Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Khai Trí

docx 9 trang thaodu 3511
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Khai Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_10_truong_thpt_khai_t.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Khai Trí

  1. Trường THPT Khai Trí KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Họ và tên: SINH HỌC 10 - HKI Lớp: . Mã đề: 101 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của prôtêin được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Hiđro C. Cộng hóa trị D. Photphodieste Câu 2: "Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng" là những đặc điểm của giới: A. Tảo B. Nấm C. Thực vật D. Nguyên sinh Câu 3: Khi hàm lượng colesteron trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về tim mạch. Colesteron được tổng hợp ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội chất trơn C. Lưới nội chất hạt D. Nhân Câu 4: Cacbohydrat có vai trò gì trong cơ thể người? A. Năng lượng dự trữ B. Cấu tạo tóc và móng tay C. Cấu tạo màng sinh chất D. Mang thông tin di truyền Câu 5: Cấu trúc nào sau đây ở tế bào nhân thực không có màng bao bọc? A. Không bào B. Lizôxôm C. Nhân D. Ribôxôm Câu 6: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Glicôprôtêin B. Prôtêin thụ thể. C. Glicôlipit D. Colestêrôn Câu 7: Cho các trình tự nu sau, trình tự nào không thể là trình tự của ADN? A. GGGXATXA B. AGGXUAGX C. XXAGAXTA D. TGXATAXT Câu 8: Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới. Câu 9: Cấu trúc nào có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: A. Vùng nhân B. Vỏ nhầy C. Ribôxôm D. Lizôxôm Câu 10: Điều nào sau đây là đúng với học thuyết tế bào? A. Tất cả tế bào đều có khả năng quang hợp. B. Tất cả tế bào đều có nhân hoàn chỉnh. C. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. D. Tất cả đều đúng Câu 11: Trong các loại cacbohydrat sau, loại nào thuộc nhóm đường đa: A. Saccarôzơ B. Fructôzơ C. Galactôzơ D. Xenlulôzơ Câu 12: Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế: A. Sinh sản nhanh. B. Bảo vệ cơ thể tốt hơn. C. Thích nghi nhanh D. Cả A, B và C Câu 13: Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có A. Chất nền ngoại bào B. Lông và roi C. Thành tế bào D. Vỏ nhầy Câu 14: Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Lipit B. Tinh bột C. mARN D. Prôtêin Câu 15: Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên hồng cầu ở người là: A. Zn B. Fe C. I D. Cu Câu 16: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là: A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 17: Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ A. Tổng hợp prôtêin. B. Chuyển hoá đường. C. Cung cấp năng lượng. D. Cả A, B và C.
  2. Câu 18: Đường đi của Prôtêin từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau: A. Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Lưới nội chất hạt → Màng sinh chất B. Lưới nội chất trơn → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất C. Lưới nội chất hạt → Lưới nội chất trơn → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất. D. Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất Câu 19: Cho các đặc điểm sau, đặc điểm nào không thuộc nhóm nguyên tố vi lượng? A. Thành phần chính cấu tạo nên các đại phân tử trong tế bào. B. Một số là thành phần không thể thiếu trong các enzim. C. Nếu thiếu chúng cơ thể không sinh trưởng và phát triển bình thường. D. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống. Câu 20. Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào dựa vào sự chênh lệch nồng độ được gọi là A. Thẩm thấu. B. Ẩm bào. C. Thực bào. D. Khuếch tán. II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Câu 2: Một gen có tổng số nuclêôtit là 3000, trong đó số nuclêôtit A chiếm 20%. a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen. b. Tính số liên kết hidro của gen. TRẢ LỜI I. TRẮC NGHIỆM II. TỰ LUẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  3. Trường THPT Khai Trí KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Họ và tên: SINH HỌC 10 - HKI Lớp: . Mã đề: 102 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên hồng cầu ở người là: A. Zn B. Fe C. I D. Cu Câu 2: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A. glucôzơ, fructôzơ, lactôzơ. B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D. fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 3: Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường A. Ưu trương. B. Đẳng trương. C. Nhược trương. D. A và C đúng Câu 4: Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm A. nhân, ribôxôm, lizôxôm. B. nhân, ti thể, lục lạp C. ribôxôm, ti thể, lục lạp . D. lizôxôm, ti thể, nhân Câu 5: Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế: A. Sinh sản nhanh. B. Bảo vệ cơ thể tốt hơn. C. Thích nghi nhanh D. Cả A, B và C Câu 6: Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của prôtêin được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Hiđro C. Cộng hóa trị D. Photphodieste Câu 7: Trong các loại cacbohydrat sau, loại nào thuộc nhóm đường đa: A. Saccarôzơ B. Fructôzơ C. Galactôzơ D. Xenlulôzơ Câu 8: Những thành phần không có ở tế bào động vật là A. Lizôxôm, lục lạp. B. Thành tế bào, không bào. C. Thành tế bào, lục lạp. D. Lizôxôm, không bào. Câu 9: Đường đi của Prôtêin từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau: A. Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Lưới nội chất hạt → Màng sinh chất B. Lưới nội chất trơn → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất C. Lưới nội chất hạt → Lưới nội chất trơn → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất. D. Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất Câu 10: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là: A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 11: Khi hàm lượng colesteron trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về tim mạch. Colesteron được tổng hợp ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội chất trơn C. Lưới nội chất hạt D. Nhân Câu 12: Grana là cấu trúc có trong bào quan A. Ti thể. B. Nhân. C. Lục lạp. D. Lizôxôm. Câu 13: Thành phần nào cấu tạo nên 1 nuclêôtit? A. 1 nhóm photphat, 1 đường pentôzơ, 4 bazơ nitơ B. 1 glyxerol, 1 nhóm photphat, 2 axit béo. C. 1 nhóm photphat, 1 đường pentôzơ, 1 bazơ nitơ D. 1 glyxerol, 1 nhóm amino, 1 bazơ nitơ Câu 14: Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Prôtêin B. Tinh bột C. mARN D. Lipit
  4. Câu 15: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc mở Câu 16: Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới. Câu 17: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Glicôprôtêin B. Prôtêin thụ thể. C. Glicôlipit D. Colestêrôn. Câu 18: "Tế bào nhân thực, đơn bào, tự dưỡng hoặc dị dưỡng" là những đặc điểm của giới: A. Tảo B. Nấm C. Thực vật D. Nguyên sinh Câu 19: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào. B. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. D. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất. Câu 20. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. Cacbon. B. Hidro. C. Oxy. D. Nitơ. II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: So sánh Giới Thực vật và Giới Động vật Câu 2: Cho biết một gen có số nuclêôtit G = 800 nuclêôtit chiếm 32% tổng số nuclêôtit của gen. Tính số nuclêôtit từng loại của gen và số liên kết hiđro giữa các nuclêôtit đó. TRẢ LỜI I. TRẮC NGHIỆM II. TỰ LUẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  5. Trường THPT Khai Trí KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Họ và tên: SINH HỌC 10 - HKI Lớp: . Mã đề: 103 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Đường đi của Prôtêin từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau: A. Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Lưới nội chất hạt → Màng sinh chất B. Lưới nội chất trơn → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất C. Lưới nội chất hạt → Lưới nội chất trơn → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất. D. Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất Câu 2: Cho các đặc điểm sau: Những đặc điểm nào nói về nước (H2O)? (I). Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (II). Có tính phân cực (III). Thành phần chủ yếu của tế bào (IV). Dung môi hòa tan chất béo (V). Môi trường cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào A. II, III, IV, V B. I, II, V C. II, III, V D. III, V Câu 3: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là: A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 4: Trong tế bào, các bào quan chỉ có 1 lớp màng bao bọc là A. ti thể, lục lạp. B. ribôxôm, lizôxôm. C. không bào, ribôxôm. D. lizôxôm, không bào. Câu 5: Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Tinh bột B. Lipit C. mARN D. Prôtêin Câu 6: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. Nitơ. B. Hidro. C. Oxy. D. Cacbon. Câu 7: Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của prôtêin được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Hiđro C. Cộng hóa trị D. Photphodieste Câu 8: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Glicôprôtêin B. Prôtêin thụ thể. C. Glicôlipit D. Colestêrôn Câu 9: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ A. Kitin. B. Xenlulozơ. C. Peptiđôglican. D. Cả A, B và C Câu 10: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào dựa vào sự chênh lệch nồng độ được gọi là A. Thẩm thấu. B. Ẩm bào. C. Thực bào. D. Khuếch tán. Câu 11: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A. glucôzơ, fructôzơ, lactôzơ. B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D. fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 12: "Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng" là những đặc điểm của giới: A. Tảo B. Nấm C. Thực vật D. Nguyên sinh Câu 13: Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế: A. Sinh sản nhanh. B. Bảo vệ cơ thể tốt hơn. C. Thích nghi nhanh D. Cả A, B và C Câu 14: Điều nào sau đây là đúng với học thuyết tế bào? A. Tất cả tế bào đều có khả năng quang hợp. B. Tất cả tế bào đều có nhân hoàn chỉnh. C. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. D. Tất cả đều đúng
