Bài giảng Giáo dục An toàn giao thông Lớp 4 - Trương Thị Ánh Nguyệt

doc 41 trang Hoài Anh 24/05/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục An toàn giao thông Lớp 4 - Trương Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_giao_duc_an_toan_giao_thong_lop_4_truong_thi_anh_n.doc

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục An toàn giao thông Lớp 4 - Trương Thị Ánh Nguyệt

  1. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN I Thứ bảy ngày 18 tháng 9 năm 2021 Tiết 1 Giáo dục An toàn giao thông ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông. - Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp. 2.Phát triển năng lực: -Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông. - Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. 3. Năng lực phẩm chất chung: - Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận. - Đồ dùng dạy học: + Xe đạp, mô hình giao thông. + Hình ảnh minh họa. 2. Học sinh: Phiếu thảo luận , xe đạp (Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: *Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể lại 1 số cách đi bộ an toàn mà em biết. -HS TL Giáo viên nhận xét phần khởi động *Cho học sinh cùng hát bài: Đèn đỏ đèn - Học sinh cùng hát xanh - Nhạc Lương Vĩnh + Giáo viên dẫn dắt vào - Lắng nghe 2.Khám phá: HĐ1: Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp an toàn - Mục tiêu: HS nắm được các bước điều khiển xe đạp an toàn. Tiến hành: - Cho HS qua tranh 1,2, 3, 4, 5 trang 6. -Quan sát tranh. (TLGD) -Thảo luận nhóm 4 Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Cách điều -1 số nhóm chia sẻ. khiển xe đạp của các bạn trong tranh có an toàn không ? Vì sao ? Chỉ ra những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn của các GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  2. Kế hoạch bài dạy lớp 4 bạn trong tranh. + Nêu các bước điều khiển xe đạp an toàn ? a. Chuẩn bị b.Điều khiển xe đạp c. Dừng, đỗ xe + Vặn lại ốc ở yên xe + Kiểm tra phanh xe + Kiểm tra lớp xe + Dắt xe ra khỏi nhà + Quan sát tranh và cho biết những việc - 1 số HS chia sẻ: cần làm trước khi điều khiển xe? + Điều khiển xe đạp bằng hai tay, phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải. + Nghiêm túc tuân thủ các báo hiệu giao + Quan sát và nêu cách điều khiển xe đạp thông và ácc quy tắc an tòan giao thông. của các bạn trong tranh? + Các bạn trong tranh đã thực hiện việc + Người đi xe đạp điện bắt buộc phải đôi dừng, đỗ xe như thế nào ? nón bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. - HS chia sẻ: *Kể các cách điều khiển xe an toàn mà em + Bóp phanh, chống chân phải xuống đất, biết. quan sát chướng ngại vật, dừng xe sát lề phải - GV kết luận kiến thức. -Nêu nghe HĐ2:Nhận biết một số hành vi điều khiển xe đạpkhông an toàn - Mục tiêu: HS biết giải quyết những tình huống điều khiển xe đạp không an toàn -Tiến hành: - Cho HS qua tranh 1,2, 3, 4, 5 trang 6. - HS tham gia kể theo hiểu biết của mình. (TLGD) + H1: Vượt đường sắt Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Cách điều + H2: Vượt dèn đỏ khiển xe đạp của các bạn trong tranh có an + H3: Đi hàng ba toàn không ? Vì sao ? Chỉ ra những hành vi + H4: Điều khiển xe 1 bánh điều khiển xe đạp không an toàn của các + H5: Vừa đi vửa nghe nhạc, Đk xe 1 tay bạn trong tranh. + H6: ĐK xe sang làn đường dành cho ô tô Yêu cầu HS kể them một số hành vi đi xe đạp không an toàn khác - GV kết luận GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  3. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN II Thứ bảy ngày 25 tháng 9 năm 2021 Tiết 2 Giáo dục An toàn giao thông ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông. - Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp. 2.Phát triển năng lực: - Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông. - Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. 3.Năng lực phẩm chất chung: Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận. - Đồ dùng dạy học: + Xe đạp, mô hình giao thông. + Hình ảnh minh họa. 2. Học sinh: Phiếu thảo luận , xe đạp (Nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Thực hành Mục tiêu: HS biết điều khiển xe đạp an toàn. - Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ -Tiến hành: ý kiến thảo luận. +Cho HS quan sát tranh 1, 2 , 3, 4 trang 7 -Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến và thảo luận nhóm 4: + TH 1: Khuyên Bi không được đua xe + TH 2: Ngăn cản Bông không vượt a) Quan sát tranh và chỉ ra những việc nên ẩu qua đường mà phải chấp hành luật làm và không nên làm khi điều khiển xe giao thông. đạp trong hình minh họa. - Nói lời khuyên vói các bạn có hành vi chưa đúng trong tranh - GV kết luận. -2 nhóm sắm vai xử lí tình huống b) Sắm vai xử lí tình huống: * Trao đổi cách xử lí tình huống: -Các nhóm khác nêu nhận xét - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình huống (trang 7) theo nhóm 6 * Sắm vai xử lí các tình huống GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  4. Kế hoạch bài dạy lớp 4 - GV chốt bài học. 3. Vận dụng: * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống khi điều khiển xe đạp trên đường. * Tiến hành: - Tham gia trò chơi “ Em tập làm cảnh sát HS tham gia trò chơi giao thông” - GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi (Trang 12) * Tổng kết bài học: - Theo em, điều khiển xe đạp như thế nào - HS phát biểu là an toàn? Em hãy kể những hành vi điều khiển xe HS phát biểu đạp không an toàn? - 5. Tự đánh giá - GV nêu một số tình huống để HS bày tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảng biểu hiện khuôn mặt - GV nhận xét, kết luận: Sau bài học các - Lắng nghe em đã: + Biết một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông. + Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  5. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN III Thứ bảy ngày 2 tháng 10 năm 2021 Tiết 3 Giáo dục An toàn giao thông BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông. - Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông 2.Phát triển năng lực: - Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông 3.Năng lực phẩm chất chung: - Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận. - Đồ dùng dạy học: + Còi, gậy điều khiển giao thông. + Hình ảnh minh họa. 2. Học sinh: Phiếu thảo luận , còi (Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - 1 HS lên tổ chức phần khởi động + Kể các cách điều khiển xe an toàn mà + Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyền bóng. em biết. - Giáo viên nhận xét phần khởi động *Cho học sinh nghe bài hát: Bài ca chiến sĩ cảnh sát giao thông – Đào Đăng Hoàn - Học sinh cùng nghe hát + Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Lắng nghe 2.Khám phá: HĐ1:Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông - Mục tiêu: HS nắm được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông -Cách tiến hành: *Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm - Quan sát tranh. -Thảo luận nhóm 2 đôi, sau đó chia sẻ: -1 số nhóm chia sẻ. + Những ai đang thực hiện nhiệm vụ điều + Cảnh sát giao thông, chú bảo vệ trường, khiển giao thông? cô công nhân công trường. + Người đ/khiển giao thông có vai trò gì? + Người điều khiển giao thông có nhiệm vụ chỉ huy, điều khiển giao thông, phân luồng, GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  6. Kế hoạch bài dạy lớp 4 phân tuyến, phòng ngừa và giải quyết ùn tắc giao thông,đảm bảo trật tự và an toàn giao thông + Theo em, trong trường hợp hiệu lệnh của - HS chia sẻ: người điều khiển giao thông trái với tín + Phải tuân theo hiệu lệnh của người điều hiệu của đèn giao thông,biển báo hiệu khiển giao thông. giao thông hoặc vạch kẻ đường thì phải tuân theo hiệu lệnh của ai? - GV kết luận kiến thức. HĐ2: Tìm hiểu một số hiệu lệnh của người điều khiển giao thông - Mục tiêu: HS biết được một số hiệu lệnh bằng tay và bằng còi của người điều khiển giao thông -Tiến hành: - Cho HS quan sát tranh 1,2,3 trang 10 - Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ ý kiến (TLGD).Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: thảo luận. + Quan sát tìm hiểu tư thế và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào? - Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến. *1 nhóm chia sẻ ý kiến nhận biết hiệu lệnh bằng còi + Hình 1: Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các hiệu người tham gia giao thông ở tất cả các lệnh. hướng đều phải dừng lại GV giải thích nội dung hiệu lệnh từng tư + Hình 2: Hai tay dang ngang để báo hiệu thế. người tham gia giao thông ở phía trước và sau người điều khiển phải dừng lại, người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng. + Hình 3: Tay phải đưa về phía trước, tay trái đưa ra sau báo hiệu người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được rẽ trái qua trước mặt người điều khiển. 3.Tổng kết: - Nhận xét, tổng kết tiết học, tuyên dương HS. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  7. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN IV Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2021 Tiết 4 Giáo dục an toàn giao thông BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 2. Kiến thức: - Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông. - Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông 2.Phát triển năng lực: - Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông 3.Năng lực phẩm chất chung: - Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận. - Đồ dùng dạy học: + Còi, gậy điều khiển giao thông. + Hình ảnh minh họa. 2.Học sinh: Phiếu thảo luận , còi (Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Thực hành Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông. -Tiến hành: + Cho HS q/ sát tranh và thảo luận nhóm 4: - Q/ sát tranh và thảo luận nhóm a) Quan sát tranh và chỉ ra hành động *Một nhóm chia sẻ ý kiến về hiệu những người tham gia giao thông phải làm lệnh bằng còi. -Một tiếng còi dài và mạnh: dừng lại - Một tiếng còi ngắn: cho phép đi - Hai tiếng còi ngắn thổi mạnh: ra hiệu nguy hiểm, đi chậm lại. -2 nhóm lên thực hiện. - HS lắng nghe. - GV kết luận. - Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ b) Sắm vai xử lí tình huống: ý kiến thảo luận. * Trao đổi cách xử lí tình huống: +Người tham gia giao thông ở hướng - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình A và C phải dừng lại,người tham gia huống (trang 11,12) GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  8. Kế hoạch bài dạy lớp 4 theo nhóm 6 giao thông ở hướng D và B được đi tắt cả các hướng. - Các nhóm trao đổi, xử lí tình huống. * Sắm vai xử lí các tình huống - 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống Các nhóm khác nêu nhận xét - GV chốt bài học. 4.Vận dụng: * Mục tiêu: HS biết xử lí,thực hiện được hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. * Tiến hành: - Tham gia trò chơi “ Em tập làm cảnh sát giao thông” - GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi (Trang 12) - HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi * Tổng kết bài học: -Theo em, người điều khiển giao thông có - HS phát biểu vai trò gì? - Những hiệu lệnh cơ bản của người điều - HS phát biểu khiển giao thông là gì? 5. Tự đánh giá - GV nêu một số tình huống để HS bày tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảng biểu hiện khuôn mặt - GV nhận xét, kết luận: Sau bài học các - Lắng nghe em đã: + Biết một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông. + Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  9. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN 5 Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021 Tiết 5 Giáo dục an toàn giao thông HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -Kể được những hậu quả của tai nạn giao thông. -Biết được một số hành vi nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Phát triển năng lực Thực hiện những hành vi an toàn để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông. 3.Năng lực phẩm chất chung - Có ý thức khi điều khiển và tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa. II. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 1 Khởi động HS xem một đoạn phim về tai nạn GV cho Hs xem phim giao thông 1 2. Bài mới 22.Khám phá HĐ1: tìm hiểu hậu quả của tai nạn giao thông. -HD HS tìm hiểu hậu quả của tai nạn giao thông. - YC HS quan sát tranh trong Tài liệu GDAT - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. giao thông (trang 13). - HS trả lời - GV hỏi: - Tai nạn giao thông gây ra những + Cho biết tai nạn giao thông gây ra những hậu thiệt hại nghiêm trọng về người và tài quả gì? sản. HĐ 2 Tìm hiểu một số nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. HD tìm ra một số nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. H: hãy nêu một số nguyên - HS nêu cá nhân: nhân gây ra tai nạn giao + Do đi xe vượt đèn đỏ thong? + Do không có tín 3.Tổng kết: hiệu thông báo - Nhận xét, tổng kết tiết học, tuyên dương HS. chuyển hướng GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  10. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN 6 Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2021 Tiết 6 Giáo dục an toàn giao thông HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG( TT) III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -Kể được những hậu quả của tai nạn giao thông. -Biết được một số hành vi nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Phát triển năng lực Thực hiện những hành vi an toàn để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông. 3.Năng lực phẩm chất chung - Có ý thức khi điều khiển và tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Thực hành + Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - HS trao đổi nhóm đôi về cách xử lý trong từng tình huống trong tài liệu. - YC tự trao đổi, hỏi ngược lại để xử lý tình huống. - HS thực hiện 4. Vận dụng + Sắm vai: YC đóng vai -HS thực hiện + Đưa ra mẫu bảng nguyên tắc đảm bảo - HS tự điền vào bảng các nguyên tắc để an toàn giao thông. đảm bảo an toàn giao thông, phòng tránh tai nạn giao thông. 5.Tự đánh giá YC HS tự đánh dấu - HS tự chọn các biểu tượng hình khuôn chọn biểu tượng để đánh giá về kết quả mặt. đạt được sau bài học. 3. Củng cố Nhận xét- Tổng kết giờ học - HS ôn lại lại bài học GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  11. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN 7 Thứ bảy ngày 30 tháng 10 năm 2021 Tiết 7 Giáo dục an toàn giao thông DỰ ĐOÁN ĐỂ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Dự đoán được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông. - Phòng tránh một số tai nạn giao thông có thể xảy ra. 2. Phát triển năng lực Thực hiện những hành vi an toàn để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông. 3.Năng lực phẩm chất chung - Có ý thức khi điều khiển và tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. - Học sinh yêu thích tìm hiểu, khám phá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa.-Bài hát Đèn giao thông; Bài vè về an toàn giao thông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động HS nghe bài vè về an toàn giao thông GV cho Hs nghe bài vè về An toàn giao thông -Quan sát tranh và dự đoán điều gì có thể 2 Bài mới xảy ra trong mỗi tình huống HĐ1:Khám phá HS trả lời -HD HS tìm hiểu những tình huống có thể - Quan sát tranh, mô tả 1-2 tình huống dẫn tới tai nạn giao thông đường bộ nguy hiểm trong tranh. Nêu một số biện - GV hỏi: pháp phòng tránh tai nạn trong tình huống + Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đó. giao thông trong các tình huống trên? - HS thảo luận nhóm để đưa ra một số câu + Hãy liên hệ với thực tế tham gia giao hỏi phỏng vấn. thông của em? -Đưa ra cách dự đoán và phòng tránh các tai nạn giao thông nguy hiểm. - YC HS quan sát và tập xử lý các tình + Một bạn học sinh đóng vai phóng viên huống (thay đổi lần lượt) HĐ2: Thực hành + Các học sinh khác đóng vai người được * Trò chơi “Em làm phóng viên”: phỏng vấn + Phổ biến cách chơi + Phóng viên đặt các câu hỏi phỏng vấn để - Nhận xét HS chơi. người được phỏng vấn trả lời 3.Tổng kết: - Nhận xét, tổng kết tiết học - HS chơi GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  12. Kế hoạch bài dạy lớp 4 TUẦN 8 Thứ bảy ngày 6 tháng 11 năm 2021 Tiết 8 Giáo dục an toàn giao thông DỰ ĐOÁN ĐỂ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (TT) II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Dự đoán được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông. - Phòng tránh một số tai nạn giao thông có thể xảy ra. 2. Phát triển năng lực Thực hiện những hành vi an toàn để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông. 3.Năng lực phẩm chất chung - Có ý thức khi điều khiển và tham gia giao thông. - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. - Học sinh yêu thích tìm hiểu, khám phá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa. - Bài hát Đèn giao thông; Bài vè về an toàn giao thông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3:Vận dụng - GV đưa ra câu hỏi giúp HS vận dụng: + Kể tên những vị trí nguy hiểm có nguy HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời cơ xảy ra tai nạn giao thông? - Đại diện nhóm trình bày + Thực hành dự đoán nguy hiểm có thể - Nhóm khác nhận xét xảy ra ở những vị trí kể trên? Cách phòng tránh? - Nhận xét HĐ 4: Tự đánh giá HS tự chọn các biểu tượng hình khuôn mặt. -YC HS tự đánh dấu chọn biểu tượng để HS lắng nghe đánh giá về kết quả đạt được sau bài học. 3. Củng cố Tổng kết giờ học GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  13. Kế hoạch bài dạy lớp 4 GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  14. Kế hoạch bài dạy lớp 4 GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  15. Kế hoạch bài dạy lớp 4 GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  16. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 1:Từ ngày 19/8/2013 đến 23/8/2013 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Ngày dạy: 19-08-2013 Tiết :1 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( TL được các câu hỏi trong sách giáo khoa). II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa trong sgk, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần H D HS L Đọc. - HS: Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Ktra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy - học bài mới: (32’) HĐ1:GT bài:(1p) gt 5 chủ điểm của STV 4 T1, nêu nd từng chủ điểm, gt chủ điểm Thương người như thể- 1 hs khá đọc thương thân & bài đọc Dế Mèn kẻ yếu. - -Hs đọc nối tiếp L 1 HĐ2:Luyện đọc:( 11-12p) - - Hs luyện đọc từ khó - Cho hs khá đọc toàn bài - HS - - GV chia đoạn: 4 đoạn; cho hs đọc nối tiếp L1 - - Hs đọc nối tiếp L2 khuyết - -Hs luyện đọc từ khó trên bảng + gt từ chùn chùn - Chú ý nghe tật đọc - - Hs đọc nối tiếp L2+ giải nghĩa từ trong sgk. được3 - - GV đọc diễn cảm toàn bài. - -Dế Mèn đá cuội. dòng đầu - HĐ3: Tìm hiểu bài:(9-10p) -hs đọc thầm TLCH - - Đ1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế- -Thân hình bé nào? nhỏ chưa quen mở - Đ2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?- -Trước đây mẹ con Nhà - Đ3: những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng Trò có vay lương ăn ăn nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Lời nói: Em đừng sợ kẻ thịt. yếu( mạnh mẽ dứt khoát); cử chỉ & hành động: xòe cả- - Hs phát biểu hai càng ra, dắt Nhà Trò đi( che chở, bảo vệ). - - Nêu ý nghĩa câu chuyện( - - Hs đọc lướt toàn bài: Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà như mục I nd) em thích và giải thích vì sao em thích? - + Lòng nghĩa hiệp, biết - - Qua câu chuyện em học được gì ở Dế Mèn? giúp đỡ người khác, - HĐ4:Đọc diễn cảm:(7-8p) - Hs đọc nối tiếp toàn bài. - 4 hs đọc n tiếp HSKG - - GVHD hs đọc diễn cảm đoạn 3,4. - Luyện đọc d/cảm theo thi đọc - - Hs luyện đọc & thi đọc diễn cảm - nhận xét cặp GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  17. Kế hoạch bài dạy lớp 4 - 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - 1 vài hs thi đọc – n xét - Chuẩn bị bài sau. Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Tiết : 01 Ngày dạy:19-08-2013 I. M ỤC TI ÊU: - Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: Bài tập 2b & bài tập 3( hsG) II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b - H ọc sinh: VBT TV 4 tập 1. III. HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC. 1. Ki ểm tra bài c ũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy- h ọc bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HĐ1: GT bài(1-2p): GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học HĐ2: HD hs nghe viết: a. HD chính tả:(9-10p) - Hs theo dõi. - GV đọc đoạn văn cần viết 1 lượt - Hs đọc thầm. - Cho hs đọc thầm lại đoạn văn( chú ý tên riêng cần - viết bảng con các từ: cỏ viết hoa và những từ ngữ dễ viết sai). xước,tỉtê, ngắn chùn chùn. - HD hs viết một số từ ngữ dễ viết sai: cỏ xước,tỉ tê - Hs gấp sgk viết bài. - GV nhắc hs cách trình bày bài viết. b. Viết chính tả (15p) - Gv đọc từng câu hoặc từng- -Từng cặp đổi vở soát lỗi. HS cụm từ cho hs viết khuyệt - Gv đọc lại toàn bài c/ tả 1 lượt. tật: c. Chấm chữa bài: nhìn - Gv chấm 5-7 bài; nêu nhận xét chung. sách HĐ3: HD làm bài tập(10p) - 1hs đọc, lớp đọc thầm. chép Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống an hay ang? - Hs làm vào vở bài tập bài. - Hs đọc yêu cầu bài tập - hs trình bày kết quả - - Gv giao việc, cho hs làm bài- 2 hs làm trên bảng phụ. - Cho hs trình bày- Gv kết luận lời giải đúng. - - Hs làm bài. - ngan dàn ngang; lá bàng giang mang - T Bày- n xét. đang. HSKG - * Bài tập 3:( dành cho hs giỏi) làm - -Cho hs làm bài + trình bày. - thêm GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  18. Kế hoạch bài dạy lớp 4 - - Gv chốt lại: a.Cái la bàn - bài tập - b. hoa ban. 3 3. Củng cố- dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Tuần 1 ( Từ ngày 25/8/2014 đến 29/8/2014) LT&C CẤU TẠO CỦA TIẾNG Ngày dạy:26-08-2014 Tiết :1 I. M ỤC TI ÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng(âm đầu, vần, thanh)- nd ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - H ọc sinh: Vbt TV 4 tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ki ểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2 . Dạy- h ọc bài mới: 28’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HĐ1 : GT bài:- Gv gt, nêu MT của bài học. HĐ2 : Phần nhận xét: - hs đọc nối tiếp. - Cho hs đọc yêu cầu & BT 1,2,3,4( sgk) - 2 hs đếm thành tiếng GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  19. Kế hoạch bài dạy lớp 4 - yc hs đọc thầm & cho biết 2 câu tục ngữ có ? - kq: 6 tiếng tiếng.