Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học chương trình THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)

doc 8 trang thaodu 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học chương trình THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_chuong_trinh_thcs_nam_h.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học chương trình THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Kim (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TP VINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGHI KIM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm) a. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào. b. Mô là gì? Hãy kể tên các loại mô đã học. Bài 2 (1,5 điểm) Phân tích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể. Bài 3 (2 điểm) a. Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch? b. Có 4 người: An, Bình, Cường và Dũng. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra ngưng kết. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người. Bài 4 (1,5 điểm) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Bài 5 (3 điểm) a. Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại. b. Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kỹ? Không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no? PHÒNG GD&ĐT TP VINH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGHI KIM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm) a. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào. b. Mô là gì? Hãy kể tên các loại mô đã học. Bài 2 (1,5 điểm) Phân tích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể. Bài 3 (2 điểm) a. Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch? b. Có 4 người: An, Bình, Cường và Dũng. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra ngưng kết. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người. Bài 4 (1,5 điểm) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Bài 5 (3 điểm) a. Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại. b. Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kỹ? Không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no?
  2. PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 (điểm: 2,0) a, Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong TB: (1,0đ) - Màng sinh chất: giúp TB thực hiện TĐC - Chất TB: thực hiện các hoạt động sống của TB - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB. b, Mô là: tập hợp các TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. (0,5đ) - Các loại mô đã học: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. (0,5đ) Bài 2 (điểm: 1,5) Giải thích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể: - Đầu xương: có sụn làm giảm sự ma sát của các xương khi vận động. Mô xương xốp:có các nan xương, phân tán lực tác động lên xương lúc chống đỡ và vận động - Thân xương: hơi cong, có mô xương cứng tạo tính bền vững và chống chịu cho xương. Bài 3 (điểm: 2,0) a, Vì dòng máu chảy từ ĐMC đến TMC thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở ĐMC và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở TMC. Sự chênh lệch về huyết áp vẫn làm cho máu chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp gián đoạn. (1,0đ) b, Nhóm máu của 4 người: (1,0đ) - An: nhóm máu O - Bình: nhóm máu AB - Cường nhóm máu A và Dũng nhóm máu B hoặc Cường nhóm máu B còn Dũng có nhóm máu A. Bài 4 (điểm: 1,5) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. Vì khi con người hoạt động mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng hô hấp TB tăng TB cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khí cacbonic làm tăng nồng độ khí cacbonic trong máu làm tăng nhịp hô hấp để thải khí cacbonic Bài 5 (điểm: 3,0) a, Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại được 1,0đ + Vệ sinh răng miệng đúng cách. + Ăn uống hợp vệ sinh. + Ăn uống đúng cách. + Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí.
  3. b, Hãy giải thích tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kỹ? chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no? - Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn giúp cho quá trình tiêu hóa tốt hơn. 1,0đ - Sau khi ăn no chúng ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn . Tráng bị đau dạ dày. 1,0đ PHÒNG GD&ĐT TP VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGHI KIM NĂM HỌC 2016-2017 Môn, lớp: Môn Sinh Học , Lớp 7, Đề số: 1 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký 1. Nguyễn Thị Trà Giang của nhóm giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, SINH HỌC 7 (2016-2017) Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Cấp độ Cấp độ cao thấp Động vật Đặc điểm đại nguyên diện nghành sinh ĐVNS Số câu 1 1 Số điểm- 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% Tỉ lệ Ngành Sinh sản, Ruột sinh khoang dưỡng Số câu 1 1 Số điểm- 1,5 đ = 1,5 đ = 15% Tỉ lệ 15% Các Vòng đời Giải thích ngành đại diện hiện tượng Giun nghành liên quan giun đến nghành giun 1 1 2
  4. 1,5 đ = 1,5 đ = 3,0 đ = 30% 15% 15% Ngành Giải thích Thân các đặc mềm điểm của trai sông, ốc sên Số câu 1 1 Số điểm- 1,5 đ = 1,5 đ = 15% Tỉ lệ 15% Ngành giải thích Chân các vai trò khớp của nghành chân khớp liên quan đến thực tiễn Số câu 1 1 Số điểm- 2,0 đ = 2,0 đ = 20% Tỉ lệ 20% Tổng số 1 2 2 1 6 câu 2,0 đ = 20% 3,0 đ = 3,0 đ = 2,0 đ = 20% 10 đ = 100% Tổng 30 % 30% điểm - Tỉ lệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : SINH HỌC 7 ( Thời gian làm bài 45 phút ) ĐỀ RA : Câu 1 : ( 2 điểm ) Nêu cấu tạo cơ thể trùng roi xanh . Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? Câu 3 : (3 điểm ) a. Trình bày vòng đời của giun đũa? b. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào ? Câu 4 ( 1,5 điểm ) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ? Tại sao trai chết thì mở vỏ ? Câu 5 ( 2 điểm ) Ong , muỗi , tôm, châu chấu có vai trò thực tiễn gì liên quan đến đời sống con người , động vật và thực vật ./. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
