Bài tập Hóa học Lớp 12 - Sắt và hợp chất của sắt

docx 6 trang thaodu 5840
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Sắt và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_12_sat_va_hop_chat_cua_sat.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Sắt và hợp chất của sắt

  1. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I - Bài tập lý thuyết Bài 1. Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570oC thì tạo ra sản phẩm là : A. FeO, H2 B. Fe2O3, H2 C. Fe3O4, H2 D. Fe(OH)3, H2 Bài 2. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách : A. Điện phân nóng chảy muối B. Điện phân dung dịch muối C. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối D. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C Bài 3. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ Bài 4. Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là: A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr D. Mn, Cr Bài 5. Hợp kim không chứa đồng là: A. Đồng thau B. Đồng thiếc C. Cotantan D. Electron Bài 6. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là : A. FeO,ZnO B. Fe2O3, ZnO C. Fe2O3 D. FeO Bài 7. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là : A. Chỉ sủi bọt khí B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí Bài 8. Câu nào trong các câu dưới đây không đúng? A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 B. Fe tan trong dung dịch FeCl3 C. Fe tan trong dung dịch FeCl2 D. Cu tan trong dung dịch FeCl3 Bài 9. Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy A. khối lượng thanh Zn không đổi B. khối lượng thanh Zn giảm đi C. khối lượng thanh Zn tăng lên D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu 2+ Bài 10. Khi phản ứng với Fe trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do - 2+ - 2+ A. MnO4 bị khử bởi Fe B. MnO4 tạo thành phức với Fe - 2+ C. MnO4 bị oxi hoá bởi Fe D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axit Bài 11. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là : A. hematit B. xiđerit C. manhetit D. pirit Bài 12. dung dịch FeCl3 có giá trị : A. pH 7 D. pH 7 o Bài 13. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 C, sản phẩm thu được là: A. Fe3O4, H2 B. Fe2O3, H2 C. FeO, H2 D. Fe(OH)3, H2 Bài 14. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại: A. Fe B. Mg C. Ca D. Al Bài 15. Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) là : A. 1s22s22p63s23p64s13d10 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s23d9 Bài 16. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là : A. 1s22s22p63s23p64s13d5 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Bài 17. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p63d44s1 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d94s2 Bài 18. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: A. Fe(NO3)2, H2O B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư Bài 19. Phương trình nào đã cân bằng sai: + 2 - 3+ A. nFexOy + (ny-mx)CO → xFenOm + (ny-mx)CO2 B. 2Fe3O4 + 10H + SO4 → 6Fe + SO2 + 5H2O 3+ - 2 - - C. 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO4 + 6Br + 8H2O D. NH4HCO3 + HBr → NH4Br +CO2 + H2O Bài 20. Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khả năng nhiễm từ. Bài 21. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Bài 22. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Bài 23. Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ ? A. Zn B. Na C. Cu D. Ag Bài 24. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3 B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2 C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3 D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe. Bài 25. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4 C. Fe3O4, CuO, BaSO4 D. Fe2O3, CuO Trang 1
