Bộ đề test luyện thi môn Hóa học năm 2019 - Phần I: Đề test từng chương và tổng hợp? - Hồ Minh Tùng

docx 89 trang thaodu 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề test luyện thi môn Hóa học năm 2019 - Phần I: Đề test từng chương và tổng hợp? - Hồ Minh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_test_luyen_thi_mon_hoa_hoc_nam_2019_phan_i_de_test_tun.docx

Nội dung text: Bộ đề test luyện thi môn Hóa học năm 2019 - Phần I: Đề test từng chương và tổng hợp? - Hồ Minh Tùng

  1. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh PHẦN I. ĐỀ TEST TỪNG CHƯƠNG VÀ TỔNG HỢP?
  2. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST SỰ ĐIỆN LILÝ THUYẾT Thời gian 20 phút Câu 1. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. Câu 2. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 3+ 3– – 2+ 2+ – + 2– A. Al , PO4 , Cl , Ba . B. Ca , Cl , Na , CO3 . + 2+ – – + + – – C. K , Ba , OH , Cl . D. Na , K , OH , HCO3 Câu 3. Hoà tan hỗn hợp gồm: K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3. Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 5. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 6. Dã gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là 3+ + - - 2+ + 2- 3- A. Al , NH4 , Br , OH B. Mg , K , SO4 , PO4 . + 3+ - 2- + + - - C. H , Fe , NO3 , SO4 D. Ag , Na , NO3 , Cl Câu 7. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 đặc.B. HNO 3. C. H3PO4. D. H2SO4 loãng. Câu 8. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 9. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 10. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 11. Cho dãy các chất: Cr(OH) 3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
  3. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 13. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 15. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 16. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 17. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. + − Câu 19. Phương trình ion thu gọn: H + OH  H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Câu 20. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 21. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. Câu 23. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy.D. HBr hòa tan trong nước. Câu 24. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe 2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
  4. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 25. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 26. Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 27. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) →BaSO4 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 28. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2.D. Ba(NO 3)2 và K2SO4. Câu 29. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH.B. Ba(OH) 2.C. NH 3. D. NaCl. Câu 30. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 4.B. 6. C. 3.D. 5.
  5. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh
  6. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh LỜI GIẢI CHI TIẾT 1C 2C 3C 4A 5C 6C 7B 8D 9D 10A 11B 12B 13C 14B 15A 16D 17D 18D 19D 20B 21D 22B 23A 24A 25B 26A 27D 28B 29b 30B Câu 1. Đối với bài toán nhận biết phụ thuộc là mức độ nắm vững kiến thức tính chất các chất của học sinh. Nhưng có một mẹo nhỏ để làm bài toán trên + nhận biết vô cơ thường chủ yếu là nhận biết hỗn hợp muối, axit, bazơ. Thuốc thử hay sử dụng cho một hỗn hợp thường là bazơ vì đa số chất ion kim loại đều kết tủa với bazơ (đặc biệt hay dùng Ba(OH) 2 hoặc Ba vì ngoài kết tủa hydroxit còn thu được kết tủa Bari như BaCO3, BaSO3, BaSO4 ) -Trở lại bài toán: NaCl HCl NaHSO4 Na2CO3 KNO3 Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng NaOH Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng BaCl2 Không hiện tượng Không hiện tượng Kết tủa trắng Kết tủa trắng NH4Cl Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Theo đó thì chỉ có BaCl2 là tạo hiện tượng với các chất nên có thể chọn đáp án C. ∙Nếu muốn nhận biết rõ hơn thì sau phân làm hai nhóm: + nhóm không hiện tượng : NaCl , HCl + nhóm tạo kết tủa: NaHSO4, Na2CO3 Lập bảng thì sẽ nhận biết được Câu 2. “tồn tại trong một dung dịch” nghĩa là các ion không phản ứng với nhau (để tạo kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu) 3+ 3– – 2+ A. Al , PO4 , Cl , Ba không tồn tại vì Ba3(PO4)2 kết tủa 2+ – + 2– B. Ca , Cl , Na , CO3 không tồn tại vì CaCO3 kết tủa C. K+, Ba2+, OH–, Cl– đúng vì các ion không phản ứng với nhau + + – – 2 D. Na , K , OH , HCO3 không tồn tại vì HCO3 OH  CO3 H2O kết tủa. BaCO3 ,CaCO3 ,BaSO4 Chất kết tủa: AgCl,PbCl2 ,PbS,Ag2S,CuS,FeS M(OH)n  (Mg sau) Điều kiện các ion phản ứng CO2 ,SO2 , NOx với nhau là tạo Chất khí: H2 NH3 Chất điện li yếu: H2O, axit yếu
  7. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 3. KOH  AlO  CO2  Al(OH) K2O 2 3  Ba(OH)2 Al2O3 OH  dd X BaO H O 2  H O Al2O3  2 Al2O3 Fe3O4 không tan Fe3O4  Y Câu 4. Nhỏ từ từ NaOH vào dung dịch tạo tủa rồi tạo dung dịch trong suốt nghĩa là kết tủa tạo thành có khả năng tan torng bazơ kết tủa của Al, Zn, Cr (III) (có tính lưỡng tính) Câu 5. Chất vừa tan trong HCl, vừa tan trong NaOH là những chất lưỡng tính hoặc có khả năng tác dụng với axit, bazơ đáp án C: NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 *Cần phân biệt các khái niệm sau: - tan và phản ứng (tác dụng) : + tan có thể là tan về mặt hóa học hoặc tan vật lý (hoặc hiện tượng quan sát được là tan) Ví dụ như Na cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều tan đi vì Na sẽ tác dụng với H2O có trong dung dịch (chứ Na không tác dụng với NaOH) + phản ứng: là tác dụng với chất đang nhắc đến. - chất tác dụng HCl, NaOH và chất lưỡng tính Ví dụ Al là chất tác dụng được với NaOH, HCl theo kiểu oxy hóa- khử chứ không phải chất lưỡng tính (không có khái niệm kim loại lưỡng tính) Nên cần đọc rõ yêu cầu của đề mà tìm đáp án cho chính xác. Al O ,Al(OH) ,Zn(OH) 2 3 3 2 HCO ,(NH ) CO ,NH HCO Các chất lưỡng tính thường gặp 3 4 2 3 4 3 HS Cr2O3 ,Cr(OH)3 ,Pb(OH)2 tan NaOH ñaëc Câu 6. 3+ + - - A. Al , NH4 , Br , OH sai vì NH4 OH  NH3 H2O 2+ + 2- 3− B. Mg , K , SO4 , PO4 sai vì Mg3(PO4)2 kết tủa + 3+ - 2- C. H , Fe , NO3 , SO4 đúng vì các ion không phản ứng với nhau + + - - D. Ag , Na , NO3 , Cl sai vì AgCl kết tủa Câu 7. Z  Cho Zn  axitX dd Y  NaOH T không màu Dung dịch tác dụng NaOH thì tạo khí thì chỉ có thể là khí NH3 Câu 8. Số chất tạo kết tủa với Ba(OH)2 là MgCl2, FeCl2, (NH4)2SO4 *AlCl3 khi tác dụng Ba(OH)2 sẽ tạo kết tủa tuy nhiên do dùng dư nên Al(OH)3 sẽ tan đi Câu 9. H2SO4 < HCl < KNO3 < Na2CO3 Kiến thức cần nhớ: đối với CT tính pH + đối với axit: pH log[H ] và pH < 7. Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ
  8. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh 1014 + đối với bazơ: pH log và pH > 7. Bazơ cành mạnh thì pH càng lớn [OH ] Câu 10. 2+ 2 2 2 Ba chỉ tạo kết tủa với gốc SOCO3 , SO3 ,SO4 3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 BaCl2 *Đặc biệt với SO3 thì quá trình xảy ra như sauSO3 H2O  H2SO4  BaSO4  (SO2 không có tính chất này) Câu 11. Cr(OH)3, Zn(OH)2 Câu 12. NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. *CO, NO là oxit không tạo muối (không tác dụng axit, bazơ) Câu 13. Na O 1mol NaOH 2mol 2 H2O Al2O3 2NaOH   NaAlO2 tan Al2O3 1mol Al2O3 1mol Cu 1mol H2O Cu 2FeCl  2FeCl CuCl : Cu 0,5mol không tan  3 2 2 còn FeCl3 1mol 1mol 1mol BaCl 1mol 2 H2O  BaCl2 CuSO4  BaSO4  CuCl2 : không tan CuSO4 1mol Ba1mol Ba(OH) 1mol H2O 2   BaCO3 :không tan NaHCO3 1mol NaHCO3 1mol Câu 14. Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. Câu 15. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần, sau trắng rồi tan ngay đó kết tủa tan Tùy theo việc cho thứ tự khác nhau mà hiện tượng khác nhau. (phương trình thì như nhau) Câu 16. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 17. Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 Câu 18. (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 không có phản ứng vì FeS tan được trong axit HCl, H2SO4 Na 2S,K2S,BaS,CaS: tan trong H2O *Lưu ý về muối sunfua: FeS,MgS, ZnS:không tan trong H2O, tan trong axit HCl,H2SO4 CuS,PbS : không tan trong H2O, axit HCl,H2SO4 (2) H2S CuSO4  CuS  H2SO4 (3) CO2 Na 2SiO3 H2O  Na 2CO3 H2SiO3 
  9. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 không thu được tủa vì CO2 dư sẽ làm tan kết tủa (5) 6NH3 Al2 (SO4 )3 6H2O  2Al(OH)3  3(NH4 )2 SO4 *Al(OH)3 tan trong axit mạnh, bazơ mạnh nhưng không tan trong NH3, CO2 3Ba(OH)2 Al2 (SO4 )3  2Al(OH)3  3BaSO4  (6) Ba(OH)2 2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2 4H2O Câu 19. + − Theo đề cho phương trình ion: H + OH  H2O Tức là đi tìm chất phân ly ra H+ và một chất phân ly ra OH- hoàn toàn phải là chất điện ly mạnh 2 2 A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl sai vì phương trình ion : Ba SO4  BaSO4 - B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O sai vì Fe(OH)3 là bazơ yếu, không phân lý hoàn toàn ra OH + C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O sai vì NaHCO3 không phân ly ra ion H hoàn toàn D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O đúng Câu 20. Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn *Vì đề chỉ hỏi tác dụng được với HCl, NaOH nên chọn cả Al, Zn Câu 21. 2+ 2 2 2 Ba chỉ tạo kết tủa với gốc CO3 , SO3 ,SO4 Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, H2SO4 - 2 2+ HCO3 tác dụng với OH tạo ion CO3 ( sẽ tạo tủa với Ba ) NaOH, , Ca(OH)2, Câu 22. A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất Đúng vì axit càng mạnh thì pH càng nhỏH 2S là axit yếu nhất nên pH lớn nhất B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. 2NH3 CuSO4 2H2O  Cu(OH)2 (NH4 )2 SO4 Sai vì Cu(OH)2 4NH3  [Cu(NH3 )4 ](OH)2 C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng Đúng vì Na2CO3 có môi trường bazơ nên làm phenolphtalein hóa hồng. *Lưu ý về môi trường của muối: - +muối của axit mạnh, bazơ mạnh: trung tính (pH =7) trừ muối HSO4 (pH 7) D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. Đúng vì 3NH3 AlCl3 3H2O  Al(OH)3  3NH4Cl n+ 3+ 2+ 2+ 2+ + ∙NH3 có thể tạo hydroxit kết tủa của một số kim loại như Fe , Al , Mg (trừ các ion Cu , Zn , Ag sẽ tạo phức) Câu 23. Theo định nghỉa SGK: chất điện ly là chất tan vào nước (hoặc trạng thái nóng chảy) và phân ly hoàn toàn thành ion (dung dịch sẽ dẫn điện) Câu 24. 2 2 (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 phương trình ion là SO4 Ba  BaSO4 2 2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 phương trình ion là SO4 Ba  BaSO4 2 2 (3) Na2SO4 + BaCl2 phương trình ion là SO4 Ba  BaSO4 2 2 (4) H2SO4 + BaSO3 phương trình ion là 2H SO4 Ba  BaSO4 SO2 H2O 2 2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 phương trình ion là NH4 SO4 Ba OH  BaSO4 NH3 H2O 2 2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 phương trình ion là SO4 Ba  BaSO4
