Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 15

docx 4 trang Hoài Anh 5540
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_4_tuan_15.docx

Nội dung text: Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 15

  1. Tên . TUẦN 15 Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 665 : 19 = 35 b) 2444 : 47 = 53 c) 1668 : 45 = 37 (dư 3) D) 1499 : 65 = 23 (dư 3) Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 67855 : 45 12675 : 25 23052 : 63 12888 : 24 Bài 3 : Mỗi bao xi măng chứa 50kg xi măng. Một ca sản xuất của nhà máy xi măng làm được 600 tấn xi măng thì đóng vào được bao nhiêu bao xi măng ? Bài 4 : Bác Vinh mua 1425 viên gạch bông để lát nền nhà. Bác dự tính sẽ thừa ra 125 viên đủ để lát 5m2 khu vệ sinh. Hỏi diện tích nền nhà cần lát gạch bông của bác Vinh là bao nhiêu mét vuông ? Bài 5 : Tính giá trị của biểu thức : a) 19832 : 37 + 19464 b) 325512 : 33 - 7856 Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Với a = 48 thì biểu thức 10224 : (84 - a) có giá trị là : A. 36 B. 248 C. 284 D. 2714 Bài 7 : Trong một phép chia có dư, số chia là 48, thương là 56, còn số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia. Tìm số bị chia. Bài 8 : Tính bằng cách hợp lí : a) (150 x 35 x 10) : 25 b) (450 x 480 x 44) : (15 x 12 x 11) . . Bài 9 : Tìm x : a) x x 15 + x x 13 = 560 x 45 b) x x 125 - x x 73 = 1196 . . Bài 10 : Tìm số bé nhất sao cho khi viết số đó vào bên phải 2010 thì được số có 6 chữ số chia hết cho 128. . 1
  2. Bài 11 : Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta được số mới mà tổng của số mới và số phải tìm là 416. . . . Bài 12 : Tìm số bị chia bé nhất để thương bằng 945 và số dư là 17. . . Bài 13 : Đặt tính rồi tính : 5535 : 45 3015 : 67 1870 : 3 87875 : 25 10198 : 43 . . . . 1564 : 34 1960 : 56 4565 : 85 6298 : 45 67894 : 45 . . . . . Bài 14 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Thương của hai số bằng 540. Nếu số chia gấp lên 12 lần và giữ nguyên số bị chia thì được thương mới là bao nhiêu ? A. 552 B. 6480 C. 45 D. 528 Bài 15 : Tìm số bị chia trong phép chia cho 12 biết thương là 35 và số dư là số lẻ có hai chữ số. . . . . Bài 16 : Một đội sản xuất trong một năm làm được 4380 sản phẩm. a) Hỏi trung bình mỗi tháng đội đó làm được bao nhiêu sản phẩm ? b) Đội có 5 tổ sản xuất. Hỏi trung bình một tháng mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm ? . . . . Bài 17 : Một hộp đóng được 6 chiếc cốc. Hỏi có 200 chiếc cốc đóng được nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy chiếc cốc ? . . . . . 2
  3. Tên . TUẦN 15 Bài 1: Gạch dưới từ thể hiện thái độ trong các câu hỏi sau đây : a. Bạn ấy hỏi : “Thưa thầy, bao giờ lớp mình đi lao động ?” b. Tôi hỏi bác : “Bác ơi, bạn Nam có nhà không ạ ?” c. Anh hỏi tôi : “Em làm ơn chỉ dùm anh nhà chú Nam ở đâu ?” d. Tôi nhờ bác : “Bác cho cháu gặp Hà một chút được không ạ ?” Bài 2 : Chọn từ, ngữ thích hợp điền vào các chỗ chấm trong các câu sau : a. cho em hỏi đường đi lên huyện rẽ vào lối nào ? b. cho cháu hỏi đây có phải nhà bạn Lan không ? c. cho chú hỏi nhà bác Thành ở đâu ? d. cho cả lớp biết từ đó là từ láy hay từ ghép ? Bài 3 : Viết 4 câu hỏi có nội dung như sau : a. Học sinh hỏi thầy giáo về lịch lao động. b. Em hỏi bố mẹ về ngày sinh của mình. c. Em hỏi một anh thanh niên đường đi vào chợ. d. Em hỏi bạn một bài toán khó. Bài 4 : Chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp : a. : “Bố ơi, bao giờ mình về quê ?” b. : “Mẹ ơi, bao giờ thì giỗ cụ ngoại ?” c. : “Bao giờ giỗ ông ngoại nhỉ ?” d. : “Sáng nay lớp con có đi học không ?” (Bố hỏi mẹ, Bố hỏi tôi, Tôi hỏi bố, Tôi hỏi mẹ) Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ trò chơi trong các câu sau : a. Chúng em thường chơi bịt mắt bắt dê trong giờ ra chơi. b. Các bạn ấy đang chơi kéo co rất vui. c. Mấy bạn nữ thường chơi nhảy dây ngay hè lớp học. d. Các bạn nam rủ nhau chơi tiến lên bằng bộ bài lơ khơ. Bài 6 : Tìm từ có tiếng chơi có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó : a. Chỉ những cuộc vui dành để giải trí có phân chia thắng bại : b. Chỉ những người hay tìm đến và hưởng thú vui hư hỏng : c. Việc đi chơi thong thả, thư giãn : d. Chỉ những lời nói đùa cho vui : Bài 7 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp : a. Bắn nịt là một rất nguy hiểm. b. Chúng tôi đang thì trống vào học. c. Cậu ấy hay lêu lổng, không thích học. d. Quay xổ số là một hình thức có thưởng. (trò chơi, chơi bời, vui chơi, chơi đùa) Bài 8 : Tìm các trò chơi theo mỗi yêu cầu dưới đây và đặt câu với mỗi từ đó : a. Trò chơi phát triển trí tuệ : 3
  4. b. Trò chơi dân gian để rèn luyện sức khỏe : c. Trò chơi dân gian thường dành cho các bạn nam : d. Trò chơi thường cho các bạn nữ : Bài 9: Điền ch / tr: Trong trẻo, tròn trĩnh, chập chững, chỏng chơ, trơ trọi, che chở, chúm chím, trẻ trung, chen chúc, chải chuốt, chạm trổ, trống trải. Bài tập 10: Điền từ ngữ có chứa các tiếng sau : trẻ chẻ trê chê tri chi tro cho trợ chợ Bài tập 11: a) Điền chung / trung: - Trận đấu kết. (chung) Phá cỗ Thu. (Trung) - Tình bạn thuỷ (chung) Cơ quan ương. (trung) b) Điền chuyền hay truyền: - Vô tuyến hình. (truyền) - Văn học miệng. (truyền) - Chim bay cành. (chuyền) - Bạn nữ chơi (chuyền) Bài tập 12: Điền tiếng chứa ch / tr: Miệng và chân cãi rất lâu, nói : - Tôi hết đi lại , phải bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá! Miệng từ tốn lời: - Anh nói mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào? Bài tập 5: Tìm 4-5 từ có chứa tiếng : cha, chả, chai, trải, chạm, tranh, châm, chân, châu, che, trí, chí, triều, chông, trống, trở, chuyền, trương, chướng. . . . . . . . . . . . . . . . 4