Bài tập rèn luyện môn Hóa học Lớp 11

doc 29 trang thaodu 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập rèn luyện môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_ren_luyen_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Bài tập rèn luyện môn Hóa học Lớp 11

  1. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2 Câu 1 : Đốt cháy hồn tồn Phong gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O.Giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của Phong lần lượt là Nguyễn , Anh.Tổng của Nguyễn+ Anh cĩ giá trị : A.41,2 gamB.16,6C.26,4D.Đáp án khác o Câu 2: X là một ancol ,khi đun X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ 180 C thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hồn tồn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentaonic cần x mol O2. Đem tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x,y lần lượt là: A. 1,11 và 125,61 B. 1,43 và 140,22 C. 1,71 và 98,23 D. 1,43 và 135,36 Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 21,7 gam hỗn hợp A là các ancol no thu được 30,8 gam CO2 và 1,05 mol H2O.Cho Na dư vào 21,7 gam hỗn hợp A thì thây V lit khí thốt ra (đktc).Giá trị của V là : A.7,84B.3,92C.6,72D.8,96 Câu 4. Tách nước hồn tồn 16,6g hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2g 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Tách nước khơng hồn tồn 24,9g hỗ n hợp A (1400C, xt thích hợp) thu được 8,895g các ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là: A. 70% B. 40% C. 60% D.50% Câu 5. Thực hiện phản ứng đêhidrat hĩa hồn tồn được 4,74 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dd . Phần trăm theo khối lượng của ancol cĩ số cacbon nhỏ trong hỗn hợp A là: A. 33,33% B. 28,45% C. 28,92% D. 38,02% Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai ancol X và X (M M ). Đun nĩng X với H SO đặc 1 2 X1 X2 2 4 thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 0,13 mol CO 2 và 0,15 mol H2O. Cơng thức phân tử của X1 là: SƯU TẦM 1
  2. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nĩng thu được m gam hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy cĩ 1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biết khi cho Na vào Y thì khơng cĩ khí thốt ra. Giá trị của m là: A. 47 B. 45,2 C. 43,4 D. 44,3 Câu 8: Tách nước hồn tồn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MX<MY), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn B cần vừa đủ 1,8 mol O 2. Mặt khác nếu tách nước khơng hồn tồn 0 25,8 gam A (ở 140 C, xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hĩa của Y là 50%. Hiệu suất ete hĩa của X là: A. 35%. B. 65%. C. 60%. D. 55%. Câu 9: Đun nĩng 66,4 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc thu được 55,6 gam hỗn hợp 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol của mổi ancol là: A. 0,2mol B. 0,4mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy được 0,6 mol CO2 và 1,0 mol H2O. Phần 2 đun với 0 H2SO4 đặc ở 140 C được 5,72 gam hỗn hợp ete cĩ tỉ khối so với H 2 =28,6. Hiệu suất phản ứng ete hĩa với mỗi ancol là: A. 40%; 50% B. 40%; 60% C. 50% ; 50% D. 45%; 45% Câu 11: Đun 5,3 gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (M A < MB) với dung dịch 0 H2SO4 đặc ở 170 C thu được 3,86 gam hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp và hai ancol dư. Đốt cháy hồn tồn 3,86 gam hỗn hợp Y thu được 0,25 mol CO 2 và 0 0,27 mol H2O. Mặt khác, đun 5,3 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 C thì thu được 2,78 gam hỗn hợp hơi Z gồm 3 ete cĩ tỉ khối so với H 2 là 139/3. Vậy hiệu suất phản ứng tạo ete của A và B lần lượt là: A. 40 và 80% B. 80 và 40% C. 33,33 và 66,67 % D. 66,67% và 33,33% Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai ancol X 1 và X2 (MX1<MX2).Đun nĩng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp,ba ete và hai SƯU TẦM 2