- Cho hs làm mẫu dòng đầu - Kq: 8 tiếng - Cả lớp làm dòng 2 - cả 2 câu tục ngữ có ? tiếng - Cả 2 câu có 14 tiếng - yc hs đánh vần tiếng “ bầu” & ghi lại cách đánh - bờ-âu- bâu- huyền - bầu. vần vào bảng con- gv dùng phấn màu ghi vào sđồ - hs TL: tiếng bầu có 3 bộ -yc hs chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo phận: âm đầu, vần, thanh. HS thành? -hs làm bài theo nhóm ( mỗi khuyết - KL:Tiếng bầu có âm đầu ( b), vần(âu), thanh( nhóm 2 tiếng). tật huyền). - đại diện nhóm t bày- n xét. phân -yc hs phân tích các tiếng còn lại của 2 câu tục ngữ tich trên bằng cách kẻ bảng. - hs trả lời. được 4 - Cho hs T bày:+ Tiếng do những bộ phận nào tạo tiếng thành? Cho ví dụ. - Bộ phận vần và dấu thanh + Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ không thể thiếu, bộ phận âm HSKG phận nào có thể thiếu? đầu có thể thiếu. làm - K luận( như sgv/ 39) - hs dựa vào sơ đồ và nêu ghi thêm Ghi nhớ: Gv treo sơ đồ cấu tạo của tiếng lên bảng nhớ( như sgk). bài tập và giải thích( nh sgv)- hs đọc ghi nhớ 2 HĐ3 : Luyện tập: - 1 hs đọc, lớp đọc thầm Bài 1: - hs đọc yc bài tập - hs làm bài cá nhân vbt Gv giao việc – cho hs làm bài - hs n tiếp p tích- n xét. - Hs T bày; Gv k luận lời giải đúng( như sgv/ 39). - hs xác định yc& làm bài. - Bài 2: ( dành cho hs khá giỏi) - T bày, n xét. - - Cho hs làm bài + T bày . 3. Củng cố- dặn dò: 2’- Gv nhận xét tiết học * Rút kinh nghiêm.: Môn: Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Ngày dạy: 26-08-2014 Tiết : 01 : I. M ỤC TI ÊU: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Tranh minh họa chuyện trong sgk. - H ọc sinh : III. HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC: 1. Ki ểm tra bài cũ: (1’)- kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy- h ọc bài mới: 34’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  20. Kế hoạch bài dạy lớp 4 HĐ1: GT bài: Gv gt chuyện - yc hs q sát tranh minh họa & đọc thầm yc của - Hs q sát + đọc yc. bài kể chuyện trong sgk. HĐ2: GV kể chuyện: - Gv kể lần 1 + giải nghĩa từ khó( như SGV/ - Hs theo dõi. 42). - Gv kể lần 2 kết hợp tranh minh họa - Gv kể lần 3 ( nếu cần) HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Kể chuyện trong nhóm: - 4 hs kể lại từng đoạn câu chuyện HSKG -yc hs dựa vào tranh & CH gợi ý dưới tranh + trao đổi ý nghĩa câu chuyện. kể được các em kể lại từng đoạn của câu chuyện. - 1 vài tốp hs ( mỗi nhóm 4 hs) nối toàn bộ -Cho hs kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4. tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện- n câu b.Thi kể chuyện trước lớp: xét. chuyện - Cho các nhóm thi kể lại từng đoạn câu - Hs khá giỏi thực hiện. chuyện theo tranh. - nhận xét. - Cho hs kể toàn bộ câu chuyện. - cho biết sự hình thành hồ Ba - Gv nhận xét, tuyên dương. Bể. HĐ4: Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Ca ngợi những con người giàu - Câu chuyện cho em biết điều gì? lòng nhân ái. - Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? - Gv K luận: 3. Củng cố- dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện -Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập đọc MẸ ỐM Ngày dạy:27-08-2014 Tiết : 02 I. M ỤC TI ÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nd bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc & tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm( TL được các CH 1,2,3 & thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II. CHUẨN B Ị: - Tranh minh họa nd bài đọc trong sgk, bảng phụ viết sẵn nd cần hd hs đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ki ểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra 2 hs đọc + TLCH bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 2. Dạy- h ọc bài mới:30’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  21. Kế hoạch bài dạy lớp 4 HĐ1: Gt bài- nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Luyện đọc: - Cho hs khs đọc toàn bài - 1 hs khá đọc. - Cho hs đọc n tiếp lần 1- tìm từ khó. - Hs đọc n tiếp 7 khổ thơ, - Hs luyện đọc từ khó: chẳng, giữa, sương, giường. tìm từ khó + L Đ từ khó. - Hs đọc n tiếp L2 + giải nghĩa từ ( sgk). Gv giải - Hs đọc n tiếp L2. nghĩa thêm từ “ Truyện Kiều” ( sgv/44). - Gv đọc diễn cảm toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu bài: - Cho biết mẹ bạn nhỏ bị Khổ 1+ 2: em hiểu những câu thơ sau nói lên điều gì? ốm: lá trầu nằm khô mẹ “ Lá trầu khô cuốc cày sớm trưa”. không ăn được ruộng - Hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, vườn vắng mẹ mẹ ốm Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ ntn? ( hs TL). không làm lụng được. Khổ 3: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với - Mẹ ơi! cô bác xóm mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? làng mang thuốc vào. -HS - K luận: những việc làm đó cho thấy tình làng nghĩa khuyết xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái. tật đọc - Hs đọc thầm toàn bài cho biết những chi tiết nào - Hs phát biểu. được 4 trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương của bạn nhỏ đ câu với mẹ? - Hs nêu ý nghĩa( như nd - Bài thơ muốn nói với em điều gì? mục I). HĐ4: Đọc diễn cảm: - Cho hs đọc n tiếp toàn bài. - HD hs đọc diễn cảm khổ 4+ 5. - Hs L Đ theo cặp khổ 4,5. - HSG - Cho hs L Đ diễn cảm theo cặp + thi đọc diễn cảm. - 1 vài hs thi đọc- n xét. đọc - Hs nhẩm HTL khổ thơ + thi đọc thuộc lòng. - Hs nhẩm HTL& thi đọc thuộc - Gv nhận xét, tuyên dương thuộc lòng từng khổ. cả bài. 3. Củng cố- dặn dò:1’ - Nxét tiết học. - Dặn: HTL bài thơ; chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUỆN? Tiết : 01 Ngày dạy: 20-08-2013 I. M ỤC TI ÊU: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện( nd ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa( mục III). II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Phiếu khổ to ghi sẵn nd BT1( n xét), bảng phụ ghi các sự việc chính trong chuyện sự tích hồ Ba Bể. - H ọc sinh: VBTTV 4 tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ki ểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  22. Kế hoạch bài dạy lớp 4 2. Dạy- h ọc bài mới:32’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1: GT bài: Gv gt, nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Phần nhận xét: Bài tập 1: - cho hs đọc yc BT. