiệm Câu 33. Giải bất phương trình x2 2x 8 a. |2x + 1| < x + 2 b. < 0 x 1 Câu 34. Cho đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 và hai điểm A(1; 2), B(1; –4) a. Tìm tọa độ trung điểm M của AB và viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB b. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B