  3. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ancol dư. Đơt cháy hồn tồn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O . Cơng thức phân tử của X1 là: A.C2H5OHB. C 3H7OHC. CH 3OHD. C 3H5OH Câu 13: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp o ancol đĩ vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc ở 140 C thu được m gam ete.( Hiệu suất của phản ứng tạo ete là 80%). Giá trị của m là: A. 8,80. B. 4,48. C. 8,30. D. 6,64. Câu 14: Đun 1 mol hổn hợp C 2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với o H2SO4 đặc ở 140 C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là: A. 28,4. B. 53,76. C. 23,72. D. 19,04. Câu 15: Đun nĩng m g ancol X với H 2SO4 đặc làm chất xúc tác ở đk thích hợp thu được m’ g chất hữu cơ B cĩ tỉ khối so với X là 0,7. CTPT X là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2 Câu 1: Chọn đáp án A BTKL  Phong  m(C,H,O) n n n 0,3 Ta cĩ : A H2O CO2 Nguyen 0,8.12 1,1.2 0,3.16 16,6 Anh 0,8.12 1,1.2 0,8.16 24,6 (Nguyen Anh) 16,6 24,6 41,2 (gam) →Chọn A Câu 2: Chọn đáp án D C 4 H10O : a(mol) X : C 4 H10O 0,23Q C 5 H10O2 : b(mol) 1,02 4a 5b a 0,13 CO :1,02 2 n 1,02 n 4a 5b   C a b 0,23 b 0,1 H2O :1,15 BTNT.oxi a 2b 2x 1,02.2 1,15 x 1,43 BTKL m 200,94 (1,02.44 1,15.18) 135,36(gam) SƯU TẦM 3
  4. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 3: Chọn đáp án A n 0,7 CO2 BTKL Trong A Trong A 21,7 0,7.12 1,05.2 Ta cĩ :  nO nOH 0,7 n 1,05 16 H2O A Na n 0,35 V 0,35.22,4 7,84(lit) H2 Câu 4. Chọn đáp án B BTKL C2H5OH : 0,1(mol)  16,6 11,2 mH2O nH2O nanken 0,3 C3H7OH : 0,2(mol) 100% C2H5OH : 0,15(mol)  mete 25,55 24,9 100% C3H7OH : 0,3(mol)  mete 15,3 C2H5OH mete 0,5.5,55 2,775 6,12 H 100% : H 40% C3H7OH 15,3 mete 8,895 2,775 6,12 Câu 5. Chọn đáp án D n 0,09 Br2 C2H5OH : a(mol) 4,84 C H OH : b(mol) C n H2n 2O n 2,55 3 7 0,09 a b 0,09 a 0,04(mol) 46a 60b 4,84 b 0,05(mol) Câu 6: Chọn đáp án A Vì thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp nên 2 rượu cũng là đồng đẳng liên tiếp số C 2 Bảo tồn cácbon cĩ ngay nX nY 0,15 CO2 CO2 Bảo tồn nguyên tố Hidro cĩ ngay: nX 0,03 0,15 0,18 H2O Từ đĩ cĩ ngay : n 2,6 A Câu 7: Chọn đáp án B n 1 n 1 n 1(mol) Br2 anken H2O 0,5(mol) : C2H5OH X 0,7(mol) : C H OH 1,2 1 3 7 nete 0,1 nH O 0,1(mol) 2 2 BTKL 0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45,2(gam) Câu 8: Chọn đáp án C 25,8 C2H5OH : 0,3(mol) 1,8 1,5n n 2,4 0,5 14n 18 C3H7OH : 0,2(mol) SƯU TẦM 4
  5. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,1 0,3h 0,1.60 0,3h.46 11,76 h 60% 2 Câu 9: Chọn đáp án B Với bài tốn này cần nhớ 1 tỷ lệ số mol 2ROH R O R H2O BTKL 66,4 55,6 m m 10,8(gam) H2O H2O 0,6.2 n 0,6 n 0,4(mol) H2O ancol 3 Câu 10: Chọn đáp án B Vì đốt cháy A cho n n nên A là các ancol no đơn chức. H2O CO2 0,6 CH OH : a Với phần 1: n n 1 0,6 0,4 C 1,5 3 H2O CO2 0,4 C2H5OH : b a b 0,4 a b 0,2(mol) a 2b 0,6 Với phần 2: Gọi số mol các ancol bị ete là: CH OH : x x y 5,72 3 n n 0,1 x y 0,2 ete H2O C2H5OH : y 2 2.28,6 BTKL  mancol 32x 46y 5,72 0,1.18 7,52 x y 0,2 x 0,12(mol) Câu 11: 32x 46y 7,52 y 0,08(mol) Chọn đáp án A Dễ dàng suy ra A và B là đồng đẳng liên tiếp BTKL bị tách khỏi X 5,3 3,86  nH O 0,08(mol) 2 18 Nếu đốt cháy 5,3 gam X: C2H5OH : 0,05(mol) nX 0,27 0,08 0,25 0,1 C 2,5 C3H7OH : 0,05(mol) C2H5OH : a(mol) Gọi số mol các ancol bi ete lần lượt là: C3H7OH : b(mol) 2,78.3 a b 0,06 n 0,03 nsinh ra ete H2O BTKL 139.2  46a 60b 2,78 0,03.18 SƯU TẦM 5
  6. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com a 0,02(mol) → b 0,04(mol) Câu 12: Chọn đáp án A BTNT.Hidro khi đốt cháy X ta sẽ cĩ: 0,13 n 0,15 0,03 0,13 0,05(mol) C 2,6 X : C H OH X 0,05 1 2 5 Câu 13: Chọn đáp án D Chú ý: 2ROH ROR H2O Ta cĩ : n 0,15 n 0,3 n 0,15 H2 ancol H2O BTKL 11 m 0,15.18 H 80% m 8,3.80% 6,64 Câu 14: Chọn đáp án C C2H5OH:0,6(mol) Ta cĩ ngay C 4H9OH:0,4(mol) Bài này chỉ cần chú ý: 2ROH ROR H2O Do đĩ số mol nước bằng nửa số mol ancol: 1 BTKL 0,6.46.0,6 0,4.74.0,4 m .18. 0,6.0,6 0,4.0,4 2 m 23,72(gam) Câu 15: Chọn đáp án C X 18 Ta cĩ: M M B là anken 0,7 X 60 B X X SƯU TẦM 6
  7. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM 7
  8. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3 Câu 1: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hồn tồn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 39,6 B. 26,4 C. 40,2 D. 21,8 Câu 2: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nĩng bình để phản ứng este hĩa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra cĩ giá trị là: A. 22,56gamB. 27,84 gamC. 32,22gamD. 41,17gam Câu 3: Oxi hĩa 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetandehit, nước và ancol etylic (dư). Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y, sinh ra V lít khí (đktc). Phát biểu nào sau đây đúng? A. số mol Na phản ứng là 0,2 mol. B. hiệu suất phản ứng của oxi hĩa ancol là 100%. C. giá trị của V là 1,12. D. giá trị của V là 2,24. Câu 4: Cho m gam hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C 3H6O2 tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X và giá trị của m là A. C2H5COOH và 8,88 gam. B. C2H5COOH và 6,66 gam. C. CH3COOCH3 và 6,66 gam. D. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam. Câu 5: Cĩ hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với m gam Na, sau phản ứng thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng thu khơng tới 0,1gam H2.X cĩ cơng thức là: A. C4H9OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 6. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là: SƯU TẦM 8
  9. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 4,4B. 2,2C. 6,6D. 8,8 Câu 7. Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,8 g.B. 8,2 g.C. 19,8 g.D. 10,2 g. Câu 8. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và ancol đơn chức X và Na dư thu được 4,48 lít (đktc). Lượng do X sinh ra bằng 1/3 lượng do glixerol sinh ra. X cĩ cơng thức là: A. C2H5OH.B. C 3H5OH.C. C 3H7OH.D. C 4H9OH. Câu 9: Tách nước hồn tồn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hồn tồn Y thì thu được 0,66g CO 2. Nếu khi đốt cháy hồn tồn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: A. 0,39g B. 0,903g C. 0,93g D. 0,94g Câu 10: Đun 1 mol hỗn hợp C 2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với o H2SO4 đặc ở 140 C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là: A. 53,76 gam. B. 23,72 gam. C. 19,04 gam. D. 28,4 gam. Câu 11: Khi đun nĩng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic cĩ H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp ban đầu đĩ thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hĩa là: A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. Câu 12: Hịa tan hết một lượng kim loại Na cần V ml ancol (rượu) etylic 460 thu được 63,84 lít H2(đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 100. B. 180. C. 150. D. 120. Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (đều no, đơn chức, mạch hở, cĩ số mol bằng nhau và MA < MB). Lấy 10,60 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác, oxi hĩa 10,60 gam X bằng CuO dư rồi cho tồn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Số cơng thức cấu tạo phù hợp với B là: SƯU TẦM 9
  10. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 14: Hỗn hợp X gồm rượu no,đơn chức mạch hở A và rượu no,mạch hở B,được trộn theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thể tích H2 do A sinh ra bằng `17/16 thể tích H2 do B sinh ra. (các thể khí đo cùng điều kiện,nhiệt độ,áp suất) Mặt khác khi đốt cháy 13,6 gam hỗn hợp X thì thu được 10,36 lít CO2(đktc). Biết tỷ khối hơi của B so với A bằng 4,25. Cơng thức của B là: A.C3H5(OH)3 B.C4H6(OH)4 C. C5H8(OH)4 D. C4H7(OH)3 Câu 15: Cho 112,5 ml ancol etylic 92o tác dụng với Na dư, đến phản ứng hồn tồn thu được V lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml và của nước là 1 gam/ml. A. 20,16. B. 30,8. C. 22,4. D. 25,76. Câu 16: Đốt cháy hồn tồn m gam một ancol no X thu được m gam H 2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của ancol X là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 17: Khi cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axit fomic thì thu được hợp chất hữu cơ (Y) cĩ khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất (X) ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 73,35 %. Vậy tổng số nguyên tử cĩ trong (Y) là: A. 20 B. 14 C. 16 D. 18 Câu 18: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc). - Phần 2 đốt cháy hồn tồn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi trong dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khơi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V: A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52 Câu 19: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều cĩ số nguyên tử C nhỏ hơn 4), cĩ tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nĩng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy tồn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị V là: A. 11,2. B. 22,4 C. 5,6. D. 13,44. SƯU TẦM 10