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Y/c hs K,G kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - 1 hs kể, lớp theo dõi. - hs thảo luận nhóm thực hiện yc a, b,c. - TL nhóm làm vào giấy khổ to, - Hs T bày k quả- Gv k luận( như sgv/ 46). dán bảng- T bày. - Nhận xét. Bài tập 2, 3: - Hs đọc yc BT - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn không có n vật. - Hồ Ba Bể được giới thiệu ntn? - GT về vị trí, độ cao, chiều dài, K luận: So với bài “ Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy đặc điểm địa hình, cảnh đẹp bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kc mà chỉ là bài văn gt về hồ Ba Bể. - Theo em thế nào là kể chuyện? - Hs phát biểu. * Ghi nhớ: - Hs đọc nd phần ghi nhớ ( như sgk) - 1 vài hs đọc. HĐ3: Phần luyện tập. Bài 1: - Cho hs đọc yc BT - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Gv giao việc – cho hs làm bài - Hs tập kể theo cặp HSKG - Cho hs thi kể trước lớp – n xét, tuyên dương. - 1 số hs thi kể- n xét. kể Bài 2: - Cho hs đọc yc BT - Hs xác định các n vật trong câu được - Hs làm bài + T bày. chuyện vừa kể. câu K luận: Trong câu chuyện có các n vật: - Nối tiếp nhau trình bày. chuyện + Người phụ nữ có con nhỏ & em. trôi + Y nghĩa câu chuyện: Phải biết quan tâm giúp chảy đỡ nhau là một nếp sống đẹp. 3. Củng cố- dặn dò:2’- Nhận xét tiết học; Dặn: chuẩn bị bài sau. Môn: LT&C LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tiết : 02 Ngày dạy: 28-08-2014 I. MỤC TI ÊU: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học(âm đâu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3. - HSKG nhận biết được những cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4), giải câu đố ở BT5 II. CHUẨN BỊ:- Gi áo viên: Bản phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần; bộ xếp chữ. - H ọc sinh:VBT TV tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ki ểm tra bài c ũ:5’ 2 HS trả lời -Yc hs phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách”- n xét ghi điểm. 2. Dạy- h ọc bài mới:28’ GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  23. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1:GTB: Nêu mục tiêu HĐ2:HD làm bài tập: Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của tiếng. - Hs đọc. - Cho hs đọc yc BT+ câu ca dao - hs làm bài theo nhóm 2. -HS - Cho hs làm bài. - Đại diện nhóm T bày kq khuyệt - Hs T bày- Gv k luận lời giải đúng( như sgv/ 49). - N xét. tật phân Bài tập 2:- Cho hs đọc yc BT - 1 hs đọc lớp theo dõi. tích - Gv giao việc; cho hs làm bài. - Hs làm bài cá nhân được 4 - hs T bày- Gv chốt lại: 2 tiếng có vần giống nhau: - n xét tiếng. ngoài- hoài( vần giống nhau: oai). Bài tập 3: - Cho hs đọc yc BT+ đọc khổ thơ. - Hs đọc - Cho hs thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. - Đại diện 4 nhóm lên bảng là - Gv n xét, k luận: các cặp tiếng bắt vần với nhau + hoắt- thoắt, xinh- xinh, trong khổ thơ nghênh –nghênh. + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn. + loắt- choắt( oắt). + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn. + xinh- nghênh( inh-ênh). Bài tập 4( hs khá giỏi) Cho hs đọc yc BT- suy nghĩ TL - Hs phát biểu- n xét. - + Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? HSKG - K luận: làm bài - Bài tập 5:( hs khá giỏi) tập 4, 5 - KQ: D1 : chữ bút; D2 : chữ ú; D3 : chữ bút. 3. Củng cố- dặn dò:2’ + ? Mỗi tiếng gồm ?bộ phận;bộ phận nào có thể vắng mặt, bộ phận nào bắt buộc phải có trong tiếng? - Nhận xét tiết học; Dặn: chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Tiết : 2 Ngày dạy:23-08-2013 I. M ỤC TI ÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( nd ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời n xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em( BT 1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách n vật( BT2 ). II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo yc của BT 1( phần n xét). - H ọc sinh: VBTTV 4 tập 1. III. HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC. 1. Ki ểm tra bài cũ: 5’ - Ktra 2 hs- TLCH: Thế nào là kể chuyện + làm BT1 tiết trước. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  24. Kế hoạch bài dạy lớp 4 2. Dạy- h ọc bài mới:32’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1: GT bài Nêu mục tiêu HĐ2: Phần nhận xét: Bài tập 1: - cho hs đọc yc BT - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. -Yc hs nói tên những truyện mới học. - Dế Mèn , Sự tích hồ Ba Bể. - Gv giao việc; cho hs làm bài - Hs lên bảng làm + T bày - Hs T bày- Gv k luận:( như sgv/ 52) - Nhận xét Bài tập 2: - cho hs đọc yc BT - 1 hs đọc - Gv giao việc; cho hs làm bài. - Thảo luận theo cặp - Hs T bày – Gv chốt lại( như sgv/ 52) - Đại diện nhóm T bày * Ghi nhớ: - Nhận xét. - Hs đọc phần ghi nhớ - 3-4 hs đọc ghi nhớ sgk. HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1: - 1 hs đọc, lớp theo dõi HS - Hs đọc yc + đọc truyện “ Ba anh em” - Quan sát tranh trong sgk& thảo khuy - Gv giao việc luận theo N4. ết tật - Cho hs làm bài - Đại diện nhóm T bày làm - Hs T bày- Gv k luận( như sgv/ 52) - N xét. bài 1 Bài tập 2: - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Cho hs đọc yc BT - thảo luận theo cặp - Cho hs thảo luận nhóm + T bày. - Đại diện nhóm T bày HSK K luận: a. nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến - N xét, bổ sung. G kể người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, trôi xin lỗi em, dỗ em nín khóc. chảy b. Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, mặc em bé khóc. 3. Củng cố- dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Tuần 1: Từ ngày 19/8/2013 đến ngày 23/8/2013 Tiết : 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Ngày dạy:19-08-2013 I. M ỤC TI ÊU: - Đọc , viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. Làm BT 1,2,3 a ( viết được 2 số), 3b (dòng 1) II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Chuẩn bị nd bài tập 2. - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ki ểm tra bài cũ:2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy- h ọc bài mới:30’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  25. Kế hoạch bài dạy lớp 4 ĐB HĐ1:GT bài- nêu mục tiêu bài học HĐ2:Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: a. Gv viết số 83251- yc hs đọc( nêu rõ các chữ số- - Hs đọc và phân tích theo các hàng. hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,- - Hs đọc và phân tích chục nghìn) - - V dụ: 1 chục= 10 đ vị b. Tương tự số 83001; 80201; 80001. - 1 trăm= 10 chục c. Hs nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề, - - Hs nêu. d. Yc hs nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. - HĐ3:Thực hành:Bài 1: Viết số thích hợp a. Yc hs n xét, tìm ra quy luật viết số cho biết: - -Hs đọc yc BT + Cần viết tiếp theo số 10 000 là số nào?; sau đó - Hs TL -HS là số nào? khuyết - Cả lớp làm phần còn lại- nêu kq; nhận xét - Hs làm bài, nêu kq tậtlàm b. Cho hs tự tìm ra quy luật viết các số- nêu kq - 1 hs lên bảng- lớp làm nháp, nêu kq được - Gv k luận lời giải đúng bài 1 Bài 2: Viết theo mẫu - Hs làm bài- 1 hs lên bảng- n xét đối - Cho hs tự phân tích mẫu& làm vào vở. Chú ý: chiếu 70008 không đọc “ Bảy mươi nghìn linh tám” Kết luận lời giải đúng. - Hs đọc yc BT Bài 3: Hs đọc yc BT a,b: Gv HD mẫu( như sgk) - Hs làm bài-2 hs lên bảng - Cho hs làm bài- GV kết luận lời giải đúng. - Nhận xét. Bài 4: Tính chu vi các hình( dành cho hs KG) - - Hs xác định yc BT - - Hs nêu cách tính chu vi của 1 hình - - Nêu cách tính chu vi HSKG - - Cho hs làm bài - - Hs làm bài + T bày kq làm - - K luận: h1: p= 4+ 6+4 +3= 17cm - - Nhận xét hết - h2: p= ( 8 +4) x 2 = 24cm; h3: p= 5x4= 20cm. BT3 3. Củng cố- dặn dò:2’ Nhận xét tiết học; Dặn: Làm BT 1,2 VBT-Chuẩn bị bài sau. Tuần 1: Từ ngày 25/8/2013 đến ngày 29/8/2014 Tiết : 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tt) Ngày dạy:25-08-2014 I. M ỤC TI ÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; Nhân( chia) số có đến 5 chữ số với( cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự(đến 4 số) các số đến 100 000. Làm BT1( cột 1), bài 2a, bài 3(dòng 1,2), bài 4b. II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: bảng phụ - H ọc sinh: Cần làm BT 1( cột 1), bài 2a, bài 3( dòng 1,2), bài 4b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ki ểm tra bài c ũ:5’ Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước - n xét, ghi điểm 2. Dạy- h