  10. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 25. 2+ 2 2 2 Ba chỉ tạo kết tủa với gốc CO3 , SO3 ,SO4 KHSO4, Na2SO4 - 2 2+ + HCO3 tác dụng với OH tạo ion CO3 ( sẽ tạo tủa với Ba ), tác dụng H tạo CO2 HNO3, Ca(OH)2, Đáp án B Câu 26. Tác dụng NaOH : oxit axit hoặc lưỡng tính ∙Oxit lưỡng tính là oxit của phi kim (trừ CrO3 cũng là oxit axit) Một số oxit axit đặc biệt chỉ tác dung với bazơ đặc như SiO2, Cr2O3 Các oxit thỏa mãn : NO2, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7 Câu 27. 2- + 2- + Vì phương trình ion đề cho là S + 2H → H2S (nghĩa là phân ly hoàn toàn tạo ion S và H ) (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S sai FeS không phân ly hoàn toàn (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S đúng (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl sai vì phương trình ion có thu được Al(OH)3 2− - (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S sai vì KHS không phân ly tạo S mà chỉ tạo HS (e) BaS + H2SO4 (loãng) →BaSO4 + H2S sai vì phương trình ion có thêm BaSO4 Câu 28. - Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím muối của axit mạnh, bazơ mạnh (trừ muối HSO4 :môi trường axit) Dung dịch Y làm quỳ hóa xanh muối của axit yếu, bazơ mạnh loại C, D vì BaCl2, K2SO4 không đổi màu quỳ Dung dịch X tác dụng Y tạo kết tủa đáp án B Câu 29. 1014 + đối với bazơ: pH log và pH > 7. Bazơ cành mạnh thì pH càng lớn loại NH3 vì NH3 là bazơ yếu, [OH ] NaCl có pH = 7 Giữa NaOH, Ba(OH)2 thì Ba(OH)2 có [OH ] lớn hơn pH lớn hơn Câu 30. SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3
  11. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST TỔNG HỢP SỰ ĐIỆN LI 2 Thời gian 45 phút Câu 1. Chất nào là chất điện ly? A. dung dịch NaClB. Saccarozơ. C. C 2H5OHD. C 3H5(OH)3 Câu 2. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl.B. HCl, NaOH, HCOOH. C. KOH, NaCl, CH3OH. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 3. Chọn phát biểu đúng về sự điện li A. là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử C. là phản ứng trao đổi ion D. là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm Câu 4. Trong số các chất sau: HNO 2, C6H12O6 (fructozơ), CH 3COOH, SO 2, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, NaClO, CH4, NaOH, C2H5OH, C6H5NH3Cl, Cl2, H2S. Số chất điện li là A. 7 B. 8 C. 9D. 10 Câu 5. Vai trò của nước trong quá trình điện li là A. Nước là dung môi hoà tan các chấtB. Nước là dung môi phân cực C. Nước là môi trường phản ứng trao đổi ion D. Cả 3 ý trên Câu 6. Công thức tính pH là A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 7. Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit? A. HCOONaB. NaCl C. LiOH D. HCl 3+ - Câu 8. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe và NO3 là A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO 2)2. C. Fe(NO3)3.D. Fe(NO 2)3. Câu 9. Chọn biểu thức đúng A. [H+]. [OH-] =1 B. [H+] + [OH-] = 0 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+].[OH-] = 10-7 Câu 10. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. CH3COOH B. Al(NO3)3 C. NaClD. C 2H5OH Câu 11. Dung dịch điện li là một dung dịch có tính A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. không dẫn điện.D. không dẫn nhiệt. Câu 12. Vì sao dung dịch của các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện ? A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch. B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. D. Do phân tử của chúng dẫn được điện. Câu 13. Cho các dung dịch: HCl, Na SO , KOH, NaHCO . Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH) là 2 4 3 2
  12. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 14. Dung dịch CH COOH 0,1M có 3 A. 7 > pH > 1B. pH 7 là A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 25. Cho các phát biểu sau: (a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối. (b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh. (c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO đều là chất điện li yếu. (d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3D. 4 Câu 26. Cho các phản ứng sau: (a) ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S (b) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (c) NaHSO4 + NaHS Na2SO4 + H2S (d) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S (e) H2SO4 (loãng) + K2S K2SO4 + H2S (f) 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S + 2H H2S là A. 1B. 2 C. 3D. 4
  13. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 27. Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl-, a mol 2- SO4 là A. 2,735 gam.B. 3,695 gam C. 2,375 gamD. 3,965 gam. Câu 28. Có 4 lọ chưa 4 hóa chất bị mất nhãn được đánh tên lần lượt là X,Y,Z,T. Một bạn học sinh thực hiện nhận biết biết lọ dung dịch trên và được bảng ghi kết quả hiện tượng sau: Mẫu thử Thuốc thử X Y Z T Qùy tím Xanh Không màu Đỏ Đỏ Ba(OH)2 Không hiện tượng Kết tủa trắng Khí bay ra Khí bay ra + kết tủa trắng X,Y,Z,T lần lượt có thể là các chất nào sau đây: A. NaOH, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3.B. K 2CO3, KNO3, NH4HCO3, FeCl3. C. Na2S, CaCl2, HCl, H2SO4. D. KOH, Na2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4. Câu 29. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,12.B. 0,15. C. 0,03.D. 0,30. Câu 30. Trong các phản ứng sau: (1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3 (4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3 + - Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH H2O là A. 5B. 2 C. 3D. 4 Câu 31. Trộn dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với dung dịch KOH 0,5 M (theo tỉ lệ thể tích 1:1) được 200 ml dung dịch A. Thể tích dung dịch HNO3 10% (D = 1,1g/ml) cần để trung hoà 1/5 dung dịch A là A. 17,18 mlB. 85,91 ml C. 34,36 mlD. 171,82 ml Câu 32. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml.D. 15 ml. Câu 33. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1B. 6 C. 7D. 2 Câu 34. Cho các nhận định sau: + 2- (a) Phương trình điện ly của H3PO4 là: H3PO4 → 3H + PO4 2+ - - + + 2+ (b) Có thể chứa các ion sau trong cùng một dung dịch: Fe , NO3 , HSO4 , Na , K , Ba (c) Phương trình phản ứng Ba(H2PO4)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H3PO4 có phương trình ion gọn là 2+ - + 2- Ba + 2H2PO4 + 2H + SO4 BaSO4  + 2H3PO4 2+ 2+ 2+ + 3+ 2- + - (d) Dung dịch X có chứa các ion:Mg , Fe , Cu , H , Fe , SO4 , NH4 , Cl . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch H2SO4 vào. (e)Cho các chất rắn sau: CuO, Al 2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Có 6 chất có thể tan hết trong dung dịch KOH dư là (f) Dung dịch của một bazơ ở 250C có [H+] < 1,0.10-7M. (g) Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol bằng nhau là dung dịch HCl có pH = a; dung dịch H 2SO4 có pH = b; dung dịch NH4Cl có pH = c ; dung dịch NaOH có pH = d. Ta có kết quả sau: b < a < c < d (h) Cho các muối sau: NaHS; NaHCO3; NaHSO4; Na2HPO3; Na2HPO4; NaHSO3; NaH2PO3; NaH2PO4 có 7 muối axit Số nhận định không đúng là A. 5B. 6 C. 7 D. 4 Câu 35. Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6?
  14. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh V 1 V 11 V 8 V 9 A. 1 B. 1 C. D.1 1 V2 1 V2 9 V2 11 V2 10 Câu 36. Cho dung dịch X gồm HNO3 và HCl có pH = 1. Trộn V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,025 M với 100ml dung dịch X thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của V là A. 125 ml B. 150 ml C. 175 mlD. 175 ml 3+ 2- + - Câu 37. Dung dịch X có chưa Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Khi cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sao đây A. 6,5 B. 7 C. 7,5D. 8 Câu 38. Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất thì số mol NaOH cần là A. 0,04 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,01 mol Câu 39. Cho 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 0 180 340 Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là A. 0,125M B. 0,25M. C. 0,375M.D. 0,50M. Câu 40. Cho các nhận định sau: (1) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. (2) HCl, HNO2, H2SO4 là các axit (3) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. (4) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy. (5) Dung dịch bazo làm quỳ hóa đỏ (6) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. 2- + (7) ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S có phương trình ion rút gọn: S + 2H  H2S (8) Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit (9) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ (10) NaHSO4 là một muối axit 3+ - (11) Công thức chất phân li ra Fe và NO3 là Fe2(NO3)3 (12) Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit (13) Môi trường kiềm có pH > 7. (14) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ Số nhận định sai là A. 4B. 5C. 3 D. 6
  15. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh
  16. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh
  17. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh LỜI GIẢI CHI TIẾT 1A 2A 3D 4B 5D 6A 7D 8C 9C 10B 11B 12A 13C 14A 15C 16D 17C 18B 19D 20B 21B 22A 23A 24C 25B 26A 27A 28D 29A 30C 31A 32B 33A 34D 35B 36B 37B 38A 39B 40D Câu 1. Theo định nghỉa SGK: chất điện ly là chất tan vào nước (hoặc trạng thái nóng chảy) và phân ly hoàn toàn thành ion (dung dịch sẽ dẫn điện). Thường là axit, bazơ, đa số muối Câu 2. hoàn toàn: axit CHẤT MẠNH, bazơ ĐIỆN LI tan trong nước (hoặc nóng chảy) MẠNH, muối CHẤT phân ly MẠNH ĐIỆN LI thành ion không hoàn CHẤT toàn: axit ĐIỆN LI YẾU, bazơ YẾU Câu 3. YẾU Theo SGK: sự phân li là quá trình phân ly các chất thành ion Câu 4. HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, C6H5NH3Cl, H2S.  *SO2 không phải chất điện ly vì không phân ly ra ion, khi cho SO2 vào nước thì SO2 H2O H2SO3 và H2SO3 mới phân ly thành ion. Cl2 cũng giải thích tương tự Câu 7. Theo axit- bazơ (Areniut) thì chất khi hòa tan trong nước phân ly ra ion H= là axit Câu 9. Tích số ion của H2O ở 250C: [H+].[OH-] = 10-14 Câu 10. Độ dẩn điện sẽ phụ thuộc vào nồng độ các ion trong dung dịch. CH3COOH là chất điện ly yếu C2H5OH không phải chất điện ly nên dung dịch không dẫn điện NaCl  Na Cl 1 11 2 Al(NO )  Al3 3NO nên Al(NO ) dẫn điện tốt nhất 3 3  3 3 3  1 1 3 4 Câu 13. Tác dụng Ba(OH)2 : gồm Ba2+, OH- 2+ 2 2 2 Ba chỉ tạo kết tủa với gốc CO3 , SO3 ,SO4 Na2SO4, - OH tác dụng với axit, ion lưỡng tính HCl, NaHCO3. Câu 14. CT tính pH đối với axit: pH log[H ] pH log 0,1 pH 1 Vì CH3COOH là chất điện ly yếu [H ] 0,1 pH 1 và là axit nên pH < 7 Câu 16.