  6. Câu 15: Cho các trình tự nu sau, trình tự nào không thể là trình tự của ADN? A. GGGXATXA B. AGGXUAGX C. XXAGAXTA D. TGXATAXT Câu 16: Cấu trúc nào có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: A. Vùng nhân B. Vỏ nhầy C. Ribôxôm D. Lizôxôm Câu 17: Khi hàm lượng colesteron trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về tim mạch. Colesteron được tổng hợp ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội chất trơn C. Lưới nội chất hạt D. Nhân Câu 18: Saccarôzơ là loại đường có trong A. Cây mía. B. Sữa động vật. C. Mạch nha. D. Tinh bột. Câu 19: Ribôxôm là nơi tổng hợp: A. Axit nuclêic B. Prôtêin C. Cacbohydrat D. Lipit Câu 20. Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên hồng cầu ở người là: A. Zn B. Fe C. I D. Cu II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động Câu 2: Một gen có số nuclêôtit X chiếm 37%, biết tổng số nuclêôtit là 2700. Tính số nuclêôtit từng loại của gen và số liên kết hidro của gen đó. TRẢ LỜI I. TRẮC NGHIỆM II. TỰ LUẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  7. Trường THPT Khai Trí KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Họ và tên: SINH HỌC 10 - HKI Lớp: . Mã đề: 104 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Thành phần nào cấu tạo nên 1 nuclêôtit? A. 1 nhóm photphat, 1 đường pentôzơ, 4 bazơ nitơ B. 1 glyxerol, 1 nhóm photphat, 2 axit béo. C. 1 nhóm photphat, 1 đường pentôzơ, 1 bazơ nitơ D. 1 glyxerol, 1 nhóm amino, 1 bazơ nitơ Câu 2: Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Lipit B. Tinh bột C. mARN D. Prôtêin Câu 3: Saccarôzơ là loại đường có trong A. Cây mía. B. Sữa động vật. C. Mạch nha. D. Tinh bột Câu 4: "Tế bào nhân thực, đơn bào, tự dưỡng hoặc dị dưỡng" là những đặc điểm của giới: A. Tảo B. Nấm C. Thực vật D. Nguyên sinh Câu 5: Khi hàm lượng colesteron trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về tim mạch. Colesteron được tổng hợp ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội chất trơn C. Lưới nội chất hạt D. Nhân Câu 6: Dựa vào cấu trúc này mà người ta chia vi khuẩn thành 2 loại: Gram dương và Gram âm. Cấu trúc đó là: A. Plasmit B. Vỏ nhầy C. Màng sinh chất D. Thành tế bào Câu 7: Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế: A. Sinh sản nhanh. B. Bảo vệ cơ thể tốt hơn. C. Thích nghi nhanh D. Cả A, B và C Câu 8: Điều nào sau đây là đúng với học thuyết tế bào? A. Tất cả tế bào đều có khả năng quang hợp. B. Tất cả tế bào đều có nhân hoàn chỉnh. C. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. D. Tất cả đều đúng Câu 9: Thành phần nào của tế bào vi khuẩn giúp cho vi khuẩn có thể bám vào tế bào người? A. Roi B. Thành tế bào C. Lông D. Vỏ nhầy Câu 10: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng? A. Bệnh tự kỉ B. Bệnh còi xương C. Bệnh cận thị D. Bệnh bướu cổ Câu 11: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Prôtêin thụ thể B. Glicôprôtêin C. Glicôlipit D. Colestêrôn Câu 12: Các bào quan có ADN là A. ti thể và không bào. B. không bào và lizôxôm. C. lạp thể và lizôxôm. D. ti thể và lạp thể. Câu 13: Cacbohydrat có vai trò gì trong cơ thể người? A. Năng lượng dự trữ B. Cấu tạo tóc và móng tay C. Cấu tạo màng sinh chất D. Mang thông tin di truyền Câu 14: Đường đi của Prôtêin từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau: A. Bộ máy Gôngi → Túi tiết → Lưới nội chất hạt → Màng sinh chất B. Lưới nội chất trơn → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất C. Lưới nội chất hạt → Lưới nội chất trơn → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất. D. Lưới nội chất hạt → Túi tiết → Bộ máy Gôngi → Màng sinh chất Câu 15: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. Hidro. B. Cacbon. C. Oxy. D. Nitơ
  8. Câu 16: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc mở. B. Nguyên tắc thứ bậc. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung Câu 17: Những thành phần không có ở tế bào động vật là A. Lizôxôm, lục lạp. B. Thành tế bào, không bào. C. Thành tế bào, lục lạp. D. Lizôxôm, không bào Câu 18: Cho các đặc điểm sau: Những đặc điểm nào nói về nước (H2O)? (I). Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (II). Có tính phân cực (III). Thành phần chủ yếu của tế bào (IV). Dung môi hòa tan chất béo (V). Môi trường cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào A. II, III, IV, V B. I, II, V C. II, III, V D. III, V Câu 19: Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của prôtêin được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Hiđro C. Cộng hóa trị D. Photphodieste Câu 20. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường A. Ưu trương. B. Đẳng trương. C. Nhược trương. D. A và C đúng II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc của ADN và ARN Câu 2: Biết một gen có số nuclêôtit T = 700 nuclêôtit chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Tính số nuclêôtit từng loại của gen và số liên kết hiđro giữa các nuclêôtit đó. TRẢ LỜI I. TRẮC NGHIỆM II. TỰ LUẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20