ọc bài mới: 27’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  26. Kế hoạch bài dạy lớp 4 HĐ1: GT bài, nêu mục tiêu HĐ2:Luyện tính nhẩm. - Tổ chức chơi t/c “ tính nhẩm truyền” - Hs lần lượt đọc từng kq - Gv đọc phép tính- hs đọc kq – v dụ:7000- 3000 - 1 hs đọc p tính, hs khác nêu - Cho hs thực hiện t/c- Gv n xét, tuyên dương kq- nhận xét. HĐ3:Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm HS KT - - Cho hs thực hiện – 2 hs lên bảng - Hs tính nhẩm viết kq vào làm bài - - N xét kq đúng: = 9000; 6000; 4000; 6000 vở- n xét kq đúng trên bảng 1 - Bài 2:( hsG làm thêm 2 phép tính cuối phần b) - Đặt tính rồi tính - - Cho hs thực hiện- 2 hs lên bảng - Nhận xét đối chiếu - - N xét kq đúng: a. 12882; 4719; 975; 8656 - b. dòng 3: 16648; d4 : 4604 dư 2 - Bài 3:Viết dấu thích hợp vào - Yc hs nêu cách so sánh 2 số VD : 5870 và 5890 - 4 chữ số, số hàng nghìn và HSG - - 2 số này gồm mấy chữ số; các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau làm hàng trăm ntn? 7 3742; 28676= 28676 - Bài 4: ( hsG làm thêm phần a) - Hs đọc yc hsG - b. Cho hs đọc yc BT - 1 hs lên bảng- lớp làm vở làm - - Cho hs làm bài - Nhận xét đối chiếu thêm - - K luận: từ lớn- bé: 92678; 82697; 79862; 62978. phần - a.kq: từ bé- lớn: 56731; 65371; 67351; 75631. 4a 3. Củng cố- dặn dò :2’ Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: Tiết : 3 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tt) Ngày dạy:27-08-2014 I. M ỤC TI ÊU: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; Nhân( chia) số có đến 5 chữ số với( cho) số có 1 chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. Làm BT: 1, 2b, 3 a,b. HSG làm thêm bài 4. II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: bảng phụ - H ọc sinh: Cần làm BT: 1, 2b, 3 a,b. HsG làm thêm bài 4. III. HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC: 1. Ki ểm tra bài c ũ:5’ - 2HS làm lại BT 1,2 SGK - nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy- h ọc bài mới:28’ GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  27. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1: GT bài, nêu mục tiêu HĐ2:Luyện tập bài 1: Tính nhẩm - - Cho hs tính nhẩm- nêu kq - hs tính nhẩm- nêu kq - - N xét- kq đúng: a. 4000; 40 000; 0; 2000 - N xét - b. 63000; 1000; 10 000; 6000 - Bài 2: Đặt tính rồi tính HS KT - b. cho hs nêu yc BT - Hs x định yc BT làmđược - - Cho hs làm bài- 2 hs lên bảng - Hs thực hiện; nêu thứ tự bài 2 - - Nhận xét, thống nhất kq đúng: 59200; 21692; thực hiện các phép tính 522260; 13008 - Nhận xét, đối chiếu - bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Hs đọc yc - - Yc hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính - làm bài cá nhân vào vở - - Cho hs làm bài- 2 hs lên bảng - Nhận xét đối chiếu - - N xét chốt lại: a. 3527+ 4659- 1300= 6616 - b. 6000- 1300 x 2= 6000- 2600= 3400 - Bài 4: Tìm x - - Cho hs làm bài - HSG làm BT+ T bày kq - - Nhận xét kq đúng: a. x = 9061; 8984 HSG làm - b. x = 2413; 4596 thêm bài 4. 3. Củng cố- dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn: làm BT 1,2 VBT + Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: Tiết :04 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Ngày dạy:28-08-2014 I. M ỤC TI ÊU: - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa 1 chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số. II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Bảng phụ ghi sẵn nd VD trong sgk để trống các cột 2 &3 - H ọc sinh: Cần làm BT 1; 2a; 3b Hs khá giỏi làm thêm BT2b, 3a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ki ểm tra bài cũ:5’ 2 H S làm lại BT 1,2 trong SGK- Gv nhận xét ghi điểm 2. Dạy- h ọc bài mới:28’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  28. Kế hoạch bài dạy lớp 4 HĐ1: GT bài: GT, nêu mục tiêu tiết học Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ. HĐ2:a. Biểu thức có chứa 1 chữ. - Gv nêu VD – Hs đọc yc bài toán - 2 hs đọc - Gv tóm tắt bài toán theo bảng sau Lan có Mẹ cho thêm Có tất cả - Yc hs tự cho các số cụ thể ở cột “ thêm” và ghi biểu - Hs thực hiện thức tính tương ứng vào cột “ có tất cả” - Nếu thêm a quyển vở, lan cớ tất cả? quyển vở - 3 + a quyển vở - 3+a là biểu thức có chứa mấy chữ? - là biểu thức chứa 1 chữ b. Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ. ? Nếu thay a= 1 thì biểu thức 3 + a= ? - 3 + a= 3 +1= 4 - Tương tự với a =2; a=3; a=4 - N xét: mỗi lần thay chữ a HSG ? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? bằng số ta tính được 1 giá trả lời HĐ3:Thực hành: trị số của biểu thức 3 + a Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu - Cho hs đọc yc BT - Hs đọc HS KT - Gv HD phần a; Cho hs làm các bài còn lại - Hs làm bài- nêu kq làm bài K luận kq đúng : b= 108 c= 95 1 Bài 2: a, Cho hs đọc yc bt - Hs làm bài- 1 hs lên bảng - Hs làm bài - Chốt lại kq đúng: C1= 155 C2= 225 - N xét HSKG b. kq C1= 190 C2= 940 C3= 1330 làm Bài 3: Cho hs tự làm- 2 hs lên bảng - Làm bài, nhận xét thêm Gv chốt lại kq đúng: a= 260; 250; 330; 280 bài 2b, b= 863; 873; 803; 573 3a 3. Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - Dặn: Làm BT 1,2 HSG làm thêm bài 3. *Rút kinh nghiệm: Tiết : 05 LUYỆN TẬP Ngày dạy:23-08-2013 I. M ỤC TI ÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. Hs cần làm BT 1, 2 ( 2 câu), BT 4. HSG làm thêm bài 3 & bài 4 a, b II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: bảng phụ. - Học sinh: Làm trước bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ki ểm tra bài c ũ:5’ 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trước- Gv nhận xét ghi điểm GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  29. Kế hoạch bài dạy lớp 4 2. Dạy- h ọc bài mới:28’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1:GT bài GT, nêu mục tiêu tiết học HĐ2:Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức theo mẫu - Hs đọc yc- nêu cách làm: HS KT - Cho hs đọc yc BT- Nêu cách làm phần a với a =7 thì 6 x 7= 42 làm bài 1 - - Cho hs làm tiếp các phần còn lại b, c, d- 3 hs lên - Hs làm bài- T bày kq bảng - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng: b. kq= 9; 6; 3 c. 106; 82; 156 - d. 79; 60; 7 - Bài 2: - Hs đọc yc - - Cho hs nêu yc BT - Hs làm bài vào vở - - Hs làm bài- 2 hs lên bảng - N xét đối chiếu - - Chốt lại kq đúng: a. Với n = 7 thì 35+ 3 x 7=56 - d. Với y = 9 thì 37x( 18+9)=74 - Bài 3: ( Hs khá giỏi) - - Hs tự làm BT- Đọc kết quả - Hs làm bài - - N xét chốt lại lời giải đúng: - N xét đối chiếu HSKG - D2 = 28 D3 = 167 D4 = 32 tự làm - Bài 4: - Hs đọc yc thêm bài - - Cho hs đọc yc bài toán- x định yc - Nêu cách tính chu vi tập 3 - - Hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - Hs làm bài - - Cho hs làm bài- 3 hs lên bảng - N xét - K luận lời giải đúng: - a= 3 cm, p = a x 4= 3 x4 = 12 (cm) - a = 5 dm, p = a x 4 = 5 x4 = 20 (dm) - a = 8 m, p = a x 4 = 8 x4 = 32 (m) - 3. Củng cố - dặn dò:2’- Nhận xét tiết học - Dặn:+ HS làm BT 1,2,3 VBT + Chuẩn bị bài sau Môn: Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? Tiết: 1 Ngày dạy: 5 /9/2018: 4C 6 /9/2018: 4B I. M ỤC TI ÊU: 7/9/2018 : 4C - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Hình trang 4,5 sgk; phiếu học tập; Bộ phiếu dùng cho t/c “ cuộc hành trình đến hành tinh khác”. - H ọc sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  30. Kế hoạch bài dạy lớp 4 A. Ki ểm tra bài cũ:(4 p) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Dạy- h ọc bài mới:(33p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GT