  11. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 20: Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 11,585 gam B. 6,62 gam C. 9,93 gam D. 13,24 gam Câu 21: Hịa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H 2. Dung dịch A cĩ độ ancol bằng: A. 460 B. 410 C. 80 D. 920 Câu 22: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều cĩ cùng loại nhĩm chức với cơng thức phân tử tương ứng là CH 4O, C2H6O, C3H8O3. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 2,24 lít CO 2 (ở đktc) và 2,7 gam H 2O. Mặt khác, 40 gam M hịa tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X trong M là: A. 8%. B. 4%. C. 38%. D. 16%. Câu 23: Axit cacboxylic X hai chức(cĩ phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%) Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY<MX). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X ,Y , Z cần vừa đủ 8,96 lít O 2(đktc),thu được 7,84 lít CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 15,9%.B. 12,6%C. 29,6%D. 29,9%. Câu 24. Khi đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = a – V/5,6B. m = a + V/5,6 C. m = 2a – V/22,4D. m = 2a – V/11,2 Câu 25: Đốt cháy hồn tồn 20ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C,H,O) cần vừa đủ 110 ml khí O2,thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 (đặc,dư),cịn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đều đo cùng điều kiện. Cơng thức phân tử của X là: A.C4H8O2 B. C4H10OC. C 3H8OD. C 4H8O Câu 26: Cho 14 gam hỗn hợp gồm Etanol và Phenol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M . Thành phần % khối lượng của mỗi chất cĩ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 32, 86 % và 67,14 % B. 33 % và 67 % SƯU TẦM 11
  12. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. 61,8 % và 38,2 % D. 32,9% và 67,1% Câu 27: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau phản ứng thu được 4,094 gam chất rắn. CT của A là: A. C4H9OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C2H5OH Câu 28: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 6,72 lit khí H 2 (đktc). Vậy ancol X là: A. Hai chức B. Đơn chức C. No ba chức D. Ba chức Câu 29: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46 0. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được a gam muối (các phản ứng xảy ra hồn tồn). Giá trị của a là: A. 84,8 gam. B. 212 gam. C. 169,6 gam. D. 106 gam. Câu 30: Hĩa hơi hồn tồn một hỗn hợp X gồm hai rượu no thu được 1,568 lít hơi ở 81,9oC và 1,3atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phĩng được 1,232 lít H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO 2. Biết hai rượu hơn kém nhau một nhĩm chức,cơng thức 2 rượu là: A.C2H5OH và C2H4(OH)2.B. C 3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. C.C2H5OH và C3H6(OH)2.D.C 3H7OH và C2H4(OH)2. Câu 31.Hỗn hợp X gồm 3 ancol A, B, C đều no, hở, khối lượng mol theo thứ tự lập thành 1 cấp số cộng với cơng sai 30. đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 13,44 lit CO2(đktc) và 16,2 gam H 2O. Số mol ancol C bằng 1/3 số mol hỗn hợp X. Phần trăm khối lượng ancol C trong X là: A.66,67%. B.33,33%. C.50,54%. D.49,46%. Câu 32: X là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, độ bất bão hịa ( + v) = 4. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X cần 19,04 lít O2 ( đktc) thu được 7,2(g) H2O , X tác dụng được cả với Na và dung dịch Br 2 . Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 SƯU TẦM 12
  13. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 33: Hỗn hợp X gồm CH 3OH và CH2=CH-CH2OH. Cho m gam X tác dụng hết với Na, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, 0,6 mol X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng CH3OH trong m gam X là: A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. 11,6 gam. D. 8,7 gam. Câu 34: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hồn tồn 9,45 gam X thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là: A. 52,92%. B. 24,34%. C. 22,75%. D. 38,09%. ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3 Câu 1: Chọn đáp án B Thay vì lập CTTQ mất nhiều thời gian ta sẽ đi suy luận từng trường hợp. Nếu là este 3 chức thì  C,O 3 6 6 15 lẻ (loại ngay vì H luơn chẵn) Dễ thấy este 2 chức thỏa mãn : X 2NaOH Glixezol 2CH3COONa BTKL m 0,3.40 0,15.92 0,3.82 m 26,4(gam) Câu 2: Chọn đáp án B C3H7COOH BTKL  0,4.0,6(88 46) m 0,4.0,6.18 m 27,84(gam) C2H5OH Câu 3: Chọn đáp án C Các bạn chú ý nhé: Số mol H 2O sinh ra = số mol ancol bị oxi hĩa. Do đĩ C ngay lập tức Vì 1 mol nước hay 1 mol ancol đều cho 0,5 mol H2. C2H5OH Na C2H5ONa 0,5H2 H2O Na NaOH 0,5H2 Câu 4: Chọn đáp án B Nhìn nhanh đáp án m cĩ 2 giá trị. Ta thử đáp án ngay: nX 0,09 RCOOK : 0,09(mol) m 6,66 12,88 R 29 B nKOH 0,14 KOH : 0,05(mol) Cĩ đáp rồi! Khơng cần thử TH2 nữa bạn nhé! SƯU TẦM 13