  18. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Al O ,Al(OH) ,Zn(OH) 2 3 3 2 HCO ,(NH ) CO ,NH HCO Các chất lưỡng tính thường gặp 3 4 2 3 4 3 HS Cr2O3 ,Cr(OH)3 ,Pb(OH)2 tan NaOH ñaëc Câu 17. 2V(L) H SO 0,2M 3V H SO 0,5M  H SO 2 4 2 4  24 0,4V 1,5V n 0,4V 1,5V 1,9V 1,9V Ta có: C 0,38M H2SO4 5V Câu 18. Chất điện ly mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh, muối NaOH, HBr, HCOONa,NaCl, NH4NO3. Câu 19. D. CuCl2, NaHSO4, NH4Cl. *Lưu ý về môi trường của muối: - +muối của axit mạnh, bazơ mạnh: trung tính (pH =7) trừ muối HSO4 (pH 7) Câu 20. NH4NO3 Ta có: KCl, NaNO3 là môi trường trung tính (muối axit mạnh, bazơ mạnh) : pH = 7 K2CO3: muối của bazơ mạnh, axit yếu : pH > 7 NH4NO3 là muối của axit mạnh, bazơ yếu : pH < 7 Câu 22. “không tồn tại” nghĩa là các ion phản ứng với nhau A. Ba2+, OH-, Na+, SO 2- không tồn tại vì Ba 2 SO2  BaSO  4 4 4 Câu 23. Chất điện ly mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh, muốiH 2SO4, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. Câu 24. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa Câu 25. (a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối Đúng theo SGK (tuy có trừ một số muối thủy ngân nhưng sẽ không nhắc đến và chấp nhận đa số muối đều điện ly) (b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh. Sai vì HF là chất điện ly yếu (axit yếu) (c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO đều là chất điện li yếu. Sai vì C6H12O6 không điện ly (d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li. Đúng theo SGK Câu 26. 2- + 2- + Vì phương trình ion đề cho là S + 2H → H2S (nghĩa là phân ly hoàn toàn tạo ion S và H ) (a) ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S sai vì ZnS không phân ly hoàn toàn (b) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl sai vì phương trình ion có Al(OH)3 2− (c) NaHSO4 + NaHS Na2SO4 + H2S sai vì NaHS không phân ly tạo ion S (d) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S sai vì phương trình ion có BaSO4 (e) H2SO4 (loãng) + K2S K2SO4 + H2S đúng + (f) 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + H2S sai vì CH3COOH không phân ly hoàn toàn ra H Câu 27.
  19. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Na 0,01mol Mg2 0,02mol BTñieän tích a 0,01 m 0,01.23 0,02.24 0,03.35,5 0,01.96 2,735gam Cl 0,03mol 2 SO4 a mol Câu 28. Mẫu thử Thuốc thử X Y Z T Qùy tím Xanh Không màu Đỏ Đỏ Ba(OH)2 Không hiện tượng Kết tủa trắng Khí bay ra Khí bay ra + kết tủa trắng Z làm quỳ hóa đỏ môi trường axit, Z tạo khí với Ba(OH)2 loại C vì HCl không tạo khí T làm quý hóa đỏ, tạo khí, tủa với Ba(OH)2 loại A vì NH4NO3 chỉ tạo khí không tạo tủa với Ba(OH)2 Loại B vì FeCl3 chỉ tạo tủa màu nâu đỏ (Fe(OH)3) Câu 29. HCl 100ml 100ml NaOH aM  200mldd pH 12 HNO 144444442 44444443 144444442 44444443 3 n 0,1a mol n 0,002 1444442 444443 OH OH còn 144444p4H2 14444443 n 0,01 H Vì thu dung dịch có pH= 12 OH- còn dư Ta có: n n n a 0,12 14O4H42ba4n4ña4à3u 14O4H42tha4m4g4i3a 14O4H42co4øn4d4ö3 0,1a n 0,01 0,002 H Câu 30. + - Theo đề phương trình ion thu gọn: H + OH H2O (1) NaOH + HNO3 đúng (2) NaOH + H2SO4 đúng + (3) NaOH + NaHCO3 sai vì NaHCO3 không phân hoàn toàn ra ion H - (4) Mg(OH)2 + HNO3 sai Mg(OH)2 không phân ly hoàn toàn ra OH - (5) Fe(OH)2 + HCl sai Fe(OH)2 không phân ly hoàn toàn ra OH (6) Ba(OH)2 + HNO3 đúng Câu 31. n 0,05mol 644444B4a4(O4H4)27 4444444448 100 ml Ba(OH) 0,5M HNO 10% 200 ml 2 3  1140404m44l4K42O4H4404,454M43 n 0,05mol 1444444 4444444K2OH44444444444443 n 0,15mol  OH 9,45.100 mdd Ta coù : n n n 0,15mol mHNO 9,45 mddHNO 94,5 V 85,91 H OH H 3 3 10 D 85,91 Vì trung hòa 1/5 dung dịch nên VHNO 17,18ml 3 5 Câu 32. Đối với axit khi pH tăng 1 đơn vị thì V tăng 10 lần pH=2 tăng pH=3 V tăng 10 lần : từ 5ml tăng thành 50 ml V 50 5 45 H 2O Câu 33.
  20. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh 0,25mol Mg HCl1M mgam 250ml  5,32 (L) H2 Al H SO 0,5M  24  0,2375mol 0,125mol   n 0,25 0,125.2 0,5  H KL 2H  dd H 2 BTNT H: n 2 n n 0, 475 H tham gia H 2 H tham gia 0,2375 0,025 H dư n dư 0,5 0,475 0,025 C 0,1 pH 0,1 H H 0,25 Câu 34. + 2- (a) Phương trình điện ly của H3PO4 là: H3PO4 → 3H + PO4 Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu (axit yếu) nên phương trình điện ly là hai chiều 2+ - - + + 2+ (b) Có thể chứa các ion sau trong cùng một dung dịch: Fe , NO3 , HSO4 , Na , K , Ba 2 Sai vì Ba HSO4  BaSO4  H nên không tồn tại trong cùng một dung dịch (c) Phương trình phản ứng Ba(H2PO4)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H3PO4 có phương trình ion gọn là 2+ - + 2- Ba + 2H2PO4 + 2H + SO4 BaSO4  + 2H3PO4. Đúng 2+ 2+ 2+ + 3+ 2- + - (d) Dung dịch X có chứa các ion: Mg , Fe , Cu , H , Fe , SO4 , NH4 , Cl . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch H2SO4 vào. Sai vì đưa H2SO4 vào thì không tạo được kết tủa nào không tách được ion nào (e)Cho các chất rắn sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Có 6 chất có thể tan hết trong dung dịch KOH dư là Sai vì chỉ có những chất sau tan trong KOH: Al2O3, ZnO, Al, Zn (Pb(OH)2 tan trong KOH đặc) (f) Dung dịch của một bazơ ở 250C có [H+ 7) b a c d (h) Cho các muối sau: NaHS; NaHCO3; NaHSO4; Na2HPO3; Na2HPO4; NaHSO3; NaH2PO3; NaH2PO4 có 7 muối axit + Đúng vì theo định nghĩa SGK thì muối axit là muối còn khả năng phân ly ra ion H : gồm NaHS; NaHCO3; Na2HPO4; NaHSO3; NaH2PO4, NaH2PO3, NaHSO4. + ∙Na2HPO3 dù còn H nhưng không phân ly ra ion H nên là muối trung hòa (axit H3PO3 là axit 2 nấc) Câu 35. V pH 5 V pH 9  pH 6 1 2  5 5 V V V n 10 .V1 n 10 .V2 sau 1 2 H OH n 10 6.(V V ) H 1 2 Trộn axit vào bazơ thu được dung dịch pH=6 môi trường axit axit dư n n n H ban đầu H phản ứng H dư 5 5 5 6 6 5 V1 1,1.10 11 10 V1 10 V2 10 (V1 V2 ) 9.10 V1 1,1.10 V2 6 V2 9.10 9
  21. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 36. HCl 100ml V mlBa(OH)2 0,025M  (V 0,1) mldd pH 2 HNO  3 n 0,025V n 0,05V  Ba (OH )2 OH pH 1 n 0,01 H Dung dịch thu được pH=2 môi trường axit H dư pH 2 C 0,01 n 0,01.(V 0,1) H dö H dö H OH  H2O 0,5V 0,5V Ta có : n n n 0,01 0,05V 0,01(V 0,1) V 0,15 H ban ñaàu H phaûn öùng H dö Câu 37. 0,03mol  Fe3 NaOH 0,672(L) NH3 2 P1.  SO4 1,07gam Fe(OH)  3 0,01mol NH4 P .  BaCl2 4,66gam BaSO Cl 2 4 0,02mol Xét phần 2. 2 2 Ba SO4  BaSO4 0,02  0,02 Xét phần 1. NH OH  NH H O Fe3 3OH  Fe(OH) 4 3 2 3 0,03  0,03 0,01  0,01 Fe3 0,01mol 2 SO4 0,02mol BT điện tích: n n 0, 01.3 0, 03 0, 02.2 n n 0, 02  ( )  ( ) Cl Cl NH4 0,03mol Cl m X ban đầu (0,01.56 0,02.96 0,03.18 0,02.35,5).2 7,46 Câu 38. Lượng kết lớn nhất Al(OH)3 không tan n 3 n n n 0, 04 OH AlCl3 HCl OH 0,01 0,01 Câu 39. sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 0 180 340 Tại điểm V 180ml n 0,18mol : mới tạo thành Al(OH) NaOH OH 3
  22. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Dùng CT: n 3nAl(OH) nAl(OH) 0,06mol {OH 3 3 0,18 Tại điểm V 340ml n 0,34mol : Al(OH) bắt đầu tan đi NaOH OH 3 n 4n n n 0,1 n 0,05 C 0,25M Dùng CT: OH Al3 Al(OH) Al3 Al (SO ) M { 1442443 2 4 3 Al2 (SO4 )3 0,34 0,06 Câu 40. (1) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. Đúng theo SGK (2) HCl, HNO2, H2SO4 là các axit Đúng vì đều phân ly ra ion H+ (theo định nghĩa SGK) (3) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. Sai vì theo SGK thì chất điện li là chất khi tan vào nước thì phân ly thành ion (có thể là hợp chất ion hoặc hợp chất CHT vì dụ như HCl ) (4) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy. Đúng theo SGK (5) Dung dịch bazo làm quỳ hóa đỏ. Sai vì bazơ làm quỳ hóa xanh (6) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Đúng theo SGK 2- + (7) ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S có phương trình ion rút gọn: S + 2H  H2S 2 Sai vì phương trình ion thu gọn là ZnS 2H  Zn H2S (8) Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit. Sai vì theo SGK thì axit là chất phân ly ra ion H+ nên dù có H mà không phân ly ra H= thì cũng không phải axit Ví dụ như NaOH có chứa nguyên tử H nhưng không phân ly ra H+ mà phân ly ra OH- (9) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ. Sai vì theo SGK bazơ là chất phân ly ra OH- (dù có OH mà không phân ly ra OH- thì không phải bazơ) Ví dụ như CH3OH có chứa nhóm OH nhưng không phân ly ra ion OH- (10) NaHSO4 là một muối axit. Đúng vì NaHSO4 có khả năng phân li ra ion H+. 3+ - (11) Công thức chất phân li ra Fe và NO3 là Fe2(NO3)3 Sai vì công thức đúng là Fe(NO3)3 (12) Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit Đúng theo SGK (13) Môi trường kiềm có pH > 7. Đúng theo SGK (14) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ Đúng theo SGK
  23. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST LÝ THUYẾT NITƠ, CACBON Thời gian 20 phút Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O.D. N 2. Câu 2. Cho các phản ứng sau: t0 ,Pt (1) Cu(NO3)2  (2) NH4NO2  (3) NH3 + O2  (4) NH3 + Cl2  (5) NH4Cl  (6) NH3 + CuO  Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). Câu 3. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn Câu 4. Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniăc có tính khử ? + - A. NH3 + H2O → NH4 + OH B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2+ + C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D. Fe + 2NH3 + 2H2O → 2NH4 + Fe(OH)2 Câu 5. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe. Câu 6. Kim loại tác dụng với HNO3 không thể tạo ra chất nào sau đây ? A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5 Câu 7. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3.B. Cu, Al 2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Au Câu 8. Cho bột sắt tác dụng với HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn một lượng nhỏ Fe không tan. Dung dịch thu được sau phản ứng là A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 và HNO3 Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, FeCO3, Fe2(SO4)3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 10. Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với HNO3. Nếu sau phản ứng chỉ thu được một muối duy nhất thì đó là muối A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)3 D. CuNO3 Câu 11. Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc B. N2 và H2 C. NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc D. AgNO3 và HCl Câu 12. Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. 2KNO3  2KNO2 + O2. B. NH4NO2  N2 + 2H2O.