bài Động não: - Gv Đ V Đ- yc hs kể ra những thứ các em thường dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình - - Hs T bày - K luận: những đ/ k cần để con người sống & pt bình thường là: đ/ k vc: t/ă, nước uống , quần áo, nhà ở + Đ/k tinh thần, vhxh: t/c g đình, bạn bè, làng xóm, các p/ tiện học tập, vui chơi Làm việc với phiếu học tập & sgk - Gv phát phiếu học tập & HD hs làm theo nhóm( nd phiếu - Hs thảo luận đánh dấu vào cột như sgv/22) tương ứng với những y/ tố cần - Hs thảo luận + T bày- k luận đ/án đúng( như sgv/ 23). cho sự sống của con người, đ - Dựa vào kq thảo luận, yc hs mở sgk thảo luận 2 CH/ 4,5 v, sgk- T bày - Đại diện nhóm T bày * KL: - con người, đ vật, tv đều cần tă, nước uống, á s, - Nhận xét bổ sung nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. Hơn hẳn các sinh vật khác cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, p tiện g thông Ngoài những y tố vc, con người cần những đ k về tinh thần, văn hóa, x hội. TC cuộc hành trình đến hành tinh khác. - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ - HD cách chơi( như sgv/ 23) - Tổ chức cho hs chơi - Các nhóm thực hiện T/C - GV chốt ý chính- nhận xét, tuyên dương theoHD C. Củng cố- dặn dò(2p) ? Con người cần gì để sống? - Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau Tuần 1: Từ ngày 25/8/2014 đến ngày 29/8/2014 Môn: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết : 1 Ngày dạy:25-08-2014 I. M ỤC TI ÊU: - Nêu được 1 số biểu hiện trong học tập; Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - HSKG nêu được ý nghĩa trong học tập GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  31. Kế hoạch bài dạy lớp 4 II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: Sgk Đạo đức 4. - H ọc sinh: Đọc trước bài III. HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC: 1. Ki ểm tra bài cũ: 2’ - K tra sách vở hs 2. Dạy- h ọc bài mới: 29’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1: Gt bài HĐ2: Xử lí tình huống: - Gv treo tranh/ 3 sgk lên bảng- yc hs q sát & TLCH: + Bức tranh vẽ gì? còn có thêm những chi tiết nào? - Hs phát biểu - K luận( nd bức tranh) * tìm hiểu bài: - -Các nhóm thảo luận và - Thảo luận nhóm (tình huống trang 3,sgk). ghi kết quả vào phiếu học HSKG - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm tập , sau đó lần lượt đại nêu được - Cho các nhóm thảo luận + t bày diện các nhóm trình bày ý nghĩa - GV kết luận: “ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , trước lớp . Các nhóm khác trong nộp sau ” . Thể hiện tính trung thực trong học tập nhận xét, bổ sung. học tập HĐ3: Bài tập 1:( Làm việc cá nhân) - - Cho hs đọc yc bài tập - Hs làm bài cá x - Hs làm bài + T bày. - Phát biểu ý kiến, trao - GV kết luận : “ c ” : Trung thực trong học tập đổi, chất vấn lẫn nhau. “ a, b, d ” : Thiếu trung thực trong học tập. HĐ4: Bài tập 2( thảo luận nhóm) - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận , đại - GV kết luận : ý kiến b,c : đúng - a : sai diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK - 1 vài hs đọc ghi nhớ 3. Củng cố - dặn dò:2’- Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Môn: Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU Tiết : 1 Ngày dạy :26, 27 -08-2014 I. M ỤC TI ÊU: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim & vê nút chỉ( gút chỉ). II. CHUẨN B Ị: - Gi áo viên: 1 số mẫu vải, chỉ, kéo, khung thêu, thước 1 số sp may, khâu, thêu. - H ọc sinh: Vải, chỉ, kim, khung thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  32. Kế hoạch bài dạy lớp 4 1. Ki ểm tra bài cũ:2’ kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Dạy- h ọc bài mới:29’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HT ĐB HĐ1: Gt 1 số sp may, khâu, thêu – nêu mục tiêu bài học HĐ2: HD q sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a. Vải. - yc hs kết hợp đọc nd a(sgk) + q sát 1 số mẫu vải n xét. - Đọc nd a sgk, q sát + Vải gồm những loại nào?; vải là vật liệu để làm gì? mẫu vải- nhận xét + Em hãy kể tên 1 số sp được làm từ vải - Hs TL- n xét bổ sung HSKG * K luận( như nd a sgk) kể - HD chọn loại vải để khâu, thêu - Hs lắng nghe b.Chỉ: Yc hs đọc nd b sgk- TLCH - Đọc nd & TLCH - Q sát h1, hãy nêu tên các loại chỉ trong h 1a, 1b - Nhận xét bổ sung - Gv g thiệu 1 số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu + Lưu ý cách chọn chỉ( sgv/15); K luận( như nd b sgk). HĐ3:HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Hs q sát h2( sgk) hãy nêu đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải. - Hs q sát- TLCH - Dựa vào h2, em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt - Nhận xét. vải và kéo cắt chỉ? - Q sát h3 cho biết cách cầm kéo cắt vải - Hs theo dõi - Gv HD cách cầm kéo cắt vải - hs thực hiện- hs khác - Chỉ định 1,2 hs thao tác cầm kéo nhận xét. HĐ4:HD q sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Yc hs q sát h6+ q sát mẫu 1 số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, - hs q sát thêu- nêu tác dụng của chúng. - phát biểu- n xét - ? Q sát h6 em hãy nêu tên và tác dụng của 1 số dụng cụ, vật liệu khác được dùng trong khâu , thêu. - * Nhận xét, k luận( như sgv/ 16) 3. Củng cố- dặn dò:2’- Nhận xét tiết học; Dặn: chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiết: 1 Ngày giảng: 5/9/2018: 4C I/ Mục tiêu: 6/9/2018: 4B 7/9/2018: 4A - Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong tời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  33. Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đò hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. B cũ (3-5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về môn lịch sử - Chuẩn bị sách vở để kiểm tra 2. B mới (25-27’) HĐ1 (1-2’) GT bài - Nêu mục tiêu HĐ2 ( 11-12’) - Lắng nghe T/hiểu v/trí nước ta và các d/cư mỗi vùng - Y/c làm việc cả lớp - Hs suy nghĩ, quan sát - Treo bản đồ - Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ - H/dẫn - 1 hs xác định vị trí tỉnh em trên bản đồ HĐ3 ( 11-12’) Tìm hiểu đặc điểm của 1 số dân tộc - Các nhóm nhận tranh, tìm hiểu và mô - PP thảo luận nhóm tả tranh đó - Phát biểu mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh - Các nhóm trình bày: hoạt của 1 dân tộc ở 1 vùng - Mỗi dân tộc có 1 nét riêng nhưng đều - Nhận xét, kết luận cùng 1 Tổ quốc 1 lịch sử - Y/c làm việc cả lớp - Hs thảo luận chung - Nêu câu hỏi: để có được TQ giàu đẹp như hôm - Tự do phát biểu: nay ông cha ta đã làm gì? - VD : Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn 3. C cố - Dặn dò (2-3’) năm xây dựng và giữ nước - Nhận xét chung - Nhận xét tiết học - Nghe dặn - Dặn dò Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Tiết: 1 Ngày giảng: 6/9/2018: 4B,4C I/ Mục tiêu: 7/9/ 2018: 4A - Biết bản là hình vẻ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ * HS năng khiếu biết tỉ lệ bản đồ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ III/ Các hoạt động dạy học: GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  34. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. B cũ (3-5’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về môn địa lí - Chuẩn bị sách vở để kiểm tra 2. B mới (25-27’) HĐ1 (1-2’) GT bài - Nêu mục tiêu HĐ2 (9-10’) - Lắng nghe Đọc tên các loại bản đồ - PP quan sát - Giao việc: Y/c hs quan sát và đọc tên các loại bản -Tập trung quan sát đồ, xác định phạm vi lãnh thổ + Nêu tên các loại bản đồ - Treo các loại bản đồ + Nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện ở HĐ3 ( 14-15’) mỗi loại bản đồ Tìm hiểu bản đồ, tỉ lệ BĐ - Trả lời: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 - Nhận xét chốt ý khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỉ lệ - Em hiểu bản đồ là gì? nhất định - Y/c hs quan sát hình 1 và 2 - Hs quan sát tranh vẽ SGK + Giao việc, kiểm tra + Nhận xét, chốt ý - Trình bày - Cả lớp nhận xét + Y/c hs đọc bài học * HS năng khiếu tìm hiểu trả lời HĐ3 ( 14-15’) Tìm hiểu bản đồ, tỉ lệ BĐ - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc bài - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị ts - Nghe dặn GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  35. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Khoa học : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) Tiết 44 I. Mục tiêu: -HS nêu được ví dụ về : + Tác hại của tiếng ồn :Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu ,mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc và học tập, +Một số biện pháp chống tiếng ồn . -Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng . -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn - GDBVMT: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn . III.Các hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - HS nêu. - Ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Dạy bài mới. - HS chú ý nghe , đọc ,ghi đầu bài . * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:(HĐ nhóm 3-4 em) Mục tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. HS làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình vẽ sgk. - Hình sgk trang 88. - HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường. - Gv giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để - HS phân loại tiếng ồn do con người nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. gây ra. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: (HĐ nhóm 3-4 em ) Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Hình sgk 88. - HS quan sát hình vẽ sgk. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về tác hại và - HS thảo luận nhóm . - HS đại diện các nhóm trình bày. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  36. Kế hoạch bài dạy lớp 4 cách phòng chống tiếng ồn. - Kết luận: sgk. - HS nêu mục bạn cần biết sgk. * Hoạt động 3 : Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - HS thảo luận nhóm đưa ra các việc (HĐ nhóm 3-4 em ) nên và không nên làm để góp phần * Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được một số chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng nơi công cộng. ồn cho bản thân và nhữ người xung quanh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét, khen ngợi HS có những việc làm thiết thực, 4. Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học. GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  37. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Tiết: 2 Ngày dạy: 7 /9/2018: 4A 7 /9/2018: 4B I. M ỤC TI ÊU: 7/ 9/2018 : 4C I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy các khí ô- xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí cạc- bô- níc, phân và nước tiểu . - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 6 SGK - 3 khung đồ như trang 7, SGK và 3 bộ thẻ ghi từ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. B cũ (3-5’) - Gọi 2 hs trả lời: - 2 hs trả lời + Con người cần gì để sống? - Lớp theo dõi, nhận xét + Đọc mục bóng đèn 2. B mới (25-27’) HĐ1 (1-2’)GT bài - Nêu mục tiêu - Lắng nghe HĐ2 ( 14-15’) Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Chú ý nghe - Giao việc - Quan sát tranh, trao đổi để biết sự trao đổi chất ở người - Thảo luận, trao đổi theo nhóm đôi để - PP: Thảo luận nhóm tìm ra ý đúng GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  38. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Con người lấy thức ăn nước uống, - Kiểm tra và giúp đở các nhóm không khí, thải ra ngoài nước tiểu, phân, - Kết luận, chốt ý đúng khí cạc bo níc HĐ 3 ( 9-10’) Vẽ sơ đồ TĐC ở người - Thực hành viết về sự trao đổi chất ở người với - Tập trung theo dõi y/c môi trường - PP quan sát, thực hành - ND: Vẽ sơ đồ sự trao đổi - Phát giấy và bút vẽ - Nhận giấy bút - Y/c vẽ bằng chữ hoặc hình vẽ - Thực hành, đại diện dán bảnglớp - Theo dõi, giúp đỡ - Trình bày 3. C cố - Dặn dò (2-3’) - Kết luận chung - Nhận xét tiết học - Nghe dặn - Dặn dò GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  39. Kế hoạch bài dạy lớp 4 Đạo đức: KIỂM TRA KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ Tiết 11 I/ Mục tiêu: Ngày dạy; 12/11/2018: 3B - Củng cố cho học sinh 1 số kĩ năng như : kĩ năng giao tiếp,kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ thực hành 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Lắng nghe b/ Vào bài: Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh xử lí tình huống - Thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống - Đưa ra 1 số tình huống thường gặp hằng ngày cho học sinh thảo luận nhóm + Nhận xét – khen ngợi Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh đóng - Thảo luận nhóm 4 đóng vai vai - Các nhóm đóng vai - Nêu 1 số tình huống liên quan đến kiến thức đã học và cho học sinh thảo luận nhóm 4 đóng vai - Mời các nhóm lên đóng vai - Lắng nghe - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét nêu kết luận 3/ Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Tích GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  40. Kế hoạch bài dạy lớp 4 cực tham gia việc lớp, việc trường Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆC TRƯỜNG( Tiết 1) Tiết 12 Ngày dạy: 19/11/2018: 3B I/ Mục tiêu:-Biết : học sinh phải có bổn phận tham gia việc pớp việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra những kiến thức đã học - Trả lời theo yêu cầu của GV 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cho học sinh hát bài: Em yêu trường em-Nêu yêu - Hát - Lắng nghe giới thiệu bài cầu tiết học -Ghi đề bài lên bảng b/ Vào bài: Hoạt động 1: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường. * Cách tiến hành: Cho học sinh xem tranh và nêu nội dung tranh - Cho thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống - Gọi học sinh nêu cách giải quyết - Cho học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Quan sát tranh và nêu nội dung - Mời đại diện nhóm lên đóng vai -Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu - Gọi học sinh nhận xét,bổ sung - Lần lượt nêu cách giải quết Nêu kết luận: Tham gia việc lớp việc trường là trách - Thảo luận đóng vai nhiệm của mỗi học sinh - Các nhóm thực hiện Hoạt động 2: Tự giác tham gia việc lớp ,việc + Nêu ý kiến nhận xét GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh
  41. Kế hoạch bài dạy lớp 4 trường - Lắng nghe *Mục tiêu: học sinh biết phân biệt hành vi đúng,hành vi sai trong những tình huống liên quan đến việc lớp ,việc trường * Cách tiến hành: Cho học sinh làm bài tập trong VBT Cho học sinh chữa bài Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Thực hiện BT * Mục tiêu: Củng cố tiết học - Nhận xét,chữa bài -Cho học sinh đọc từng ý kiến ,suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành , không tán thành Nhận xét,kết luận ở từng ý kiến - Đọc lần lượt từng ý kiến 3/ Nhận xét,dặn dò: - Bày tỏ ý kiến Nhận xét tiết học- liên hệ thực tế giáo dục - Theo dõi Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp,việc trường (tiết 2) - Lắng nghe GV: Trương Thị Ánh Nguyệt*Trường TH Nguyễn Chí Thanh