Bộ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

doc 11 trang thaodu 3861
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

  1. Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh TR­êng THPT ®«ng s¬n 2 Năm học: 2017-2018 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ GöI Së Lớp 11 -THPT Ngày thi: / /2018 Số báo danh Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) . Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang Câu 1 (2 điểm) 1. Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử bằng 100. A được tạo thành từ 2 nguyên tố phi kim thuộc các chu kỳ nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định công thức phân tử A, biết rằng tổng số nguyên tử 2 nguyên tố trong phân tử A là 6. 2. Giải thích các vấn đề thường gặp trong phòng thí nghiệm sau, viết phương trình minh họa. a. Khi cho bình đựng khí NO2 vào trong thùng chứa nước đá thì màu nâu đỏ nhạt dần. b.Dung dịch HI không màu để lâu trong không khí thường có màu vàng nâu. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu nguyên tố nhóm VA) và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây: Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3 Góc HXH 107o 93o 92o 91o Nhiệt độ sôi (oC) -33,0 -87,7 -62,0 -18,0 So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này. 2. Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) o -5 Ở 450 C hằng số cân bằng của phản ứng này là K P = 1,5.10 . Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 nếu ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500 atm. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho một ít chất chỉ thị màu phenolftalein vào dung dịch NH3 loãng ta thu được dung dịch A. Màu của dung dịch thay đổi như thế nào khi: a) Đun nóng dung dịch một hồi lâu. b) Thêm một số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch A. c) Thêm một ít Na2CO3. d) Thêm dung dịch AlCl3 cho tới dư - 2.Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 ml dung dịch MnO4 0,7500 M trong môi - trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4 còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 ml dung dịch Fe2+ 1,000 M. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). b. Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: (2,0 điểm): Hợp chất vô cơ X thành phần có 2 nguyên tố. 120 < MX < 145. Cho X phản ứng với O2 thu được chất duy nhất Y. Cho Y phán ứng với H2O thu được 2 axit vô cơ và A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng (C) kết tủa này tan trong dung dịch NH3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng (E). Chất X khi phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit (B) và khí H. Xác định công thức phân tử các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5 (2,0 điểm) 1. A là dung dịch Na 2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung dịch KHCO3 0,1M. a. Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A và khi cho hết 100 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M.
  2. b. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 150 ml dung dịch C. 2. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương. Tính bán kính của nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng 2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g.mol-1. Câu 6 (2,0 điểm): Cho 39,84 g hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên) b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 7(2,0 điểm): Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47g kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22g và có 13,6g brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955g kết tủa. 1. Xác định công thức cấu tạo A, B và C. 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong (i) môi trường trung tính ở nhiệt độ phòng và (ii) môi trường axit (H2SO4) có đun nóng. Câu 8 (2,0 điểm): Một hiđrocacbon X thường được sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. Khi pha lẫn farnezen (có công thức là C15H24) với X rồi làm bay hơi hết hỗn hợp thu được 1,568 lít hơi (đktc). Đốt cháy hết lượng hỗn hợp trên thu được 19,04 lít CO 2 và 12,96 gam nước. Khi đốt cháy hết 3,174 gam X thu được 10,12 gam CO2. Xác định công thức phân tử của X. X không làm mất màu dung dịch Br 2. Khi tham gia phản ứng với H 2 đun nóng với xúc tác Ni, X chỉ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 và sinh ra hỗn hợp 4 sản phẩm gồm (A) (B) (C) (D) Xác định công thức cấu tạo của X. Câu 9 (2,0 điểm): Sáu hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phân tử là C 4H8. Biết khi cho dư lần lượt các chất vào dung dịch Br 2 trong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu nhanh, E làm mất màu chậm, còn F không làm mất màu dung dịch Br2. B, C là đồng phân hình học của nhau và B có nhiệt độ sôi cao hơn C. Khi hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản phẩm. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D, E, F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra của E trong các thí nghiệm trên. C©u 10 (2,0 điểm): 1.Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. 2. Cã 6 chÊt : NaOH, NaCl, KI, K2S , Pb(NO3)2 vµ NH3 bÞ mÊt nh·n. ChØ dïng thªm mét thuèc thö cã thÓ nhËn ra mçi chÊt, viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