  24. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh C. NH4Cl NH3 + HCl.D. NaHCO 3  NaOH + CO2. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 14. Khí X không màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh Y tạo nên muối Z. Dung dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Chất X, Y, Z là A. NH3 (X); HNO3 (Y); NH4NO3 (Z) B. PH3 (X); HCl (Y); PH4Cl (Z) C. NO2 (X); H2SO4 (Y); NH4Cl (Z) D. SO2 (X); NaHSO4 (Y); Na2SO4( Z) Câu 15. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào A. Hàm lượng % nitơ có trong đạm B. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất C. khả năng bị chảy rửa trong không khí D. có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng Câu 16. Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Công thức phân tử của muối là A. Na2HPO4.9H2O B. Na2HPO4.10H2O C. Na2HPO4.11H2O D. Na2HPO4.12H2O Câu 17. Loại phân giúp cây xanh tốt, phát triển nhanh, cho nhiều củ quả là A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân vi lượng. Câu 18. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, photpho đỏ tác dụng với O2 tạo sản phẩm P2O5. B. Các muối Ca3(PO4)2 và CaHPO4 đều tan trong nước. C. Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ Ca3P2, SiO2, và cacbon. D. Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2. Câu 19. Cho thí nghiệm như hình vẽ: Thí nghiệm trên chứng minh tính chất gì của NH3? A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính tan D. Khả năng tác dụng với nước Câu 20. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau: Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là
  25. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc. B. Dùng nước đá để ngung tụ hơi HNO3. C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng. D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng. Câu 21. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 22. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây t0 t0 A. CaO 3C  CaC2 CO B. C 2H2  CH4 t0 t0 C. C CO2  2CO D. 4Al 3C  Al4C3 Câu 23. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 24. Thành phần chính của quặng đôlômit là A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3 Câu 25. Sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 26. Trộn dung dịch các cặp chất sau trong các bình được đánh số: (1) Na2CO3 + H2SO4; (2) NaHCO3 + Ba(OH)2; (3) (NH4)2SO3 + Ba(OH)2; (4) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2; (5) Na2CO3 + CaCl2. Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (5). C. (1), (4) và (3).D. (3), (4). Câu 27. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. K2CO3.C. Al(OH) 3. D. BaCO3 Câu 28. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: t 0 X  X1 + CO2 ; X1 + H2O  X2 ; X2 + Y  X + Y1 + H2O ; X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3.C. CaCO 3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 29. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O. B. SiO2 là oxit axit. C. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. D. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục Câu 30. Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.(3) Cho NH3 tác dụng với O2. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 2.B. 4. C. 3. D. 5.
  26. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh
  27. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. 0 Phòng TN NH NO t N 2H O 4 2 2 2 amoninitrit NaNO 0 NaCl 2 NH Cl t N 2H O KNO 4 2 2 KCl ĐIỀU CHẾ 2 N2 Công nghiêp - chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 2. 1 (1) Cu(NO3)2  CuO 2NO O 2 2 2 *Mở rộng vấn đề: nhiệt phân muối nitrat 5000 C  N2O H2O NH4 NO3   5000 C amoninitrat  N2 H2O Na, K, Ba,Ca NHIỆT R(NO )  R(NO ) O 3n 2n 2 PHÂN nitrat nitrit Ag 1 R(NO3)n AgNO  Ag NO O 3 2 2 2 Từ Mg đến Hg R(NO )  R O NO O 3n 2 n 2 2 nitrat oxit (2) NH4NO2  N2 2H2O (dùng điều chế N2 trong phòng TN) t0 ,Pt t0 ,Pt (3) NH3 + O2  NO 2H2O (không có xt Pt : NH3 + O2  N2 2H2O ) (4) NH3 + Cl2  N2 HCl (nếu dùng dư NH3 thỉ sản phẩm thu được NH4Cl (khói trắng)) (5) NH4Cl  NH3 HCl (6) NH3 + CuO  N2 Cu H2O *NH3 có tính khử mạnh nên có thể khử một số oxit kim loại sau Al như CuO, FeO, Fe2O3 . Câu 3. Chất làm khô: là chất có khả năng hút nước (hoặc phản ứng với nước nhưng không sinh ra chất khí khác), đồng thời không có phản ứng với chất được làm khô. làm khô các khí: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3 Hỗn hợp (khí và H2Ohơi) P2O5, CaCl2 khan làm khô các khí: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3, H2S, NO, CO CaOrắn, NaOHrắn, KOHrắn làm khô các khí: NH3, CO, O3, NO
  28. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 4. Đáp án C NH3 +tính bazơ yếu: khi tác dụng axit, muối của KL (tạo hydroxit kết tủa) + tính khử mạnh: khi tác dụng chất oxy hóa mạnh như Cl2, O2, oxit kim loại Câu 5. NH3 tác dụng dung dịch Y tạo kết tủa xanh sau đó tan hợp chất của Cu (màu xanh đặc trưng của Cu2+) loại A, D X tác dụng được với HCl loại Cu Đáp án C *NH3 có khả năng làm tan một số kết tủa của Cu, Zn, Ag vì tạo phức tan Câu 6. NO2 NO Khi cho chất khử + HNO3  sp N2O (không tạo ra N2O5) N 2 NH4 Câu 7. thể hiện tính axit Chất không có tính khử: bazơ (riêng Fe thì phải là Fe(OH)3, oxit KL, Fe2O3, muối của 2 axit yếu (CO 3 , HCO 3 trừ của Fe(II)) HNO3 tính oxy hóa mạnh Chất có tính khử: KL, phi kim (C, S, P ), hợp chất Fe (II), Fe3O4 *đặc nguội: Al, Fe, Cr không phản ứng Câu 8. Fe(NO3 )3 Fe HNO3   Fe(NO3 )2 Fe không tan *Mở rộng: khi bài toán HNO3 mà có sự tham gia của Fe, Cu thì cần chú ý việc kim loại Fe, Cu có dư hay không? - nếu HNO3 dư thì chỉ thu Fe(NO3)3 - nếu Cu, Fe còn dư thì chỉ thu được Fe(NO3)2. Đối với các dạng toán thì sẽ tùy theo số liệu mà cho các trường hợp nhau. Câu 9. Vì yêu cầu là phản ứng oxy hóa-khử mà HNO3 đóng vai trò chất oxy hóa mạnh tìm chất khử hợp chất Fe (II), Fe3O4 Các chất thỏa mãn: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Câu 10. Cho hai kim loại tác dụng HNO3 nhưng chỉ thu được một muối Cu chưa tham gia phản ưng chỉ thu được Fe(NO3)2 (không thu Fe(NO3)3 vì Cu sẽ tác dụng Fe(NO3)3) Câu 11.