  14. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 5: Chọn đáp án A TN1: Na thiếu → nNa=0,075 TN2:Na thừa → n Rượu 6/0,1=60 Câu 6. Chọn đáp án D CH3OH HO CH2 CH2 OH Nhìn thấy: nC = nOH = 2nH2 = 0,2 (mol) Câu 7. Chọn đáp án A nphenylaxetat 0,1(mol) n 0,1(mol) H2O nNaOH 0,25(mol) BTKL 13,6 0,25.40 m 0,1.18 A m Câu 8. Chọn đáp án C 3 3 b Gli : a a : H a 0,2 2 2 2 2 a 0,1(mol) 15,2 b b 1 3 b 0,1(mol) X : b : H . a 2 2 2 3 2 15,2 92.0,1 X 60 0,1 Câu 9: Chọn đáp án C n CO2 = n H2O =0,015 m= 0,015(44+18)=0,93 (mol) Câu 10: Chọn đáp án B Chú ý: 1 bi ete hoa C2H5OH nH2O 0,6.0,6.1/ 2 0,18(mol) nH2O nruou → 2 C4H5OH nH2O 0,4.0,4.1/ 2 0,08(mol) Câu 11: m 0,36.46 74.0,16 18(0,18 0,08) 23,72(gam) Chọn đáp án B C2H5 OH : a 46a 60b 25,8 a 0,3(mol) 25,8 H 80% CH3 COOH : b 6a 4b 2,6 b 0,2(mol) Câu 12: Chọn đáp án C SƯU TẦM 14
  15. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com n 2,85 n n 5,7 H  rượu H O 2 2 0,46.0,8V n 0,46V : rượu rượu 46 V V 150 0,54V : nước 0,54V nH O 2 18 Chú ý: Lượng H2 sinh ra do cả rượu và nước phản ứng sinh ra.Rất nhiều bạn học sinh quên điều này. Câu 13: Chọn đáp án B n 0,1 n 0,2 H2 X n 0,4 Ag TH1: X là CH3OH và rượu bậc 2 hoặc bậc 3: CH3OH : 0,1 10,6 R 57 C 4H9OH (2 chat) ROH : 0,1 10,6 TH2: RCH OH R 14 17 2 0,2 C2H5OH : 0,1 X R 60 C3H7OH ROH : 0,1 Câu 14: Chọn đáp án C a A : 6,8(gam) aMA : H2 2 13,6 nb B : 6,8(gam) bMB : H2 2 aM bM 4,25M A B A a 4,25b a 17 n 4 nb 16 MB 4,25MA Tới đây nhìn vào đáp án chỉ cĩ B or C cĩ 4 nhĩm OH.Thử đáp án ngay với C vì B số mol rất lẻ. Dễ dàng suy ra thỏa mãn.Các bạn chú ý do tính chất của thi trắc nghiệm nên khi làm bài các bạn cố gắng tận dụng hết các thủ đoạn nhé! Câu 15: Chọn đáp án D C2H5OH :103,5 ml C2H5OH :1,8 mol 112,5ml H2O : 9 ml H2O : 0,5 mol SƯU TẦM 15
  16. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 1,8 0,5 n 1,15(mol) D H2 2 Câu 16: Chọn đáp án B m 14n 16x 2 cho nX 1 X X : C n H2n 2Ox  nH O n 1 m 18(n 1) 2 H2O 14n 16x 2 18n 18 C C C(OH) C(OH) x 2 C C(OH) C(OH) C 4n 16x 16 (3 chat) n 4 C(OH) C C C(OH) C C(OH) C C(OH) C (C)C(OH) C(OH) C(OH) C(OH) C OH Câu 17: Chọn đáp án D CH2 OOCH nGli 0,15 13,8.1,18 MY 148 CH OOCH H 0,7335 0,15.0,7335 CH2 OH Câu 18: Chọn đáp án D n 0,375 n 0,375(mol)  CO2 m  37,5 (m m ) 12 n 0,5(mol) CO2 H2O H2O 9,1 0,375.12 0,5.2 0,225 BTNT.oxi n n 0,225 n D O OH 16 H2 2 Câu này cũng hay hay đấy.Nhiều bạn sẽ bị bẫy vì nghĩ ancol đơn chức Câu 19: Chọn đáp án A nX 2 37,6 Ta cĩ: X mX 37,6 nY 1 MX 4.4,7 18,8 4.9,4 n  1 n n 0,5 V 11,2 ancol H2 Câu 20: Chọn đáp án C C6H5OH : a a b 0,05.2 a 0,03 Ta cĩ: 6,04 C2H5OH : b 94a 46b 6,04 b 0,07 C H OH : a 6 5 dd Br2 6,04  Br3C6H2OH : 0,03 m 9,93 C2H5OH : b Câu 21: Chọn đáp án A SƯU TẦM 16
  17. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com m 108 Ta cĩ: n 3,8 n 3,8.2 m 73,6 H2 ancol H2O 46 18 73,6 92 V 92 → độ ancol là 0,46 460 ancol 0,8 92 108 Câu 22: Chọn đáp án D CH4O : a(mol) 32a 46b 92c 40 Với 40 gam hỗn hợp M: C2H6O : b(mol) c 0,2 C3H8O3 : c(mol) Với m gam hỗn hợp M: a b c .k 0,15 0,1 0,05 a 2b 3c 2 a c 0 (a 2b 3c).k 0,1 a b c 0,2.32 %CH O 16% 4 40 Câu 23: Chọn đáp án C n 0,2(mol) hon hop 0,35 Y : CH3OH C 1,75 n 0,35(mol) 0,2 Z : CH CH OH CO2 3 2 vì axit 2 chức cĩ số C 2 trongX,Y,Z trongX,Y,Z nO 0,4.2 0,35.2 0,45 nO 0,35(mol) BTNT.Oxi BTKL  mX,Y,Z m C,H,O 0,35.12 0,45.2 0,35.16 10,7 axit : a mol a b 0,2 axit : 0,05mol Khi đĩ ta gọi số mol ancol : bmol 4a b 0,35 ancol : 0,15mol n 0,35  CO2 Do %O 70% trong X CH3OH : 0,1(mol) X : HOOC CH2 COOH mancol 5,5 C2H5OH : 0,05(mol) 0,1.32 %C H OH 29,9% 2 5 10,7 Câu 24. Chọn đáp án A BTKL m m(C,H,O); ntrong ancol n n  O H2O CO2 V a a V V m .12 .2 16 a 22,4 18 18 22,4 5,6 SƯU TẦM 17