  5. Câu 1 ( 2điểm ) - Cơ thể trùng roi xanh là 1 tế bào , có màng , nhân , chất 0,75 nguyên sinh ( chứa các hạt diệp lục và hạt dự trữ ) - Cơ thể hình thoi , đuôi nhọn ,đầu tù có 1 roi dài giúp cơ thể di 0,75 chuyển được - Có điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng . 0,5 ( 1,5điểm ) Câu 2 Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản giống 0,5 nhau Khác nhau : -Thủy tức khi trưởng thành ,chồi tách ra để sống độc lập 0,5 - San hô chồi vẫn dính vào cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển 0,5 Câu 3 thành tập đoàn san hô 1,5 điểm a.Trứng giun theo phân ra ngoài , gặp ẩm và thoáng khí , phát 1,5 triển thành dạng ấu trùng trong trứng . người ăn phải trứng giun ( Qua rau sống , quả tươi ) đến ruột non , ấu trùng chui ra , vào máu , đi qua gan , tim , phổi , rồi về lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy . b.Trứng giun khi đến ruột non , ấu trùng chui vào máu đi qua 1,0 gan chúng chui vào kí sinh trong mạch máu , gan để từ đó chui vào trong ống mật - Hậu quả : Tắc nghẽn ống mật ảnh hưởng đến khả năng tiêu 0,5 hóa của người ( 1,5 điểm ) Câu 4 - Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , 0,75 động vật nguyên sinh , các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước -Khi trai chết hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề vỏ mất khả 0,75 năng đàn hồi nên vỏ mở ra Câu 5 H/s phải nêu được lợi ích và tác hại từng đại diện ( Mỗi đại ( 2 điểm ) diện đúng 0,5 đ ) PHÒNG GD&ĐT TP VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGHI KIM NĂM HỌC 2016-2017 Môn, lớp: Môn Sinh Học , Lớp 6, Đề số: 1 Thời gian làm bài: 45 phút
  6. Họ, tên và chữ ký 1. Nguyễn Thị Trà Giang của nhóm giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, SINH HỌC 6 (2016-2017) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ cao thấp 1.Tế bào Cấu tạo tế thực vật bào TV Số câu 1 1 Số điểm - 1,5 đ = 1,5 đ = Tỉ lệ 15% 15% 2. Rễ -Phân biệt Giải thích các loại rễ các hiện tượng về rễ Số câu 1 1 2 Số điểm - 2,0đ = 1,5 đ = 3,5 đ = Tỉ lệ 20% 15% 35% 3. Thân Thiết kế một số thí nghiệm Số câu 1 1 Số điểm - 2,0 đ = 2,0 đ = Tỉ lệ 20% 20% 4. Lá Cấu tạo, Giải thích chức năng các vấn đề của lá liên quan đến quang hợp. Số câu 1 1 2 Số điểm - 1,5 đ = 1,5 đ = 2,5 đ = Tỉ lệ 15% 15% 25% Tổng số 2 1 2 1 6 câu 3,0 đ = 2,0đ = 20% 3,0 đ = 2,0 đ = 20% 10 đ = Tổng 3,0% 30% 100% điểm - Tỉ lệ
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : SINH HỌC 6 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Đề ra : Câu 1: ( 1,5 đ) Em hãy nêu cấu tạo tế bào thực vật ? Câu 2 : ( 3,5 đ ) a. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm ? Mỗi loại rễ lấy 2 ví dụ minh họa ? b. Giải thích tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa . Câu 3 : ( 2 đ ) Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh cây vận chuyển nước và muối khoáng qua mạch gỗ ( dụng cụ : dao, nước màu , hoa hồng trắng , bình thủy tinh ). Câu 4 :( 3 đ ) a. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần ? b. Thân non có màu xanh , có tham gia vào quang hợp được không ? vì sao ? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng ( xương rồng , cành giao ) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhiệm ? Vì sao em biết ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Hs trả lời đầy đủ ,đúng ý , sạch đẹp 10điểm Câu 1 2 điểm Tế bào thực vật gồm : + Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định 0,25đ + Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào 0,5 + Chất tế bào là chất keo lỏng trong chứa các bào quan 0,5 0,5 + Nhân điều khiển mọi hoạt động sống tế bào 0,25 +Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào Câu 2 1,5 đ + Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con 0,5đ mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Ví dụ : Cây cải, cây hồng xiêm 0,25 +Rễ chùm : Gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc 0,5 tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm 0,25 Ví dụ : Cây lúa , cây tỏi tây Vì khi cây ra hoa , kết quả sử dụng hết chất dinh dưỡng trong củ 1,5 đ nên năng suất thấp Câu 3 2 điểm Dụng cụ : Bình thủy tinh chứa nước màu , dao con , kính lúp , 0,25 một cành hoa hồng trắng Tiến hành : cắm bình hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng 0,5 Hiện tượng : Sau 1 thời gian cánh hoa có màu sắc của nước trong bình 1
  8. Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đó vận chuyển từ bình qua mạch gỗ lên lá vì ta dùng dao cắt ngay cành hoa thì phần mạch gỗ cũng nhuộm màu . Kết luận : nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ . 0,25 Câu 4 3 điểm a. Cấu tạo trong phiến lá gồm : 1,5 đ + Biểu bì : Có vách ngoài dày để bảo vệ , có nhiều lỗ khí để trao 0,5đ đổi khí và thoát hơi nước + Thịt lá : các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu 0,5đ cơ 0,5 đ + Gân lá : gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất b. Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh 0,75 đ sáng .màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp . - Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang 0,75 hợp do thân hoặc cành đảm nhiệmvì thân cành cũng có lục lạp chứa diệp lục .