  29. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Trong PTN, HNO3 được điều chế theo hình sau + không thể thay H2SO4 đặc bằng HCl dặc vì ở đây sử dụng phương pháp sunfat để diều chế HNO3 (dùng axit mạnh khó bay hơi đẩy axit yếu dễ bay hơi hơn ra khỏi muối), HCl cũng dễ bốc hơi + lúc thu HNO3 cần làm lạnh vì HNO3 thu được đang ở trạng thái hơi, cần làm lạnh để thu HNO3 lỏng Câu 12. t0 A. 2KNO3  2KNO2 + O2 đúng t0 B. NH4NO2  N2 + 2H2O đúng t0 C. NH4Cl NH3 + HCl đúng t0 t0 D. NaHCO3  NaOH + CO2 sai vì khi 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O t0 2 *Khi nhiệt phân muối hydrocacbonat: 2HCO3  CO3 CO2 H2O Muối cacbonnat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 không bị nhiệt phân Câu 13. 1 (a) Nhiệt phân AgNO3 : AgNO  Ag NO O 3 2 2 2 (b) Nung FeS2 trong không khí : 4FeS2 11O2  2Fe2O3 8SO2 t0 (c) Nhiệt phân KNO3 : 2KNO3  2KNO2 + O2 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư): CuSO4 2NH3 H2O  Cu(OH)2 (NH4 )2 SO4 Sau đó Cu(OH)2 tạo phức với NH3 dư (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO : 4 Fe CuSO 4  FeSO 4 Cu (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư): Zn 2FeCl3  ZnCl2 2FeCl2 Zn 2FeCl3  ZnCl2 2FeCl2 *Nếu dùng Zn dư thì Zn FeCl2  ZnCl2 Fe t0 (h) Nung Ag2S trong không khí : Ag2S O2  2Ag SO2 Ba H2O  Ba(OH)2 H2 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư): Ba(OH)2 CuSO4  BaSO4  Cu(OH)2  *Chú ý: khi cho kim loại (Na, K, Ba, Ca) vào dung dịch bao giờ cũng phản ứng với H2O trước. Câu 14. Z không tạo tủa với BaCl2, AgNO3 loại B, C, D vì Na2SO4 tạo tủa với BaCl2, NH4Cl tạo tủa với AgNO3 Câu 15. Độ dinh dưỡng Phân đạm % N Độ dinh dưỡng Phân kali PHÂN %K 2O BÓN G Phân lân Độ dinh dưỡng %P2O5
  30. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 16. M 31 %P P .100 8,659 .100 n 12 M 142 18n Na2HPO4 .nH2O Câu 17. Kiến thức về phân bón. 1. Phân đạm (chứa N) : cây phát triển nhanh + đạm 1 lá : (NH4)2SO4 + đạm 2 lá: NH4NO3 + ure : (NH2)2CO (% đạm cao nhất) 2.Phân lân (chứa P, độ dinh dưỡng theo %P2O5) (làm cành khỏe, chắc, quả to) +sunpephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 + sunpephotphat kép: Ca(H2PO4)2 3.Phân kali (độ dinh dưỡng theo %K2O) (tăng cường chống bệnh, chống rét) : K2CO3 (tro) 4.Phân hỗn hợp (chứa N,P,K : NPK) Nitrophotka : (NH4)2HPO4, KNO3 5.Phân phức hợp:Amophot: NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 Câu 18. A. Ở điều kiện thường, photpho đỏ tác dụng với O2 tạo sản phẩm P2O5. Sai vì Pđỏ không phản ứng oxy ở điều kiện thường. B. Các muối Ca3(PO4)2 và CaHPO4 đều tan trong nước. Sai vì muối Ca3(PO4)2 và CaHPO4 đều kết tủa, không tan trong nước C. Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ Ca3P2, SiO2, và cacbon. Sai vì trong công nghiệp photpho điều chế từ apatit: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C→ 3CaSiO3 + 2P +5CO D. Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2. Câu 19. Đáp án A Câu 20. A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc sai vì không dùng HCl đặc (dễ bốc hơi) B. Dùng nước đá để ngung tụ hơi HNO3 Đúng vì HNO3 thu được dạng hơi, làm lạnh để thu dạng lỏng C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng Đúng D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng Đúng Câu 21. Nhôm, 8 Sắt, 6 Lớp vỏ Magie, 4 Natri, 2.1 Canxi, 2.4 Oxy, 46 3 Kali, 2.3 Nguyên tố Silic, 28 khác, 0.9
  31. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 22. 0 2 t0 “Tính khử”: tăng số oxy hóa (số oxy hóa C : -4, 0, +2, +4):C O2  CO Câu 23. Kiến thức cần nhớ Khí CO, H2 Khí CO2, H2O Oxit kim loại sau Al Al2O3 Al2O3 CO MgO  MgO CuO Cu Câu 24. Quặng dolomit: CaCO3.MgCO3 Câu 25. Sođa là muối Na2CO3 : dùng tẩy sạch vết dầu, mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn Câu 26. Trộn dung dịch các cặp chất sau trong các bình được đánh số: (1) Na2CO3 + H2SO4 sai chỉ tạo khí :Na 2CO3 H 2SO 4  Na 2SO 4 CO 2  H 2O (2) NaHCO3 + Ba(OH)2 sai vì chỉ tạo kết tủa: 2NaHCO3 Ba(OH)2  Na 2CO3 BaCO3 H2O (3) (NH4)2SO3 + Ba(OH)2 đúng (NH 4 )2 SO3 Ba(OH)2  BaSO3  2NH 3  2H 2O (4) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 đúng (NH4 )2 CO3 Ba(OH)2  BaCO3  2NH3  2H2O (6) Na2CO3 + CaCl2 sai vì chỉ tạo kết tủa: Na 2CO3 CaCl2  CaCO3 2NaCl Câu 27. K2O H O KOH   2  BaO Ba(OH)  2 CO2   Al2O3 OH  AlO2  Al(OH)3  Al O  2 3 dd X Fe O Al O 3 4 2 3  Fe3O4 không tan Câu 28. t 0 X  X1 + CO2 X là muối cacbonat, X1 là oxit X1 + H2O  X2 X1 tan được trong nước loại D vì MgO không tan trong nước X2 + Y  X + Y1 + H2OX2 + 2Y X + Y2 + 2H2O Y phải là muối của kim loại khác X, đồng thời là muối axit đáp án C Câu 29. A. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O Đúng theo phản ứng SGK B. SiO2 là oxit axit. Đúng SiO2 là oxit axit, chỉ tan trong bazơ đặc C. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl Sai vì SiO2 là oxit axit không tan trong nước, không tác dụng với axit D. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục. Đúng vìCO 2 Ca(OH)2  CaCO3 H 2O thu được kết tủa (vì Ca(OH)2 dư nên không xảy ra quá trình tan tủa.
  32. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh CO2 Ca(OH)2  CaCO3 H2O Nếu CO2 dư tác dụng Ca(OH)2 thì không thu được kết tủa CO2 CaCO3 H2O  Ca(HCO3 )2 Câu 30. (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF sai SiO 2 4HF  SiF4 2H 2O (quá trình hòa tan thủy tinh) t0 (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng đúng vì NH3 CuO N2 Cu H2O t0 (3) Cho khí NH3 tác dụng với khí O2 đúng vì NH3 O2  N2 H2O (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH đúng vì Si 2NaOH H 2O  Na 2SiO3 2H 2 (5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng đúng NH4Cl NaNO2  N2 NaCl H2O
  33. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST TỔNG HỢP NITƠ, CACBON Thời gian 45 phút Câu 1. Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường? A. O2 B. F2 C. Cl2 D. N2 Câu 2. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg  2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2 Câu 3. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 4. ’’Thuỷ tinh lỏng’’ là A. silic đioxit nóng chảy.B. dung dịch đặc của Na 2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy. Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (2) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (3) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (4) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 4.D. 3 Câu 6. Công thức hóa học nào sau đây là của một loại phân đạm? A. (NH2)2CO. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 7. Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong điều kiện không có không khí thu được các chất: A. Fe2O3, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. FeO, NO2, O2 D. Fe(NO3)2, O2 Câu 8. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3: Khí Y là A. SO2 B. H2 C. CO2 D. Cl2
  34. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO C. NaClO3 và Na2CO3.D. NaOH và Na 2CO3. Câu 10. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây? A. CaCO3 CO2 H2O Ca(HCO3 )2 B. Ca(OH)2 Na 2CO3 CaCO3  2NaOH t 0 C. CaCO 3   CaO CO 2 D. Ca(HCO3 )2 CaCO3 CO2 H2O Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. Câu 12. Có các phát biểu: 1). Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử 2). Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp 3) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3 4) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5 trong lân 6) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua 7) Photpho chỉ thể hiện tính khử. Số phát biểu đúng là A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6) C. (3), (4), (5), (7) D. (1), (3), (5), (7) Câu 13. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: A. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2 B. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S C. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3 D. KOH, NaHCO3, NH3, CaO Câu 14. Có các phát biểu sau: (1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh (2) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí O2 (3) Hầu hết các muối nitrat đều bền với nhiệt (4) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho (5) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng (6) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử (7) Trong hợp chất, photpho có số oxi hóa: -3, +3, +4, +5 (8) Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường Số phát biểu đúng là A. 4B. 6 C. 3D. 5 Câu 15. Cho các chất: FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm thấp nhất là A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. (NH2)2COD. NH 4Cl Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag. C. CuO, FeO, Ag. D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ dinh dưỡng của phân NPK được tính theo % về khối lượng của N, P2O5 và K2O. B. Phân đạm có độ dinh dưỡng cao nhất là ure. C. Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. Supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2. Câu 19. Phản ứng không tạo ra khí CO là
  35. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh t0 10500 C A. C + CO2  B. C + H2O   t0 t0 C. ZnO + C  D. CuO (dư) + C  Câu 20. Chất đóng vai trò chính gây hiệu ứng nhà kính là A. CH4 B. CO C. CO2 D. NO Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. phot pho đỏ dễ bốc cháy trong trong không khí ở điều kiện thường B. thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt C. hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư D. dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột Cu Câu 22. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào nước dư lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào Z thu được dung dịch là A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3, Ca(OH)2 D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 23. Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2? A. NH4NO3 B. AgNO3 C. Cu(NO3)2 D. NaNO3 Câu 24. Loại phân hóa học nào sau đây khi bón cho đất làm tăng độ chua của đất? A. Đạm 2 lá (NH4NO3) B. Ure: (NH2)2CO C. phân vi lượng D. Phân Kali (KCl) Câu 25. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 26. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. + 2- - Câu 27. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa NH4 , SO4 và NO3 thì có 11,65 gam một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là A. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 2M B. (NH4)2SO4: 2M; NH4NO3: 1M C. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 1M D. (NH4)2SO4: 0,5M; NH4NO3: 2M Câu 28. Quá trình tổng hợp supephotphat kép trình bày theo sơ đồ sau: H2SO4 Ca3 (PO4 )2 Ca 3 (PO 4 )2  H 3PO 4  Ca(H 2PO 4 )2 Khối lượng dung dịch H2SO4 70% dùng để điều chế được 351 kg supephotphat kép (hiệu suất cả quá trình = 70%) là A. 800 kgB. 600 kg C. 500 kg D. 420 kg Câu 29. Nung nóng 24,2 gam muối nitrat của kim loại M đến khi ngừng thoát khí thì còn lại 8 gam oxit kim loại M. M là kim loại nào sau đây ? A. Fe B. Al C. Cu D. Zn Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng trong dung dịch thu được các muối A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí ôxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 100,8 lítB. 10,08 lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít Câu 32. Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu là A. 4M B. 2M C. 3M D. 2,5M Câu 33. Hoà tan 13,92 gam Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là
  36. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 Câu 34. Hoà tan m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Giá trị của m là A. 5,60 B. 12,24 C. 6,12D. 7,84 Câu 35. Cho hỗn hợp FeO, Cu (tỷ lệ mol là 5:2) tác dụng với dụng HNO 3 dư thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 18 và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc tách kết tủa, sấy khô, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 5,6 gam B. 5,2 gam C. 4 gam D. 8 gam Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư,thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí là N 2O và N2 có tỉ khối so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08 Câu 37. Hoà tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 20,33. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 36,67%.D. 33,33%. Câu 38. Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2:1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần nhất giá trị nào nhất ? A. 24B. 26 C. 28D. 30 Câu 39. Hòa tan m (gam) hỗn hợp gồm FeO, Fe(OH) 2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm ¼ tổng số mol của hỗn hợp) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X gồm NO và CO2 (ở đktc) có tỉ khối so với H 2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 280,8) gam muối khan. Giá trị của m là A. 143,2B. 173,6 C. 148,4D. 154,8 Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, thì cần 5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 64,06 gam chất rắn Z. Nồng độ của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 2MB. 1MC. 4M D. 3M
  37. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh
  38. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh LỜI GIẢI CHI TIẾT
  39. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 27. 0,2mol  NH4 4,48(L) NH 2 Ba(OH)2 3 50mldd X SO4  11,65gam BaSO4 NO  3 0,05 mol BTNT N: n nNH n 0,2 NH4 3 NH4 BTNT SO4: n 2 nBaSO n 2 0,05 SO4 4 SO4 BT điện tích trong X: n( ) n( ) 0,2 0,05.2 n n 0,1   NO3 NO3 NH4 0,2mol 2 (NH4 )2 SO4 0,05mol (NH4 )2 SO4 1M 50ml SO4 0,05mol 50 ml NH NO 0,1mol NH NO 2M 4 3 4 3 NO3 0,1 mol Câu 28. H2SO4 Ca3 (PO4 )2 Ca 3 (PO 4 )2  H 3PO 4  Ca(H 2PO 4 )2 351 n 1,5kmol Ca(H2PO4 )2 234 Phương trình điều chế: Ca 3 (PO 4 )2 3H 2SO 4  3CaSO 4 2H 3PO 4 Ca3 (PO4 )2 4H3PO4  3Ca(H2PO4 )2 2 1,5 2.3 294.100 n 3 m 294 m 420kg H2SO4 2 H2SO4 dd 70 420.100 Vì H=70% m 600kg dd 70 Câu 29. 8gam M2On t0 24,2gam M(NO3 )n  NO2 O2 24, 2 8 56 n 3 BTNT M: 2. M M n Fe M M 62n 2M M 16n 3 M M 56 Câu 30. 0,3mol  6,2gam P  O2 P O  150mldd NaOH2M  2 5 0,2mol O2 H2O P  P2O5  H3PO4 0,2mol BTNT P: n 0, 2 H3PO4 n 0,3 Lập tỷ lệ: OH 1,5 tạo ra muối H PO , HPO 2 n 0,2 2 4 4 H3PO4 Câu 31.