  18. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 25: Chọn đáp án D H SO (đặc,dư) hút nước nên Z là CO do đĩ X cĩ 4 C và V V 80 2 4 2 CO2 H2O BTNT.OXI trong X trong X  VO 110.2 80.2 80 VO 20 nên X cĩ 1 O Câu 26: Chọn đáp án A C2H5OH : a(mol) 46a 94b 14 a 0,1(mol) Ta cĩ: 14 C6H5OH : b(mol) b n NaOH 0,1 b 0,1(mol) Câu 27: Chọn đáp án C Ta cĩ: BTKL 2,76 1,38 4,094 m n 0,023 suy ra Na dư. H2 H2 2,76 n 0,046 M 60 ancol ancol 0,046 Câu 28: Chọn đáp án D Các bạn nhớ là với mỗi nhĩm - OH hoặc – COOH thì khi tác dụng với Na H 2 bay ra là do H trong các nhĩm đĩ tách ra. Do đĩ,ta cĩ ngay: n .n n ; n 0,3 n 0,6 n 3 X H H2 H Câu 29: Chọn đáp án A len men Ta cĩ: C6H12O6  2CO2 2C2H5OH 46.0,8 n 0,8 n 0,8 BTNT.C n 0,8 a 84,8 Ancol 46 CO2 Na2CO3 Câu 30: Chọn đáp án D pV nX 0,07 RT Ta thấy cĩ 3 TH cĩ 1 và 2 nhĩm chức OH n 0,055 0,035 H2 ancol 1 chuc : a a b 0,07 a 0,03(mol) ancol 2 chuc : b 0,5a b 0,055 b 0,04(mol) n n 0,17 0,03.3 0,04.2 D  CO2 C Câu 31. Chọn đáp án D Dễ dàng đốn ra 3 rượu đĩ là : CH3OH HO CH2CH2OH HO CH2CH(OH)CH2OH M 32 M 62 M 92 SƯU TẦM 18
  19. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTNT.C CH4O : a  a 2b 3c 0,6 a 0,1(mol) CO2 : 0,6 BTNT.H X C H O : b  4a 6b 8c 0,9.2 b 0,1(mol) 2 6 2 H O : 0,9 C H O : c 2 1 1 c 0,1(mol) 3 8 3 c n n n 0,1 3 X 3 H2O CO2 0,1.92 %ancolC 49,46% 0,1(92 62 32) Câu 32: Chọn đáp án C Chú ý: Với chất thơm (cĩ vịng benzen ) thì số pi trong vịng là 3 và cĩ ít nhất 1 vịng. Do ( + v) = 4 nên n n 3n 0,3 n 0,3 0,4 0,7 CO2 H2O X CO2 BTNT.Oxi trong X trong X  nO 0,85.2 0,7.2 0,4 nO 0,1 Vậy X cĩ 1O Các chất X thỏa mãn là: CH3 C6H4 OH cĩ 3 đồng phân Câu 33: Chọn đáp án A a b 2n 0,45 H2 CH3OH : a m gam X k(a b) 0,6 CH CH CH OH : b 2 2 kb n 0,4 Br2 4 k 3 m 4,8 (gam) b 0,3 a 0,15 Chú ý: Một hỗn hợp khi chia làm nhiều phần bằng nhau thì tỷ lệ các chất trong mỗi phần là khơng thay đổi. Câu 34: Chọn đáp án B n 0,6 CO2 trong X 9,45 0,6.12 0,725.2 9,45 m(C,H,O) n 0,05  n 0,725 O 16 H2O 0,05.46 Để ý: ntrong X n 0,05 %C H OH 24,34% O ancol 2 5 9,45 SƯU TẦM 19
  20. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM 20
  21. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com III.3.1. Đặc điểm của các dạng bài tập phản ứng oxi hĩa ancol bậc I: Dạng 1: Hiệu suất phản ứng oxi hĩa ancol bậc I đạt 100%, khơng tạo ra axit. Nhận xét 1: Do hệ số trong phản ứng đều là 1 nên ta cĩ: - Mtrung bình của hỗn hợp hơi sau phản ứng là trung bình cộng của anđehit và nước (ví dụ 1). - nancol phản ứng = nCuOphản ứng = nCu = nH2O = nanđehit (ví dụ 2). Ví dụ 1: Cho ancol X đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp hơi Y, dY/H2 = 19. Xác định CTPT X, CTCT X biết Y cĩ chứa andehit tương ứng. Giải: Gọi ancol X đơn chức, no, mạch hở là CnH2n + 2O, MX = 14n + 18 t o Ta cĩ: CnH2n + 2O + CuO  CnH2nO + Cu + H2O MY = [(14n + 16) + 18 ]/2; dY/H2 =19 → n=3. CTPT X: C3H8O Do Y cĩ chứa andehit tương ứng nên X là ancol bậc I. CTCT X: C2H5CH2OH Ví dụ 2: Oxi hĩa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp, thu được 7,04 gam hỗn hợp Y chứa 2 anđehit, đơn chức. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. a. Xác định CTPT, viết CTCT của X, Y. b. Cho Y tác dụng với dung dịch [Ag(NH 3)2]OH dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. (ý 2.b dùng để luyện tập chương andehit, xeton) Giải: - Do sản phẩm là andehit đơn chức nên X là 2 ancol đơn chức, bậc I. Ta cĩ: nancol phản ứng = nH2O = nanđehit= 2nH2 = 0,1 →manđehit=7,04 - 0,1.18 = 5,24g. SƯU TẦM 21
  22. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Manđehit = 5,24/0,1 =52,4 = Rtb +29 → Rtb = 23,4 → 2 andehit no, mạch hở. →Y là CH3CHO và C2H5CHO a. X: CH3CH2OH (etanol) và CH3CH2CH2OH (propan -1- ol) b. mAg = 0,1.2.108 = 21,6 gam Nhận xét 2: Trong phản ứng oxi hĩa hồn tồn cĩ sự giảm khối lượng chất hữu cơ, tăng khối lượng hỗn hợp sản phẩm (khí, hơi), hoặc giảm khối lượng chất rắn: -Với 1 chức ancol thì khối lượng mol phân tử giảm ∆M = 2g/mol. . Biết ∆m, ta cĩ nancol = ∆m /∆M . . Kết hợp với khối lượng ancol ban đầu hoặc sản phẩm hữu cơ, ta sẽ xác định được Mancol (ví dụ 3). -Với 1 chức ancol thì hỗn hợp khí hoặc hơi tăng ∆M = +16 g/mol. . Biết ∆m, ta cĩ nancol = ∆m /∆M . . Kết hợp với khối lượng ancol ban đầu hoặc sản phẩm hữu cơ, ta sẽ xác định được Mancol (ví dụ 4). -Với 1 chức ancol thì khối lượng mol chất rắn giảm ∆M = -16g/mol. . Biết ∆m, ta cĩ nancol = ∆m /∆M . . Kết hợp với khối lượng ancol ban đầu hoặc sản phẩm hữu cơ, ta sẽ xác định được Mancol (ví dụ 5). Ví dụ 3: Oxi hĩa hồn tồn 6,9 gam ancol no X thu được 6,6 gam anđehit, đơn chức. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol X, gọi tên, viết phương trình phản ứng. Giải: Do sản phẩm là andehit đơn chức nên X là ancol đơn chức, bậc I. Gọi ancol X no đơn chức, bậc I là RCH2OH. t o RCH2 – OH + CuO  R – CH = O + Cu + H2O Ta cĩ: ∆mhh = 0,3g; ∆M = 2;→ nX = ∆m/∆M =0,15 mol → MX = R + 31 = 6,9/0,15 = 46 → R = 15 → X: CH3 CH2OH (etanol) SƯU TẦM 22
