Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li – Chất điện li

docx 2 trang thaodu 5441
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li – Chất điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_chat_dien_li.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li – Chất điện li

  1. BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI Bài 1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: a) HNO3, KOH, K2CrO4, HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, , HF. b) KCl, Na2SO4, Ba(OH)2 , KOH, HNO3, H2SO4, HCl, Al2(SO4)3, Na3PO4, Ca(OH)2, HClO4, HI, AgNO3, HBr, NaHCO3. c) CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4,H2CO3, H2S. d) Sn(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. Bài 2: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a) KNO3 + NaCl d) NaHCO3 + HCl b) NaOH + HNO3 e) Al(OH)3 + NaOH c) Fe2(SO4)3 + KOH f) CuSO4 + Na2S Bài 3: Bổ túc các phản ứng sau: a) BaCl2 + ? BaSO 4 e) CaCO3 + ? CaCl 2 + b) Na2SO4 + ? NaNO 3 ? + ? c) Na2CO3 + ? NaCl f) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ? d) CuCl2 + ? Cu(OH) 2 g) Ba(OH)2 + ? BaSO 4 + ? Bài 4: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau 2+ 2- f) H+ + OH- H O Ba + CO3 BaCO3  2 a) 2+ 2- + - g) Pb + SO4 → PbSO4 b) NH4 + OH NH3  + H2O 2- + c) S + 2H H2S↑ 2+ - h) Mg + 2OH → Mg(OH)2 2- + 3+ - m) S + 2H → H2S d) Fe + 3OH Fe(OH)3↓ + 2- + - n) 2H + CO3 → H2O + CO2 e) Ag + Cl AgCl↓ + 2+ o) CaCO3 +2H → Ca + CO2 + H2O Bài 5: . Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: a/ NH4Cl, MgSO4, K2SO4, AlCl3. e/ H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2CO3 chỉ dùng b/ Na2CO3, BaCl2, K2SO4, NaNO3. thêm quỳ tím. c/ NH4Cl, NaCl, (NH4)2SO4, K2SO4. f/ NH4NO3, Na2SO4, MgCl2, Al(NO3)3, d/ Na2CO3, NaOH, BaCl2, HCl chỉ dùng (NH4)2SO4, NaCl chỉ dùng 1 thuốc thử thêm quỳ tím. Bài 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh các hidroxit sau là hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3 , Zn(OH)2. Bài 7: Trộn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M thu được dd D. a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd D. b/ Tính thể tích dd H2SO4 1M để trung hóa dd D. Bài 8: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M thu được dd A. a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 10% để trung hòa dung dịch A (D = 1,1 g/ml). Bài 9: Trộn 200ml dd KOH 1M với 300ml dd H2SO4 0,5M thu được dd D. a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd D. b/ Để trung hòa dung dịch dd D cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M. Bài 10: Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau: a/ Cho 150ml dd H2SO4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành. b/ Cho 150ml dd NaOH 1M vào phân hai. Tính khối lượng muối tạo thành.
  2. Bài 11: Trộn lẫn dd HCl 0,2M và dd H 2SO4 0,1M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. Để trung hòa 100ml dd thu được cần bao nhiêu ml dd Ba(OH)2 0,02M ? Bài 12: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M, dd trở thành dd dư bazo. Cô cạn dd thu được 11,5g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dd KOH. Bài 13: Trộn 200 ml dd KOH 1M với 300 ml dd H2SO4 0,5M thu được dd A. a/ Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch A. b/ Tính pH của dung dịch A. c/ Để trung hòa dd A cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M. Bài 14: Trộn 200 ml dd HCl 0,25M với 200ml dd KOH 0,05M thu được dd X. a/ Tính khối lượng muối tạo thành. b/ Lấy ½ dd X cho vào 300ml dd H2SO4 0,1M thu được dd Y. Tính pH của dd Y. Bài 15: Cho 100ml dd Ba(OH)2 0,09M vào 400 ml dd H2SO4 0,01M. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ mol/l các ion và pH trong dung dịch thu được. Bài 16: Cho 100ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100ml dd NaOH 0,01M. a. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch sau phản ứng. b. Tính pH dung dịch thu được. Bài 17: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Bài 18: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng. Bài 19: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H 2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M để trung hòa hết 200ml dung dịch A Bài 20: Pha loãng dung dịch: a. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH) 2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M. Tính thể tích dung dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X. a. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10 b. Có 10ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? c. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4. 3 3 d. Khi pha 40cm H2O vào 10cm dung dịch HCl có pH = 1. Tính pH của dung dịch mới thu được. e. Cho 300ml dd 1 có pH = 3 vào 200ml dung dịch 2 có pH = 3,3. Tính pH dung dịch thu được. Bài 21: Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 0,25M và dung dịch KOH thu được dung dịch A. a/ Tính pH của dung dịch A. b/ Lấy ½ dung dịch A cho vào 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch B Tính pH của dung dịch B. Bài 22: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,25M với 200ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch X. a/ Tính pH của dung dịch X. b/ Tính thể tích hỗn hợp chứa đồng thời H2SO4 0,2M và HNO3 0,1M trung hòa X.