Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn

doc 6 trang Hoài Anh 25/05/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_mon_dao_duc_lop_2_chan_troi_sang_tao_bai_7_quan_ta.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ bạn

  1. Thứ ngày tháng năm 202 ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức: • Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè; • Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *Phẩm chất và năng lực: • Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực điều chỉnh hành w':Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực phát triển bản thân: Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ bạn. • Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. II.Chuẩn bị : -SGV Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sựquan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)bút viết bảng, giấy A3. III. Hoạt động của giáo viên và học sinh TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1 : Nghe và cùng hát bài hát Tinh bạn. 10’ -GV cho cả lớp nghe/hát bài hát Tinh -HS hát bạn (Sáng tác: Yên Lam) hoặc một bài hát khác có cùng chủ đề. - Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
  2. _GV cho cả lớp quan sát tranh và -HS quan sát tranh và trả lời câu gọi 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: hỏi: -Cóc bạn đã làm gì khi Thỏ bị ốm? +Thăm hỏi, tặng quà, lo lắng, +Các bạn đã biết quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc, khi bạn mình gặp khó -Nêu cám nhận củo em về việc làm khăn. của các bạn dành cho Thỏ. .-GV vào bài mới 22’ B.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI: Hoạt động 1 : Lời nói, việc làm nào của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn? - GV chia lớp thành các nhóm đôi và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận nội -HS quan sát tranh và trả lời câu dung tranh qua những dẫn dắt, gợi mở: hỏi + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm -HS chia sẻ trước lớp. gì? Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp + Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn màu; bạn nữ ngồi cùng bàn vui vẻ nào biết, bạn nào chưa biết quan tâm, cho bạn nam dùng chung hộp màu giúp đỡ bọn? của mình. + Theo em, đểgiúp đỡ Na, Cốm sẽ Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để thùng làm gì tiếp theo? tưới rơi vào chân; bạn nam bên cạnh quan tâm hỏi thăm. + Nếu gặp tình huống này, em sẽ xử Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách lí như thế nào? vở trong cặp rơi tung toé xuống đất; bạn nam bên cạnh thờ ơ đứng nhìn. Tranh 4: Giờ ra chơi, thấy Na mệt mỏi gục đầu xuống bàn, Cốm cảm thấy rất lo lắng -HS đánh giá, nhạn xét - GV nhận xét, kêt luận Hoạt động 2: Nêu thêm những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đởbạn.
  3. - GV tổ chức lớp thành các nhóm đôi; dành thời gian để các nhóm suy -HS trao đổi nghĩ, trao đổi, thảo luận về những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, -HS chia sẻ giúp đỡ bạn mà các em đã gặp, đã biết, -HS tham gia nhận xét bạn đã thực hiện. - 3’ C.Củng cố- dặn dò - Em đã học được điều gì qua bài học ? -Nhận xét, tuyên dương -Thực hiện những điều đã học Thứ ngày tháng năm 202 ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức: • Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè; • Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *Phẩm chất và năng lực: • Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực điều chỉnh hành w':Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. • Năng lực phát triển bản thân: Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ bạn. • Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. II.Chuẩn bị : -SGV Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sựquan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)bút viết bảng, giấy A3.