  23. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Ví dụ 4: Dẫn 3,84 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng hồn tồn thấy khối lượng hỗn hợp sản phẩm khí là 5,76 gam. Xác định CTCT A, gọi tên. Giải: Gọi ancol đơn chức A là ROH. Ta cĩ: ∆mcr = 0,5m = mO (CuO phản ứng) ; ∆Mcr = 16; → nO(CuO phản ứng) = 0,5m/16 = n ancol A = m/(R+17) → R + 17 = 32 → A: CH3OH (metanol) Ví dụ 5: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng hồn tồn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Xác định CTCT A, gọi tên. Giải: Gọi ancol đơn chức A là ROH. Ta cĩ: ∆mcr = 0,5m = mO (CuO phản ứng) ; ∆Mcr = 16; → nO(CuO phản ứng) = 0,5m/16 = n ancol A = m/(R+17)→ R + 17 = 32 → A: CH3OH (metanol) Dạng 2: Hiệu suất phản ứng oxi hĩa nancol phản ứng ; nancol phản ứng ta tính theo sự tăng khối lượng hỗn hợp sản phẩm hoặc giảm khối lượng chất rắn (ví dụ 6). - Trong sản phẩm cĩ ancol dư và andehit; khơng cĩ axit thì số mol H linh động trước và sau phản ứng bằng nhau, ngồi ra bài tập cĩ thể liên quan đến số mol Ag (ví dụ 7 – để luyện tập chương 9 ). - Trong sản phẩm cĩ axit thì số mol H linh động trước phản ứng lớn hơn sau phản ứng – theo I.2* (ví dụ 8). Ví dụ 6: Oxi hĩa 9,6 gam ancol đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 13,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Xác định CTPT của A, tính hiệu suất phản ứng oxi hĩa. Giải: SƯU TẦM 23
  24. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com - Do sản phẩm là andehit nên A là ancol đơn chức, bậc I. Gọi ancol đơn chức A là RCH2OH. - Do sản phẩm cĩ ancol dư nên nancol bđ > nancol phản ứng Ta cĩ: nancol phản ứng = ∆m/16 = 0,25 mol → M RCH2OH <9,6/0,25→M RCH2OH < 38,4 → A : CH3OH;Hiệu suất = (nancol phản ứng /nancol bđ ).100% = 83,33% Ví dụ 7: Dẫn hơi CH3OH qua ống đựng CuO nung nĩng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 6,72 lít H2 ở đktc. a. Khối lượng hỗn hợp X là bao nhiêu (biết Hoxh= 80%). b. Cho X tác dụng với dung dịch [Ag(NH 3)2]OH dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. (ý 7.b để luyện tập chương 9) Giải: nHlinh động = 0,6 mol = nCH3OHbđ nCH3OHphản ứng = 0,6.0,8 = 0,48 mol = nOphản ứng = nHCHO a. mX = 0,6.32 + 0,48.16 = 26,88 gam b. nAg = 4 nHCHO = 1,92 mol → mAg = 207,36 gam. Ví dụ 8: Oxi hĩa 9,6 gam ancol X đơn chức thành axit tương ứng bằng O 2 thì thu được hỗn hợp Y. Cho tất cả Y tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng. Giải: nHlinh động = 0,5 mol → 0,25 ≤ nX ≤ 0,5 →19,2 ≤ MX ≤ 38,4 → X: CH3OH, nX = 0,3 → nHCOOH = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol = n naOH → CNaOH = 0,2/0,2 = 1 M. III.3.2. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI Dạng 1: 1. Oxi hĩa hồn tồn 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit, đơn chức. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol X, gọi tên, viết phương trình phản ứng. ĐS: C2H5CH2OH SƯU TẦM 24
  25. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2. Oxi hĩa hồn tồn m gam ancol no X thu được 4,4 gam anđehit, đơn chức. Cho hỗn hợp hơi sản phẩm thu được tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol, gọi tên, viết phương trình phản ứng. ĐS: C2H5OH 3. Oxi hĩa hồn tồn 14,5 gam ancol no X thu được 14 gam anđehit và m gam Cu. Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thu được V lit khí ở đktc. a. Tính m và V. b. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol, gọi tên, viết phương trình phản ứng biết ancol đơn chức . ĐS: a. 16 gam Cu, V = 11,2 lit b. CH2=CH – CH2OH 4. Oxi hĩa hồn tồn 8,4 gam ancol no X thu được 8,12 gam anđehit và m gam Cu. Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thu được V lit khí. a. Tính m và V (đktc). b. Xác định CTPT, viết CTCT của X biết ancol X đơn chức . ĐS: a. 8,96 gam Cu, V = 2,09 lit b. CH3CH2 – CH2OH 5. Cho m gam ancol X đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được cĩ tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Tính m và CTPT X. Viết phương trình phản ứng. ĐS: C3H7OH 6. Cho m gam ancol X đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp thu được cĩ tỉ khối hơi đối với H2 là 15,5. Tính m và CTPT X. Viết phương trình phản ứng. ĐS: C2H5OH 7. Cho m gam ancol X đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,6 gam. Hỗn hợp thu được cĩ tỉ khối hơi đối với H2 là 12. Tính m và CTPT X. Viết phương trình phản ứng. SƯU TẦM 25