  40. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh NO  O2 NO  H2O HNO 57,6gamCu  HNO3 2 3  Cu(NO ) 0,9mol 3 2 0 2 5 2 Cu  Cu 2e N 3e  N O 0,9 1,8 3x  x BT số e cho-nhận: 1,8 3x x 0,6 1 1 NO O  NO 2NO O H O  2HNO 2 2 2 2 2 2 2 3 0,6 0,3 0,6 0,15 V (0,3 0,15).22, 4 10, 08 (L) O2 Câu 32. NO 4,928(L) HNO3  8,32gamCu  NO2  0,22mol 0,13mol Cu(NO3 )2 BTNT Cu: n n n 0,13mol Cu Cu(NO3 )2 Cu(NO3 )2 NO 0,22 0,48 HNO  NO BTNT N: n 0,22 0,13.2 0,48 C 4M 3 2 HNO3 HNO3 0,12 Cu(NO3 )2 0,15 mol Câu 33. 13,92 gam Fe O  HNO3 0, 448 (L) N O 3 4  x y 0,06 mol 0,02 mol Cách 1. Tìm số e trao đổi 0 3 2 (Fe O )  3Fe 4O e 3 4 0,06 0,06 BT số e cho-nhận: 0,06 0,02.số electron nhận số electron nhận = 3 NO Cách 2. Dựa vào số oxy hóa của hợp chất 0 3 2 5 2 0 (Fe3O 4 )  3Fe 4 O e x N y O (5x 2y)  (N x O y ) 0, 06 0, 06 (5x 2y).0, 02  0, 02 MODE7(casioFx) x 1 BT số e cho-nhận: 0,06 0,02.(5x 2y) 5x 2y 3 x 1 2  NO y 1 Câu 34. NO 0,4 mol  400mlHNO 1M n mgam Fe 3 Fe 26,44gam NO3 0,4 Dùng CT: n 4n n 0,1 HNO3 NO NO 4 Cách 1. Dùng BT electron Giả sử như tạo ra cả Fe2 ,Fe3
  41. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh 0 2 5 2 Fe  Fe 2e N 3e  N x 2x 0,3  0,1 0 3 Fe  Fe 3e y 3y BT số e cho-nhận: 2x 3y 0,3 (1) Theo đề: 180x 242y 26,44 (2) x 0,12 Giải hệ (1), (2): BTNT Fe :nFe 0,12 0,02 0,14 mFe 7,84gam y 0,02 Cách 2. Dùng BTNT BTNT N: n HNO n NO n n 0, 4 0,1 0, 3 3 NO 3 NO 3 Fe2 3 26,44gam Fe 26,44 m 3 m 2 0,3.62 mFe 7,84 FeFe m NO3 0,3mol Fe *Như vậy rõ ràng, không cần xác định tạo muối sắt nào vẫn tìm được mFe đừng máy móc hóa một dạng toán nào mà cần tìm ra cách giải ngắn nhất Và trong xu hướng thì mức độ giấu số liệu sẽ tinh vi hơn nên sẽ khó xác định có loại muối Fe nào tủy theo yêu cầu mà xem xét có cần xác định chính xác hay không. Câu 35. NO 0,896(L)  NO2 0,04mol  d 18 M 36 FeO hh/H2 HNO3  3 Cu Fe 2 NaOH Fe(OH)3 t0 Fe2O3 dd X Cu    mgam Cu(OH) CuO 2 NO3 Xử lý số liệu bài toán NO a b 0, 04 a 0, 025 NO 2 (30 36)a (46 36)b 0 b 0, 015 2 3 5 2 Fe  Fe 1e N 3e  N O x x 0,075  0,025 0 2 5 4 Cu  Cu 2e N 1e  N y 2y 0,015  0,015 BT số e cho-nhận: x 2y 0,075 0,015 x 2y 0,09 (1) n 5 x 5 Theo đề: FeO 2x 5y 0 (2) nCu 2 y 2 x 0,05 Giải hệ (1), (2): y 0,02
  42. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh 0,05 nFeO 2nFe O nFe O 0,025 mFe O 4gam BTNT Fe, Cu: 2 3 2 3 2 2 3 m 5,6gam nCu nCuO nCuO 0,02 mCuO 1,6gam Câu 36. N O 1,344(L) 2  N2 0,06mol  HNO3 12,42gam Al  d 18 M 36  hh/H2 0,46mol Al(NO3 )3 mgam NH4 NO3 N 2O x x y 0,06 x 0,03 Xử lý số liệu đề cho: N 2 y (44 36)x (28 36)y 0 y 0,03 BTNT Al: n n n 0, 46 m 97,98gam Al Al( NO3 )3 Al( NO3 )3 Al( NO3 )3 0 3 5 1 Al  Al 3e 2 N 8e  N2 O 0,46 1,38 0,24  0,03 5 3 2 N 8e  N H4 8x  x 5 0 2 N 10e  N2 0,3  0,03 BT số e cho-nhận: 1,38 0,24 0,3 8x x 0,105 mmuối m m 97,98 0,105.80 106,38 gam Al( NO3 )3 NH 4 NO3 Câu 37. NO2 0,15mol NO   d 20,33 M 40,66 hh/H2 MgS Mg2 HNO3 0,03mol FeS  3 Fe CuS 2 NaOH không có khí thoát dd Y SO  4 ra 2 Cu Tại sao không tách chất? Mg Cu Vì khi tách chất thì hỗn hợp sẽ thành , như vậy sẽ làm tăng số ẩn (4 ẩn) mà trong khi để chỉ cho 2 số Fe S liệu (số mol hỗn hợp và dấu hiệu BT electron) không nên quy đổi -Nếu không quy đổi mà lại cho nhiều chất có đặc điểm chung giữa các chất (quy luật) nhận thấy các chất có cùng S và nếu xét số oxy hóa thì Mg, Cu không thay đổi *Như vậy không phải lúc nào củng tách chất, nên sử dụng tùy bài, đừng để bị “ám ảnh, máy móc hóa”
  43. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh 2 Ta có:Shh :0,03mol Xử lý số liệu đề cho NO x mol x y 0,15 x 0, 05 NO 2 y mol (30 40, 66)x (46 40, 66)y 0 y 0,1 2 3 5 2 Fe  Fe 1e N 3e  N O x x 0,15  0,05 2 6 5 2 S  S 8e N 3e  N O 0,03 0,24 0,1  0,1 BT số e cho-nhận: x 0,24 0,25 x 0,01 0, 01 % n .100 33, 33% FeS 0, 03 Câu 38. Mhh 8.2 16 có một khí có M < 23 đó là H2 - Do có H2 nên không còn ion NO3 trong dung dịch Al3 0,1 2 Mg 0,05 K H2O Al 0,1 KNO 3  NH 4 Mg 0,05 HCl Cl NO 0,05 H2 0,05 [ e ] 0,1.3 0,05.2 0,05.3 0,05.2 BT e n 0,01875 (mol) NH4 8 [ N ] BTNT N  n n 0, 01875 0, 05 0, 06875 (mol) KNO 3 K BT điện tích[ , ] n 0,1.3 0, 05.2 0, 06875 0, 01875 0, 4875 (mol) Cl  m 24,225(gam) Câu 39. FeO NO 15,68(L) X  CO Fe(OH)2 HNO 2 mgam 3 0,7mol FeCO d 18 M 36 3 hh/H2 Fe O 3 4 (m 280,80)gam Fe(NO3 )3 Phân tích: Fe H -Không dùng quy đổi vì khi tách hỗn hợp sẽ thành , không làm giảm số ẩn O C 1 2+ -Cho n n giữ nguyên Fe3O4 và nhận thấy cả 3 chất còn lại đều là Fe Fe3O4 4 hh Fe 2 tách hỗn hợp thành Fe3O 4
  44. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Xử lý số liệu ban đầu NO x y 0, 7 x 0, 4 CO 2 (30 36)x (44 36)y 0 y 0,3 0 3 5 2 Fe  Fe 3e N 3e  N O a 3a 1,2  0,4 0 3 2 (Fe3O4 )  3Fe 2O 1e b b BT số e cho-nhận: 3a b 1,2 (1) 1 1 Theo đề: n n b (a b) a 3b 0 (2) Fe3O4 4 hh 4 a 0,9 Giải hệ (1), (2): b 0,3 BTNT Fe :n 2 3n n n 0,9 0,3.3 1,8 Fe Fe3O4 Fe( NO3 )3 Fe( NO3 )3 1,8.242 m 280,80 m 154,8 Câu 40. NO 3 FeS Fe 0,5mol 290mlHNO3  16gam  Fe(OH) 0 Fe O 2 5(L)Ba(OH)2 0,1M 3 t 2 3 FeS2 ddY SO4    64,06gam BaSO4 BaSO4 Phân tích: Đề không cho rõ là thu được muối sunfat hay muối nitrat nên phải đi xác định + *Dấu hiệu: đề yêu cầu tính HNO3 có thể H dư hoặc NO3 dư hoặc cả hai dư + Nếu tinh ý thì đề cho số liệu Ba(OH)2 ý đồ là để tác dụng H dư (vì đã cho lượng tủa thì không cần + cho lượng Ba(OH)2 làm gì, nếu trong dung dịch Y không có H -Dùng BT điện tích kiểm tra có NO3 không Bước 1. FeS x mol Xử lý dữ liệu đề cho 88x 120y 16 (1) FeS2 y mol BTNT Fe, S: x y nFeS nFeS 2nFe O nFe O 0,5x 0,5y 2 2 3 2 3 2 160.(0,5x 0,5y) 233.(x 2y) 64,06 n 2n n n x 2y FeS FeS2 BaSO4 BaSO4 313x 546y 64,06 (2) x 0,1 Giải hệ (1), (2): y 0,06 + Bước 2. Xác định lượng NO3 dư, H - + n 1mol mà n 0,16.3 0,48 1 còn lượng OH tham gia H OH OH trongFe(OH)3 n H n 1 0, 48 0, 52 mol OH tham gia với H
  45. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Fe3 0,16mol 2 Dung dịch Y: SO 0,22mol n 1 n 0,44 có NO n 1 0,44 0,56 4 ( ) ( ) 3 NO3 H 0,52mol -Bước 3: trả lời câu hỏi 0 3 6 5 2 (FeS)  Fe S 9e N 3e  N O 0,1 0,9 3a  a 0 3 2 (FeS2 )  Fe O 15e 0,06 0,9 BT số e cho-nhận: 0,9 0,9 3a a 0,6 NO 0,6mol 1,16 HNO  BTNT N n 0,6 0,56 1,16 C 4M 3 HNO3 HNO3 NO3 0,56 0,29
  46. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST KIẾN THỨC HỮU CƠ 11 Thời gian 20 phút Câu 1. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. propan.B. propan-1-ol. C. propan-2-ol.D. cumen. Câu 2. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH 3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 4.B. 2. C. 1.D. 3. Câu 3. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol.B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. Câu 4. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.C. CH 3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.D. C 2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 5. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o o A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 7. Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4.B. 3. C. 2.D. 1. Câu 8. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 9. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
  47. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 10. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluenB. benzyl bromua C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen X ( xt , to ) Z ( xt , t o ) M ( xt , to ) Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng: C H 4     Y     T     C H 3 C O O H (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là A. C2H5OHB. CH 3COONaC. CH 3CHOD. CH 3OH Câu 12. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là A. 4.B. 3. C. 2.D. 1. Câu 13. Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là A. 4.B. 6. C. 7.D. 5. Câu 14. Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là A. CH4.B. C 2H2. C. C2H4. D. C2H6. Câu 15. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1 Câu 16. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen.B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 17. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 18. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.C. C 2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 19. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3.B. 2. C. 1.D. 4. Câu 20. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4.B. C 2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.D. HCOOC 2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 21. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm. Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dd Ca(OH)2 A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
  48. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng. D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 22. Propilen (hay propen) có công thức cấu tạo là A. CH2=CH-CH3.B. CH 2-CH2. C. CH2=CH2.D. CH 3-CH3. Câu 23. Cho sơ đồ điều chế như sau Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí nào sau đây? A. CH4.B. C 2H2. C. C2H4.D. NH 3. Câu 24. Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là A. 4.B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25. Chất hữu cơ B có công thức phân tử C 7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của B biết: B tác dụng với Na giải phóng hidro, với n : n 1:1 ; trung hoà 0,2 mol B cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M. H2 B A. HOC6H4CH2OH. B. C6H3(OH)2CH3. C. HOCH2OC6H5. D. CH3OC6H4OH. Câu 26. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C: mH: mO = 21: 2: 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 10. C. 3.D. 9 Câu 27. Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic: (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vài phút. (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4); (2); (3); (1) B. (1); (4); (2); (3) C. (4); (2); (1); (3) D. (1); (2); (3); (4) Câu 28. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO.B. C 2H5OH. C. CH3COOH.D. C 2H6. Câu 29. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH 3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 250C đo được như sau: Chất X Y Z T pH 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. T có thể cho phản ứng tráng gương.D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3. Câu 30. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3.B. (CH 3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH.D. CH 3COOH, HCOOCH3.