  2. Bài 26. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z'. Dung dịch Z' chứa những ion nào sau đây: 2 2 2 2 A. Cu , SO4 , NH4 B. Cu(NH3 )4 , SO4 , NH4 ,OH 2 2 3 2 2 3 C. Mg , SO4 , NH4 ,OH D. Al , Mg , SO4 , Fe , NH4 ,OH Bài 27. Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ khác với ion Fe2+. B. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ bền hơn của ion Fe2+. C. Hợp chất sắt (II) bền hơn hợp chất sắt (III) vì cấu hình electron của ion Fe2+ bền hơn của ion Fe3+.| D. A và B đều đúng. Bài 28. Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp? A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng khí CO2, nung, điện phân nóng chảy. B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH3 dư, nung, dùng khí CO. C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí CO2, nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH, nung, dùng khí CO. D. A, B, C đều đúng. Bài 29. Cho phản ứng hoá học sau: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Tỉ lệ n : n a :b , hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: NO2 NO A. (a+3b); (2a+5b); (6+5b); (a+5b); a; (2a+5b) B. (3a+b); (3a+3b); (a+b); (a+3b); a; 2b C. (3a+5b); (2a+2b); (a+b); (3a+5b); 2a; 2b D. (a+3b); (4a+10b); (a+3b); a; b; (2a+5b) Bài 30. Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Cu(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. Bài 31. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau bằng cách điền chữ S vào trước các phương án tương ứng: A. Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Cu(OH)2 là hợp chất có lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn. D. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng. E. CuSO4 không thể dùng làm khô khí NH3 Bài 32. Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 Bài 33. Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Bài 34. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A + HCl B + D A + HNO3 E + NO2 + H2O B + Cl2 F B + NaOH G + NaCl E + NaOH H + NaNO3 G + I + H2O H  Các chất A, B, E, F, G, H lần lượt là những chất nào sau đây: A. Cu, CuCl, CuCl2, Cu(NO3)2, CuOH, Cu(OH)2 B. Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 C. Fe, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 D. Tất cả đều sai Bài 35. Để tách rời nhôm ra khỏi hỗn hợp có lẫn Cu, Ag, Fe ta có dùng cách nào trong các cách sau: A. Dùng dd HNO3 loãng, NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện phân nóng chảy. B. Dùng dd NaOH, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện phân nóng chảy C. Dùng dd HCl, lọc, dd NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân điện phân nóng chảy. D. Tất cả đều đúng. Bài 36. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đây: A. Đồng và sắt B. Bạc và đồng C. Đồng và bạc D. Sắt và đồng II – Bài tập 1 – Kim loại và hợp chất tác dụng với với axit, dung dịch muối Bài 1. Hoà tan hỗn hợp 6,4g CuO và 16g Fe2O3 trong 320ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan, m có giá trị trong giới hạn nào sau đây: A. 1,6 m 2,4 B. 3,2 m 4,8 C. 4 m 8 D. 6,4 m 9,6 Bài 2. Cho một hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4. Phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng là 1,88g. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là: A. 0,15M B. 0,12M C. 0,1M D. 0,20M Bài 3. Để hoà tan 4g FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4D. Không xác định được. o Bài 4. Cho 17,40g hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư ta được 6,40g chất rắn, 9,856 lít khí Y ở 27,3 C và 1atm. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt, đồng, nhôm trong hỗn hợp lần lượt là: A. 32,18%; 35,5%; 32,32% B. 32,18%; 36,79%; 31,03% C. 33,18%; 36,79%; 30,03% D. Kết quả khác Trang 2
  3. Bài 5. Rắc bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Cl2. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với Cl2 là: A. 13% B. 43% C. 33% D. Kết quả khác Bài 6. Hoà tan hoàn tàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Al C. Ca D. Cu o Bài 7. Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít H2 ở 27,3 C; 1,1 atm. M là kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Mg C. Fe D. Al Bài 8. Cho 20 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra (đktc). Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là : A. 52,5 gam B. 60 gam C. 56,4 gam D. 55,5 gam Bài 9. Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 10. Hoà tan 2,4g oxit của một kim loại hoá trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxi đó là oxit nào sau đây: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Bài 11. Cho 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là giá trị nào sau đây: A. 1MB. 2M C. 3M D. 4M Bài 12. Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu đựơc có khối lượng bằng 151,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào sau đây: A. Zn B. Al C. Fe D. Mg Bài 13. Cho 4,64g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,46 lít B. 0,16 lít C. 0,36 lít D. 0,26 lít Bài 14. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là : A. FeCO3 B. FeO C. FeS2 D. FeS Bài 15. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52 B. 2,22 C. 2,22 D. 2,32 Bài 16. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) , thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 Bài 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,06 B. 0,12 C. 0,04 D. 0,075 Bài 18. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 , toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thànhHNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây? A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Bài 20. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là : A. 23,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 48,0 gam Bài 21. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem kết tủa B nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 16 gam B. 12 gam C. 24 gam D. 20 gam Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 43,0 gam B. 34,0 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam Bài 23. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây? A. Al B. Fe C. Ca D. Mg 2 – Khử oxit kim loại, phản ứng nhiệt nhôm, kim loại tác dụng với phi kim. Bài 1. Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Công thức phân tử oxit sắt duy nhất là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4D. Không xác định được Bài 2. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo giảm 6,72 lít (đktc). X là kim loại nào sau đây: A. Al B. Ca C. Cu D. Fe Bài 3. Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 4. Đồng có hai đồng vị là 65Cu và 63Cu nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. % các đồng vị là: A. 73% và 27% B. 27% và 73% C. 65% và 63% D. 63% và 65% Bài 5. Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2 người ta có thể sản xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu? A. 1568kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1558kg Bài 6. Muốn điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là: A. 40,5g B. 41,5g C. 41g D. Kết quả khác Trang 3
  4. Bài 7. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84g Fe và 448ml CO2 (đo ở đktc). Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 8. Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cr Bài 9. Cho V lít khí CO qua ống sứ đựng 5,8g oxit sắt FexOy nóng đỏ một thời gian thì thu đuợc hồn hợp khí X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với axit HNO3 loãng được dung dịch Z và 0,784 lít khí NO. Oxit sắt có công thức phân tử là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Không xác định được Bài 10. Người ta dùng 200 tấn quặng Fe2O3 hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 80% Fe. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. Lượng gang thu được là: A. 49,4 tấn B. 51,4 tấn C. 50,4 tấn D. Kết quả khác Bài 11. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A. 5,1g B. 5,3g C. 5,4g D. 5,2g Bài 12. Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dung dịch H2SO4 80%. Nồng độ H2SO4 sau khi hấp thụ hơi nước là bao nhiêu? A. 20% B. 30% C. 40 D. 50% Bài 13. Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu đựơc cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 60g B. 59g C. 61g D. 30g Bài 14. Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chức 94,5% sắt (cho hiệu suất phản ứng của quá trình chuyển hoá gang thành thép là 85%)? A. 5,3 tấn B. 6,1 tấn C. 6,2 tấn D. 7,2 tấn Bài 15. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxi sắt này là A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 16. Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 216,8g C. 206,8g D. 103,4g Bài 17. Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H2 (ở đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa sinh ra là bao nhiêu? A. 10 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 7,8 gam Bài 18. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là A. 20 gam B. 32 gam C. 40 gam D. 48 gam Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4, Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong X là A. 76% B. 38% C. 33% D. 62% Bài 20. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,2 gam Bài 21. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắng. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. m có giá trị là A. 3,22 gam B. 3,12 gam C. 4,0 gam D. 4,2 gam Bài 22. Cho một luồng CO đi qua ống sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đktc). m có giá trị là: A. 9,76 gam B. 11,84 gam C. 16 gam D. 18,08 gam o Bài 23. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (t C), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn, % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là : A. 66,67% B. 20,00% C. 26,67% D. 40,00% Bài 24. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được hoá học rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là: A. 0,672 lít B. 0,896 lít C. 1,120 lít D. 1,344 lít Bài 25. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là: A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 Bài 26. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 7 Bài 27. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4 gam một oxit. Công thức phân tử của muối nitrat đã dùng là A. Fe(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. KNO3 D. AgNO3 Bài 28. Điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân, thấy khối lượng catôt tăng 4,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đâu là : A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M Bài tập khử oxit sắt bằng CO, H2. C©u 1: §Ó khö hoµn toµn 17,6 gam hçn hîp r¾n gåm Fe, FeO, Fe3O4 vµ Fe2O3 cÇn võa ®ñ 2,24 lÝt CO (®ktc). Khèi l­îng Fe thu ®­îc lµ bao nhiªu (trong c¸c gi¸ trÞ sau)? A. 14 gam B. 15 gam C. 16 gam D. 18 gam Trang 4
  5. C©u 2: DÉn khÝ CO qua èng sø chøa m gam hçn hîp gåm: CuO, Fe3O4 vµ Al2O3 nung ë nhiÖt ®é cao. DÉn hÕt khÝ tho¸t ra vµo n­íc v«i trong d­ thu ®­îc 30 gam kÕt tña vµ khèi l­îng chÊt r¾n trong èng sø nÆng 202 gam. Hái m cã gi¸ trÞ b»ng bao nhiªu? A. 206,8 gam B. 204 gam C. 215,8 gam D. 170, 6 gam C©u 3: Khö hoµn toµn 0,25 mol Fe3O4 b»ng H2. S¶n phÈm h¬i cho hÊp thô vµo 18 gam dung dÞch H2SO4 80%. Nång ®é H2SO4 sau khi hÊp thô h¬i n­íc lµ bao nhiªu? A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% C©u 4: Nung 24gam mét hçn hîp Fe2O3 vµ CuO trong mét luång khÝ H2 d­. Ph¶n øng hoµn toµn. Cho hçn hîp khÝ t¹o ra trong ph¶n øng ®i qua b×nh ®ùng H2SO4 ®Æc thÊy khèi l­îng cña b×nh nµy t¨ng lªn 7,2 gam. VËy khèi l­îng Fe vµ Cu thu ®­îc sau ph¶n øng lµ: A. 5,6g Fe; 3,2g Cu B. 11,2g Fe; 6,4g Cu C. 5,6g Fe; 6,4g Cu D. 11,2g Fe; 3,2g Cu C©u 5: Khö 39,2 gam mét hçn hîp X gåm Fe2O3 vµ FeO b»ng khÝ CO thu ®­îc hçn hîp Y gåm FeO vµ Fe. Cho Y tan võa ®ñ trong 2,5 lÝt dung dÞch H2SO4 0,2M thu ®­îc 4,48 lÝt khÝ (®ktc). VËy khèi l­îng Fe2O3 vµ khèi l­îng FeO trong hçn hîp X lµ: A. 32 gan Fe2O3; 7,2 gam FeO B. 16 gan Fe2O3; 23,2 gam FeO C. 18 gan Fe2O3; 21,2 gam FeO D. 20 gan Fe2O3; 19,2 gam FeO C©u 6: Khö hÕt m gam Fe3O4 b»ng khÝ CO thu ®­îc hçn hîp A gåm FeO vµ Fe. A tan võa ®ñ trong 0,3 lÝt dung dÞch H2SO4 1M cho ra 4,48 lÝt khÝ (®ktc). TÝnh m (khèi l­îng Fe3O4) ®· dïng vµ thÓ tÝch CO (®ktc) ®· ph¶n øng víi Fe3O4? A. 11,6gam; 3,36 lÝt CO B. 23,2gam; 4,48 lÝt CO C. 23,2gam; 6,72 lÝt CO D. 5,8gam; 6,72 lÝt CO C©u 7*: Cho m gam hçn hîp X gåm Fe vµ Fe2O3 vµo dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ (®ktc). MÆt kh¸c cho luång khÝ CO d­ qua m gam hçn hîp X th× thu ®­îc 22,4 gam s¾t. PhÇn tr¨m khèi l­îng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu lµ: A. Fe: 75% vµ Fe2O3: 25% B. Fe: 18,9% vµ Fe2O3: 81,1% C. Fe: 50% vµ Fe2O3: 50% D. Fe: 41,18% vµ Fe2O3: 58,82% C©u 8*: Chia hçn hîp X gåm: Fe vµ Fe2O3 thµnh 2 phÇn b»ng nhau. Cho mét luång khÝ CO d­ ®i qua phÇn thø nhÊt nung nãng th× khèi l­îng chÊt r¾n gi¶m ®i 4,8 gam. Ng©m phÇn thø 2 trong dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t ra 2,24 lÝt khÝ (®ktc). Thµnh phÇn % khèi l­îng mçi chÊt trong hçn hîp X lµ: A. 48,83% Fe vµ 51,17% Fe2O3 B. 75% Fe vµ 25% Fe2O3 C. 41,18% Fe vµ 58,82% Fe2O3 D. 18,9% Fe vµ 81,1% Fe2O3 C©u 9: Cho mét luång khÝ CO d­ ®i qua èng sø ®ùng m (g) Fe2O3 nung nãng mét thêi gian thu ®­îc 13,92 (g) chÊt r¾n X gåm Fe, Fe3O4, FeO vµ Fe2O3. Cho X t¸c dông víi dung dÞch HNO3 ®Æc nãng thu ®­îc 5,824 lÝt NO2 (®ktc). VËy thÓ tÝch khÝ CO ®· dïng (®ktc) vµ gi¸ trÞ cña m(gam) lµ: A. 2,912 lÝt vµ 16 gam. B. 2,6 lÝt vµ 15 gam. C. 3,2 lÝt vµ 14 gam. D. 2,5 lÝt vµ 17 gam. C©u 10: Cho mét luång khÝ CO ®i qua èng sø ®ùng m(g) Fe2O3 nung nãng. Sau mét thêi gian thu ®­îc 44,46 (g) hçn hîp Y gåm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 d­. Cho Y t¸c dông hÕt víi dd HNO3 lo·ng thu ®­îc 3,136 lÝt NO (®ktc) duy nhÊt. VËy thÓ tÝch khÝ CO (lÝt) ®· dïng (®ktc) vµ gi¸ trÞ m lµ: A. 5,6 lÝt vµ 47 gam. B. 4,704 lÝt vµ 47,82 gam. C. 5,04 lÝt vµ 47,46 gam. D. 3,36 lÝt vµ 45 gam. Bài tập tổng hợp Câu 11. Đem đun nóng một lượng quặng hematit chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là A. 60% B. 40% C. 20% D. 80% Câu 12. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn gồm Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là A. 0,21 B. 0,15 C. 0,24 D. Đáp án khác Câu 13. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A là A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,10M C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M Câu 14. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là A. 9,72 g; Fe3O4. B. 7,29 g; Fe3O4. C. 9,72 g; Fe2O3. D. 7,29 g; FeO. Câu 15. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2O3 và MgO đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là A. a = b – 16x/197 B. a = b + 0,09x C. a = b – 0,09x D. a = b + 16x/197 Câu 16. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y lần lượt là A. 0,07 và 0,02 B. 0,08 và 0,03 C. 0,09 và 0,01 D. 0,12 và 0,02 Câu 17. Cho m gam oxit sắt tác dụng với CO (t°). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của oxit sắt là Trang 5
  6. A. 6,40 g; Fe3O4. B. 9,28 g; Fe2O3. C. 9,28 g; FeO. D. 6,40 g; Fe2O3. Câu 18. Cho 6,48 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1,0M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là A. 14,5 g B. 16,4 g C. 15,1 g D. 12,8 g Câu 19. Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng oxit sắt và oxit nhôm của hỗn hợp A lần lượt là A. 60% và 40% B. 52,48% và 47,52% C. 40% và 60% D. 56,33% và 43,67% Câu 20. Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là A. 48 gam B. 64 gam C. 40 gam D. 50 gam Câu 21. Cho một đinh sắt vào 20 ml dung dịch muối nitrat của kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch lúc đầu. Kim loại X là A. Cu B. Ag C. Ni D. Zn Câu 22. Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 g/ml) vừa đủ. Sau phản ứng, có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối khan. Trị số của m là A. 60,27g. B. 45,64 g. C. 51,32g. D. 54,28g. Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,08. D. 0,12. 2– 2+ 3+ 3+ Câu 24.Ion đicromat Cr2O7 , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe tạo muối Fe , còn đicromat bị khử tạo muối Cr . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4 loãng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là A. 0,52M B. 0,82M C. 0,72M D. 0,62M. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn a gam một oxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là A. 12 gam B. 9 gam C. 8 gam D. 6 gam. Câu 26. Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% để thu được dung dịch FeSO4 15% là A. 65,4 g B. 30,6 g C. 50,0 g D. Tất cả đều sai Câu 27. Cho 19,5 gam bột kẽm vào 250 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,5M và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 9,8 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 11,375 gam Câu 28. Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO 3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa 3+ 3+ A. 0,08 mol Fe . B. 0,06 mol Fe . C. 12 g Fe2(SO4)3. D. B và C đúng. Câu 29. Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Câu 30. Cho 2,24 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M; khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có A. 2,42 gam Fe(NO3)3. B. 5,40 gam Fe(NO3)2. C. cả A và B đều đúng D. Tất cả đều sai. Câu 31. Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol gồm (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV): K2CO3. A. (II) < (III) < (I) < (IV) B. (IV) < (III) < (II) < (I) C. (I) < (II) < (III) < (IV) D. (III) < (II) < (I) < (IV) Câu 32. Đem nung 116g quặng Xiđerit, chứa FeCO 3 và tạp chất trơ, trong không khí (coi như chỉ có oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol Ca(OH) 2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng FeCO 3 có trong quặng Xiđerit là: A. 60% B. 80% C. 50% D. 90% Câu 33. Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO 3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N 2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ A. Không thay đổi B. giảm đi C. tăng lên D. Không xác định Câu 34. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng A. Lượng khí thoát ra chậm hơn B. Lượng khí bay ra nhanh hơn C. Lượng khí bay ra không đổi D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra Câu 35. Hòa tan hết 6,76 gam hỗn hợp các oxit gồm Fe 3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là A. 16,35 B. 17,16 C. 15,47 D. 19,50. Trang 6