  4. III. Hoạt động của giáo viên và học sinh TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.KHỞI ĐỘNG: 2’ - Hs bắt bài hát Lớp chúng mình rất rất vui . -HS hát - GV giới thiệu nối dung bài học 10’ B.LUYỆN TẬP: Hoạt động 1 : Nhận xét về lời nói, việc làm của Tin. Nếu là Tin, em sẽ làm gì? Vì sao? -Giới thiệu tình huống: Na vì một tay bị đau, cặp sách lại nặng nên nhờTin mang -HS theo dõi giúp cặp sách lên cẩu thang, nhưng Tin đã từ chối giúp Na vì vội đi đá bóng. - GV tổ chức lớp thành các nhóm 4với -HS làm việc theo nhóm những nhiệm vụ khác nhau: + Một số nhóm nhận xét về lời nói, việc làm của Tin. + Một số nhóm sắm vai Tin xử lí tình huống và giải thích lí do đưa ra cách xử lí đó. - GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, thảo luận về những cách xử lí mà các nhóm vừa phát biểu; sơ kết và dẫn dắt sang hoạt động sau. -Nhận xet đánh giá Hoạt động 2: Nhận xét về lời nói, việc làm của cốm. -Giới thiệu tình huống: Nhân sinh nhật của Na, Cốm tặng Na món quà nhỏ cùng lời chúc -HS nghe tình huống tốt đẹp. GV hỏi: + Khi tặng quà và nói lời chúc mừng sinh nhật Na, có phải Cốm đã quan tôm đến -HS trả lời Na không? + Quan tâm, giúp đỡ bạn có phải chỉ là quan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn không? + Em đã tham gia tổ chức sinh nhật hoặc tặng
  5. quà sinh nhật cho bạn nào trong lớp chưa? Nếu có, em thấy cảm xúc của bọn khi đó như thế nào?, v.v. -HS nhận xét đánh giá - GV có thể gọi 1 - 2 HS trong lớp trả lời và nêu nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 3: sắm vai cốm xử lí tình huống. -Giới thiệu tình huống: Na mới chuyển đến học cùng lớp Cốm; cô giáo giới thiệu Na với cả lớp -HS nghe tình huống và xếp Na ngồi cùng bàn với Cốm. Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thê' nào? -GV hỏi: + Thông thường, ngày đâu tiên ở một lớp học -HS trả lời mới, em có tâm trạng thế nào? (e ngại, bỡ ngỡ, lạ lẫm, rụt rè, ). + Để thể hiện tình cám, thái độ vui vẻ, cả lớp sẽ đón bạn như thế nào? + Là người được cô giáo xếp bạn mới ngồi cùng bàn, em sẽ làm gì để bạn cỏm thấy bạn được quan tâm ngay từ giây phút đâu vào lớp -HS nhận xét đánh giá mới? - GV có thể gọi 1 - 2 HS trong lớp trả lời và nêu nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 4: sắm vai Bin xử lí tình huống. -Giới thiệu tình huống: Tin bị 2 bạn lớp trên trêu chọc, bắt nạt; chứng kiến sự việc đó, Bin sẽ làm -HS nghe gì? - GV tổ chức cho các nhóm 4 trao đổi, thảo luận về cách xử lí tình huống của Bin: 1 HS sắm -HS làm việc theo nhóm vai Bin, 1 HS sắm vai Tin, 2 HS sắm vai HS lớp trên; khi Bin đưa ra cách xử lí, các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý. - Các nhóm có thể đưa ra nhiều cách xử lí khác nhau: Bin tránh đi chỗ khác để khỏi bị liên luỵ; -HS chia sẻ Bin chạy đi báo cho thầy, cô giáo hoặc bác bảo
  6. vệ; Bin can ngăn các bạn lớp trên; Bin giúp Tin chống trả các bạn lớp trên, v.v.Trên cơ sở phát biểu của các nhóm, - GV hướng dẫn cả lớp phân tích, đánh giá để -HS phân tích đánh giá, kl tìm ra cách xử lí an toàn, phù hợp, hiệu quả nhất. 22’ C.VẬN DỤNG Hoạt động 1 : Chia sẻ với các bạn về việc em đã làm để quan tâm, giúp đỡ bạn. - GV gọi 1 - 2 HS trình bày trước lớp về nội -HS trình bày dung Hoạt động 2: Tham gia làm Cây tình bọn của lớp. - Tổ chức HS làm việc theo tổ, nhóm để -HS làm việc trong nhóm trang trí Cây tình bạn của lớp và có thể cắt, dán, vẽ, theo sự thống nhất của tổ, nhóm -Các nhóm trình bày, các mình. nhóm khác nhận xét và - GV theo dõi và hỗ trợ HS. . bình chọn Cây tình bạn đẹp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. nhất - 3’ C.Củng cố- dặn dò - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học; cho cả lớp cùng đọc bài thơ trong phần Ghi -HS lắng nghe và thực hiện nhớ và nhắc nhở HS luôn quan tâm, giúp đỡ bạn trong học tập và sinh hoạt.