  49. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh ĐỀ TEST TỔNG HỢP HỮU CƠ 11 Thời gian 45 phút Câu 1. Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hydrocacbon? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH CHD. CH 3-O-CH3 Câu 2. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau: Phát biểu đúng nhất là A. thu khí metan bằng cách đẩy nước vì metan nhẹ hơn nước B. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri axetat tạo metan. C. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước rồi tháo ống dẫn khí sau D. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy nước brom không bị mất màu. Câu 3. Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.B. Penta-1,3- đien. C. Stiren.D. Vinyl axetilen. Câu 4. Ancol nào sau đây là ancol bậc I ? A. CH3-CH2OHB. CH 3-CH(OH)-CH3 C. (CH3)3C-OH D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 Câu 5. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ như sau: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là
  50. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh t0 A. C 2H 5OH  C 2H 4 H 2O .B. CaC2 H2O . C2H2 Ca(OH)2 t0 C. .A l4C3 H2OD. NH CH4 Al(OH)3 C2H 5OH CuO  CH 3CHO Cu H 2O 3. Câu 6. Ancol anlylic có công thức là A. C2H5OH.B. C 3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p =q - t. Mặt khác 1 mol andehyt tráng gương được 4 mol Ag. Andehyt thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. dơn chức, no, mạch hở.C. hai chức chưa no 1 nối đôi C=C. B. hai chức, no, mạch hở.D. hai chức chưa no 1 nối ba C C.  Câu 8. Khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, ancol etylic và bã rượu. Muốn thu được ancol etylic người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Phương pháp chiết lỏng – lỏng.B. phương pháp chưng chất. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp chiết lỏng – rắn. Câu 9. Chât nào sau dây là axit metacrylic ? A. CH2=CH–COOH.B. CH 3–CH(OH) –COOH. C. CH2=CH(CH3)–COOH.D. HOOC–CH 2–COOH. Câu 10. Tên thay thế của CH3COOH là A. axit propanoic. B. axit propionic. C. axit etanoic. D. axit axetic Câu 11. Axit mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2B. 3 C. 4D. 5 Câu 12. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z.B. T, Z, Y, X.C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 13. Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic? A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaHCO 3. D. Cu. Câu 14. Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3.B. HCl. C. NaCl.D. Br2. Câu 15. Cho các nhận định sau: (1) Giấm ăn làm đỏ quỳ tím. (2) Nước ép tử quả chanh không hòa tan được CaCO3. (3) Dùng axit axetic để tẩy sạch cặn bám ở trong phích nước nóng. (4) Phản ứng của axit axetic với etanol là phản ứng trung hòa. (5) Axit axetic là axit yếu nhưng vẫn mạnh hơn axit cacbonic; còn phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. Số nhận đính đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16. Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y (M X<MY). Y không bị oxi hóa bởi CuO đun nóng. Khi đun nóng hỗn o hợp A với H2SO4 ở 140 C thì thu được hỗn hợp ete. Trong đó có ete E có công thức C5H12O. X, Y lần lượt là A. Metanol và 2-metylpropan-2-ol. B. Metanol và 2-metylpropan-1-ol. C. Etanol và propan-1-ol. D. Etanol và 2-metylpropan-2-ol. Câu 17. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 18. Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H 2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 7. B. 9. C. 6. D. 3.
  51. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 19. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C: mH: mO = 21: 2: 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20. X là hợp chất mạch hở (chứa C,H,O) có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu tạo của X có thể là. A. 5.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 21. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là A. 54%. B. 69%.C. 64,28%. D. 46%. Câu 22. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH.B. HCOOH.C. C 2H5COOH.D. C 3H7COOH. Câu 23. Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được dung dịch gam muối. Đem cô cạn dung dịch thì thu được 16,4 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. C3H7OH.B. CH 3OH.C. C 4H9OH D. C2H5OH. Câu 24. Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH 3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 672 ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là A. 3,61 gam.B. 4,70 gam. C. 4,76 gam.D. 4,04 gam. Câu 25. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1-ol, và H 2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 15,68 lit H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị m và V là A. 19,6 và 26,88 B. 42 và 26,88 C. 42 và 42,56 D. 61,2 và 26,88 Câu 26. Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO 2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60.B. 4,48. C. 2,24.D. 3,36. Câu 27. Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức vào bình đựng Na (dư) thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Nếu 0 cho hỗn hợp ancol đó vào dung dịch H 2SO4 đặc ở 140 C thu được m gam ete (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Giá trị của m là A. 6,64B. 8,3 C. 5,6D. 3,4 Câu 28. Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO 3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là A. 0,24.B. 0,32. C. 0,36.D. 0,48. Câu 29. Đun nóng 8,68 gam các ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm anken, 0,04 mol ete và ancol dư, H2O. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy lượng ancol dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo anken là A. 21,43%B. 31,25%C. 35,28% D. 26,67% Câu 30. Cho 1,5 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (ở điều kiện tiêu chuẩn) có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 0,25 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,15 Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glyxerol, metan, ancol etylic và phenol (trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glyxerol) cần vừa đủ 14,896 lít O 2 (đktc), thu được 12,32 lít CO 2 (đktc). Nếu cho m
  52. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch thu được thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất là A. 16.B. 12,8.C. 14. D. 15,2. Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40%.B. 20%. C. 25%.D. 50%. Câu 33. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp là A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 25%. Câu 34. Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là A. 1,00B. 0,80 C. 1,50D. 1,25 Câu 35. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là A. 12,32 B. 10,45 C. 13,12 D. 11,76 Câu 36. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, hai chức, mạch hở Y và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở Z (các nhóm chức đều bậc 1) có tỉ lệ mol nY: nZ = 3: 1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với natri dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 35,8 gam hỗn hợp anđehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? A. 24,64 lít B. 29,12 lít C. 26,88 lít D. 22,4 lít Câu 37. Hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ bền, mỗi chất chỉ chứa 2 trong 3 nhóm chức ancol, andehyt, axit ngoài ra không có nhóm chức nào khác và khi đốt cháy V (L) mỗi chất đều thu được 2V (L) CO 2. Chia 31,44 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau: -Phần 1. Cho tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thì thu được 0,1 mol CO2 -Phần 2. Cho tác dụng với Na vừa đủ thì thu được 2,128 lít H2 (đktc) - Phần 3. Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,52.B. 21,16.C. 23,76.D. 24,84. Câu 38. Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau. + Phần 1 tác dụng với K dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra. + Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H 2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là A. 8,80 gam B. 5,20 gam C. 10,56 gam D. 5,28 gam Câu 39. Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 17,7 gam.B. 9,0 gam.C. 11,4 gam. D. 19,0 gam. Câu 40. Hỗn hợp M gồm 1 axit no, đơn chức X và 2 axit không no, đơn chức có 1 liên kết đôi Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ) đều mạch hở. X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 2M, thu được 20,24 gam
  53. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Phần trăm số mol của Y trong hỗn hợp M là A. 20%. B. 30%. C. 22,78%. D. 34,18%.
  54. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh LỜI GIẢI CHI TIẾT
  55. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh Câu 16. Y không bị oxy hóa bởi CuO Y là ancol bậc III (tối thiểu có 4C) Khi ete hóa X, Y thì thu được ete có công thức C5H12O (no, đơn) ancol ban đầu là ancol no, đơn n 1 CH 3OH n m 5 m 4 (CH 3 )3 C(OH) Câu 18. 2.8 10 2 Tính số liên kết 4 chứa vòng benzen 2 - X tác dụng với NaOH có nhóm phenol n Mà tỷ lệ: NaOH 1 chỉ có một nhóm OH của phenol nX - X tác dụng với Na X có nhóm –OH n 1 Dùng Ct: số nhóm OH 2. H2 2. 2 X có 2 nhóm –OH nX 1 Vậy X có vòng benzen, có một nhóm OH phenol, một nhóm OH của ancol CH2 CH2OH CH2 CH2OH CH2 CH2OH OH OH OH OH OH OH CH CH3 CH CH3 CH CH3 OH OH OH Câu 19. Câu 20. Do X tác dụng với NaHCO3 có khí thoát ra có chứa nhóm –COOH X tác dụng với Na thu được n n có 2 nhóm –COOH hoặc một nhóm OH và 1 nhóm –COOH. H2 X TH1: có hai nhóm COOH: HOOC R COOH Mà theo đề M= 90 MR 0 HOOC COOH TH2: chứa OH, COOH: HO R COOH HO CH 2 CH 2 COOH Mà theo đề M= 90 M R 90 17 45 28 HO C2H 4 COOH  HO CH(CH 3 ) COOH Câu 21.