  26. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐS: m = 1,2 g; CH3OH 8. Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng hồn tồn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,348 m gam. Viết CTCT X, gọi tên, viết phương trình phản ứng. ĐS: C2H5OH 9. Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư, t 0). Sau khi phản ứng hồn tồn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,267 m gam. a. Xác định CTPT X, gọi tên. b. Biết A là ancol đơn chức bâc I. Viết phương trình phản ứng ĐS: C3H7OH 10. Hỗn hợp X gồm hai ancol bậc I, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hĩa hồn tồn 10 gam hỗn hợp X thu được m gam Cu, hỗn hợp hơi Y, khi ngưng tụ thu được 9,6g hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. a. Tính dY/H2 b. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol, gọi tên, viết phương trình phản ứng. ĐS: a. 16,5 b. X: C2H5OH, C2H5CH2OH 11. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hĩa hồn tồn 9,5 gam hỗn hợp X thu được m gam Cu, hỗn hợp hơi Y, khi ngưng tụ thu được 9 gam hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. a. Tính dY/H2 b. Xác định CTPT, viết CTCT của ancol, gọi tên, viết phương trình phản ứng. ĐS: a. 13,5 b. X: CH3OH, C2H5OH 12. Cho 10,2 gam 2 ancol X đơn chức, no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp qua bình đựng CuO nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình là m gam. Cho m gam chất rắn đĩ tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc thì thu được 8,96 lit khí A (đktc). Tính % m của ancol nhỏ. ĐS: 57,98%. Dạng 2: SƯU TẦM 26
  27. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 13. Dẫn hơi C 2H5OH qua ống đựng CuO nung nĩng được 11,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi hố. ĐS: 75% 14. Dẫn hơi C 2H5OH qua ống đựng CuO nung nĩng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là bao nhiêu (biết hiệu suất phản ứng oxi hố là 80%). ĐS: mX = 23,52g. 15. Oxi hĩa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Viết CTPT A, phương trình phản ứng. Tính hiệu suất phản ứng oxi hố ĐS: CH3OH, 80% 16. Oxi hĩa 5 gam ancol đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 6,92 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Tính hiệu suất phản ứng oxi hố ĐS: 76,8% 17. Oxi hĩa 5,4 gam ancol đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 7 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Tính hiệu suất phản ứng oxi hố, biết hiệu suất >80%. ĐS: 85,19% 18. Oxi hĩa 5,52 gam ancol đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 7,12 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Tính hiệu suất phản ứng oxi hĩa, biết hiệu suất >75%. ĐS: 83,33% 19. Oxi hĩa 9 gam ancol no, đơn chức A bằng oxi khơng khí (cĩ xúc tác và đun nĩng) thu được 11,24 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Viết phương trình phản ứng, tính hiệu suất phản ứng oxi hĩa, biết hiệu suất >85%. ĐS: 93,33% 20. Oxi hĩa 8 gam ancol X đơn chức thành axit tương ứng bằng O 2 thì thu được hỗn hợp Y. Cho tất cả Y tác dụng với Na dư thì thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH. SƯU TẦM 27
  28. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng. ĐS: 2M I.1. Cách đặt cơng thức phân tử ancol: - đơn chức bậc I: RCH2OH với R là gốc hiđrơcacbon. - ancol đơn chức, no, mạch hở : CnH2n + 2O. - ancol đơn chức: ROH, CxHyO I.2. Phương trình hĩa học: Nếu sản phẩm sự oxi hĩa cĩ andehit hoặc axit ta suy ra ancol ban đầu bậc I. Oxi hĩa nhẹ ancol bậc I cĩ 2 mức độ: - Mức 1: Cách 1: oxi hĩa bằng CuO, t0: t o RCH2 – OH + CuO  R – CH = O + Cu + H2O 0 0C Cách 2: oxi hĩa bằng O2 ( xt: Cu hoặc Ag; t : 600 – 700 ): xt,to RCH2 – OH + O2  R – CH = O + H2O 2+ - Mức 2: oxi hĩa bằng O2( xt: Mn ): xt,to RCH2 – OH + O2  R – COOH + H2O (*) SƯU TẦM 28
  29. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM 29