  56. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh HCOOH AgNO /NH 2Ag 10gam X 33 99,36gam HCHO 4Ag   0,92mol HCOOH x mol 46x 30y 10 x 0,1 0,18.30 %mHCHO .100 54% HCHO y mol 2x 4y 0,92 y 0,18 10 Câu 22. mNaOH 4,48gam nNaOH 0,112 mol 200gamdd NaOH2,24% 6,72gam R COOH  RCOONa H2O 6,72 Ta có: n n 0,112 M 60 M 60 45 15 CH RCOOH NaOH RCOOH 0,112 R 3 Câu 23. 1 12gam ROH  Na 16,4gam RONa H 2 2 ROH  Na RONa 12 16,4 MR 17 MR 39 12 16,4 BTNT gốc R: MR 43 R :C3H7 CTCT: CH3 CH2 CH2 OH MR 17 MR 39 Câu 24. CH OH 3 0,672(L)H2 Na  0,03mol 3,38gam CH3COOH  mgamX C6H5OH 1 1 OH Na  ONa H Rút gọn phương trình: 2 2 0,06  0,03 BTKL: 3,38 0, 06.23 m 0, 03.2 m 4, 7 gam X1 X1 Câu 25. Na  15,68(L) H2 CH3OH  0,7mol C2H5OH mgam X  V(L)CO2 CH CH CH OH O 3 2 2 2 46,8gam H O 2 H2O 2,6mol CH3OH  CH2 H2O C H OH  2CH H O CH2 Tách hỗn hợp thành 2 5 2 2 H O CH3 CH2 CH2OH  3CH2 H2O 2 H2O CH2 CH2 Khi tác dụng với Na:  Na 1 n 0,7.2 1,4mol NaOH H H2O H O 2 2 2 0,7mol CH x mol BTNTH2 x 1,4 2,6 x 1,2 2 O2 Khi đốt cháy X:  BTNTC H2O 1,4mol  x n n 1,2 V 26,88(L) CO2 CO2 CO2
  57. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh mX 1,2.14 1,4.18 42gam Câu 26. Na  V (L) H2 CH OH 3 30,8gamCO 2  18,4gam Y CH2 CH CH2OH  O 0,7mol 2 C H (OH) 18gam H O 2 4 2 2 1mol CH3OH x mol 18,4gam CH2 CH CH2OH y mol 32x 58y 62z 18,4 (1) C2H4 (OH)2 z mol BTNT C: x 3y 2z 0, 7 (2) BTNT H2: 2x 3y 3z 1 (3) x 0,2 Giải hệ (1), (2), (3): y 0,1 z 0,1 Khi tác dụng Na: 1  H 2 2 CH3OH 0,2mol Na 1 1 1 CH2 CH CH2OH 0,1mol  H2  nH .0,2 .0,1 0,1 0,25 VH 5,6(L) 2  2 2 2 2 C H (OH) 0,1mol 2 4 2 2 H2 2  Câu 27. 1  Na 3,36(L) H 2 2  11gam R OH  0,15mol 0 1 1 H2SO4 ,140 C ete H O 2 2 2 Theo đề: n 2n n 0,15.2 0,3 R OH H2 R OH n n R OH 0,15 H2O 2 BTKL: m m m m 11 0,15.18 8,3 ancol ete H2O ete 80 Đề cho H%=80% m 8,3. 6,64gam ete (H 80%) 100 Câu 28. 4,48(L) X 5,36gam andehyt  X  0,2mol ankin 0,1molX  V(L)AgNO3 1M/NH3 5,36 Ta có: M 26,8 ankin là C2H2 (vì andehyt nhỏ nhất là H-CHO (M=30)) X 0,2 Theo đề thì ankin lớn hơn andehyt một cacbon andehyt là H-CHO
  58. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh H CHO x mol x y 0,2 x 0,04 0,2mol CH  CH y mol 30x 26y 5,36 y 0,16   5,36gam Tỷ lệ mol HCHO và C2H2 là 0,04 : 0,16 1: 4 Trong 0,1 mol X 4Ag (NH ) CO  4 2 2  H CHO 0,02mol 0,02.4 0,08 AgNO3 BTNTAg    nAgNO 0,08 0,08.2 0,24mol AgC  CAg 3 CH  CH 0,08mol  0,08mol  Câu 29. anken  O2   0,34molCO2 0,04molete H2SO4 8,86gamancol  H2O O 0,1molCO2 ancolcòn 2 0,13molH2O Vì thu được anken nên ancol là ancol no, đơn chức (2C trở lên vì CH4O không tạo anken được) Cách 1. Viết theo quá trình, BTNT BTNT C: 풏푪 풕풓풐풏품 풏 풐풍 풏 đầ풖 = 풏푪푶 풔풊풏풉 풓 풌풉풊 đố풕 풆풕풆, 풏풌풆풏 + 풏푪푶 풔풊풏풉 풓 풌풉풊 đố풕 풏 풐풍 풅ư 8,68 22 n 0,34 0,1 0,44mol .n 0,44 n n 0,14mol Ctrongancolbd 14n 18 7 ancolbd - Xét quá trình đốt cháy ancol dư Dùng CT liên hệ CO , H O: n n (k 1).n 2 2 CO2 H2O X Ancol no nên k =0 n n .n n 0,13 0,1 0,03 CO2 H2O ancolcòn ancolcòn 풏 풏 풐풍 풕풉 품풊 풕á 풉 풏ướ 0,14 0, 03 0,11mol - Xét quá trình tách H2O 0 H2SO4 ,140 C 2R OH  R O R H2O Ta có phản ứng: 0 H2SO4 ,170 C R OH  anken H2O 0,03 Mà n n 2n n 0,11 0,08 0,03 %nancol tham gia tạo anken .100 21,43% ancol thamgia anken ete anken 0,14 Cách 2. Tư duy tách, ghép chất C2H6O Ancol no, đơn chức, 2C trở lên CH2 Chem-map lại bài toán C2H4  anken CH2 O2   0,34molCO2 C2H5 O C2H5 0,04mol C2H6O ete H2SO4 8,68gam  CH2 CH  2 H2O C2H6O O 0,13molH2O 2 CH2 0,1molCO2 Xét quá trình đốt cháy ancol dư
  59. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh BTNTH2 C2H6O x mol 0,13molH2O  3x y 0,13 x 0,03  O2 BTNTO CH2 y mol 0,1molCO2  2x y 0,1 y 0,04 Xét toàn bộ quá trình (tìm số mol ancol ban đầu) C2H6O a mol 8,68gam 46a 14b 8,68 (1) CH2 b mol BTNT C: 2a b 0,03.2 0,04 0,34 2a b 0,44(2) n n n C2H5OH còn CH2 còn CO2 do anken , ete sinh ra n 0,14 0,03 0,11mol a 0,14 C2H5OH thamgia Giải hệ (1), (2): b 0,16 n 0,16 0,04 0,12mol CH2 thamgia 0 2C H OH H2SO4 ,140 C C H O C H H O 2 5 2 5 2 5 2 Ta có pt: 0,08  0,04 0 H2SO4 ,170 C C2H5 OH  C2H4 H2O 0,03 푛 0,11 0, 08 0, 03 %n .100 21,43% 2 5 푡ℎ 푖 푡ạ표 푛 푒푛 ancol tham gia tạo anken 0,14 Câu 30. 1,5gam hydrocacbon  AgNO3/NH3 7,92gam  V(L)Br 1M 1,68(L) X 2  Cách 1. Dùng phương trình, đặt TH TH1. Ankin là C2H2 1,5 3 7,92 33 Theo đề: n (số mol khá lẻ), đồng thời n n vô lý C2H 2 26 52 C2Ag2 240 1000 C2H2 TH2. Ankin đầu mạch, có dạng R C  CH R C  CH AgNO3 /NH3 R C  CAg 1,5 7,92 MR 23 MR 132 1,5 7,92 MR 0 (vô lý) MR 25 MR 132 TH3: Ankin có 2 liên kết ba đầu mạch: HC  C R C  CH HC  C R C  CH AgNO3 /NH3 AgC  C R C  CAg 1,5 7,92 MR 50 MR 264 1,5 7,92 MR 0 hydrocacbon :HC  C C  CH MR 50 MR 264 khi 1,68(L) HC  C C  CH 4Br n 0,075.4 0,3mol  2 Br2 0,075mol Cách 2. Dùng hệ quả BTKL Theo phương trình: hydrocacbon  AgNO3/NH3  Cứ 1 liên kết ba thì thay 1H bằng 1Ag thì Mgiảm = 108- 1 – 107 7,92 1,5 0,06 1,5 n M 25k M 25k lk trong hydrocacbon 107k k hydrocacbon 0,06 hydrocacbon k
  60. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh k 2 C4H2 : HC  C C  CH Mhydrocacbon 50 khi 1,68(L) HC  C C  CH 4Br n 0,075.4 0,3mol  2 Br2 0,075mol Câu 31. 0,665 mol 12,32(L)CO C3H5 (OH)3 2 14,896(L)O2  0,55mol CH4 mgam X  H2O C2H5OH 0,2 mol  C H OH 80ml NaOH2,5M 6 5  mrắn khan Theo đề: n 2n ghép CH4 và C3H5(OH)3 lại CH 4 C3H5 (OH )3 C H (OH) 2CH C H O  5CH 3H O 3 5 3 4 5 16 3 2 2 CH2 Tách, ghép hỗn hợp X C2H5OH  2CH2 H2O H2O C H OH C H OH 6 5 6 5 Xét khi đốt cháy X CH x mol 2 BTNTC x 6z 0,55 (1) 0,78molO2 H2O ymol  BTNTH2 x y 3z n H2O C6H5OH zmol BTNT O: y z 0,665.2 0,55.2 (x y 3z) x 2z 0,23 (2) x 0, 07 Từ (1), (2): z 0, 08 Khi cho tác dụng NaOH: chỉ có phenol phản ứng C H OH 0,2molNaOH C H ONa H O 6 5  6 5 2 0,08mol 0,2 0,08 0,12mol 0,08.116 0,12.40 14,08gam Vì n phenol n NaOH NaOH dư: mrắn khan   m m C6H5ONa NaOH Câu 32. CH4 48gamBr2 8,6gam X C2H4  C2H2 CH4 13,44(L) X C H AgNO3 /NH3 36gam C Ag  2 4 22 0,6mol 0,15mol C2H2 -Xét phần X tác dụng AgNO3/NH3 BTNT C: n n 0,15 C2H 2 C2Ag2 CH4 x mol X C2H4 y mol x y 0,15 0,6 x y 0,45 (1) C2H2 0,15mol -Xét 8,6 gam X tác dụng Br2
  61. Biên soạn. Th.S Hồ Minh Tùng-0349473412 Facebook : Học Hóa thông minh CH4 kx mol X C2H4 ky mol k(16x 28y 3,9) 8,6 (2) C2H2 0,15k mol Dùng CT BT liên kết : n n n lk Br2 H 2 ky 0,15.k.2 0,0,3 k(y 0,3) 0,3 (3) 16x 28y 3,9 8, 6 Từ (2), (3): 4,8x 0, 2y 1, 41 (4) y 0,3 0,3 x 0,3 0,3 Giải hệ (1), (4): %VCH .100 50% y 0,15 4 0,6 Câu 33. C2H5OH 0,3molO 0,195molCO2 X 2 2hydrocacbon H O   2 n n 0,03 X 0,96 gam O2 Cách 1. Dùng BTNT, CT liên hệ CO2, H2O ancol C2H6O x mol ( k là số liên kết ) hydrocacbon C H y mol m 2m 2 2k Theo đề: x y 0,03 (1) BTNT O: n 2n 2n n x 0,3.2 0,195.2 n n x 0, 21 O trong ancol O2 CO2 H2O H2O H2O Dùng CT liên hệ CO2, H2O CT: n n (k 1).n CO2 H 2O X ancol(k 0) : n n (0 1).n CO2 H2O ancol x nCO nH O (k 1).y x hydrocacbon (k) : n n (k 1).n  2  2 CO2 H2O hydrocacbon y 0,015 k 0 0,195 (x 0,21) (k 1).y x (1 k).y 0,015 y 1 k y 0,015 0,015 Thay vào (1) x 0,015 %n .100 50% C2H5OH 0,03 Cách 2. Dùng tư duy tách, ghép chất (có thể dùng thêm BT electron) + Tách kiểu 1: theo hướng đồng đẳng hóa C H O 2 6 C2H6O x mol C H  CH CH y mol hydroacbon  n 2n 2 2  H2 H2 z mol CnH2n 2 2k C H O x mol 2 6 0,195molCO 0,3molO2 2 0,03mol CH2 ymol  H2O H2 zmol Theo đề: x z 0,03 (1) (khi tách thì số mol CH2 không tính vào số mol hỗn hợp) BTNT C: 2x y 0,195 (2) BTNT H2: 3x y z n H 2O BTNT O: n 2n 2n n x 0,3.2 0,195.2 (3x y z) 2x y z 0, 21 (3) C2H6O O2 CO2 H2O