  3. SỞ GD& ĐT THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GỎI CẤP TỈNH LỚP 11 TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 NĂM HỌC 2017- 2018 Môn thi: HOÁ HỌC 11 THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Nguyên tố R công thức hợp chất khí với hidro là H2R. Trong oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố M có 4 lớp electron và 4 electron độc thân, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron. 1. Hãy xác định tên các nguyên tố R và M. 2. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa axit nitric đặc nóng với đơn chất M, đơn chất R, oxit MO và hợp chất MR2. Biết rằng trong các phản ứng đó, M và R đều đạt mức oxi hóa tối đa. Câu 2. (2 điểm). 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử Cl trong phân tử CaOCl2 ; nguyên tử C trong phân tử NaCN. 2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron? Na2S2O3 + H2SO4(loãng) S+ SO2 + H2O + Na2SO4 (1) Fe(NO3)2 + H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O (2) Câu 3. (2 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. 2. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,5M và C2H5COOH 0,6M. Biết hằng số phân li axit K = 1,75.10-5 và K = 1,33.10-5 . CH3COOH C2H5COOH Câu 4. (2 điểm). 1. Tính độ dinh dưỡng trong phân lân Supephotphat kép chứa 20% khối lượng tạp chất? 2. Viết phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)? H2SO4 I2 KI H2S H2SO4 Br2 HBrO3. Câu 5 (2,0 điểm). Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 0,224 lít khí N2 (duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X được 14,12 gam muối khan. a) Xác định kim loại M. b) Cho 3 muối A, B, C của cùng kim loại M ở trên tạo ra từ cùng một axit. Khi cho A, B, C tác dụng với lượng axit HCl như nhau trong dung dịch, thì cùng thu được một chất khí với tỉ lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác định công thức hóa học thỏa mãn của A, B, C và viết các phương trình hóa học của phản ứng. Câu 6 (2,0 điểm). Cho công thức phân tử C3H6, C4H8. Viết các công thức cấu tạo và chỉ ra những cặp chất là đồng đẳng của nhau? Câu 7.( 2điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) trong V lít (đktc) không khí, vừa đủ. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam. Khí không bị hấp thụ thoát ra có tỉ khối so với H2 bằng 15,143. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên A? Câu 8. (2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y (chứa Fe(NO3)3; H2SO4) và 22,4 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đktc). Pha loãng dung dịch Y bằng +5 nước cất để thu được 2 lít dung dịch có pH = 1. (Biết sản phẩm khử của N là NO2) a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng hỗn hợp X. b. Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Fe, tính m. Câu 9 (2 điểm): Oxi hóa hoàn toàn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 7:4. Hóa hơi hoàn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích của 4,2 gam khí N 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 36,72 gam kết tủa; B không phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, không làm mất màu dung dịch brom, bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
  4. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo phù hợp của A và B. Câu 10.(2,0 điểm). 1. Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có trong phòng thí nghiệm, em hãy trình bày cách xử lí để tránh gây ô nhiễm môi trường? 2. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. (Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108) - - - Hết - - - Câu 1: (2,0 điểm): Mỗi phân tử XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y và công thức phân tử XY2 . b) Viết cấu hình electron của các ion X3 và Y 2 Câu 2 (2,0 điểm). 2.1 (1,0 điểm). Cho phản ứng: aA + bB ‡A AA†A cC Nồng độ mol của A, B và tốc độ phản ứng thuận được biểu thị qua bảng sau: A (mol/l) B (mol/l) V (mol/l.s) 0,1 0,2 x 0,1 0,4 2x 0,05 0,2 0,25x Xác định a, b. 2.2 (1,0 điểm). Cho phản ứng: H2(k) + I2(k)  2HI(k) 0 Cho 0,02 mol H2 và 0,03 mol I2 vào bình kín với dung tích 2 lít rồi đun nóng tới 200 C đến khi phản ứng 0 đạt trạng thái cân bằng thu được x mol HI. Tính giá trị của x, biết K C ở 200 C là 10 (lấy ba chữ số thập phân). Câu 3 (2,0 điểm). 3.1 (1,0 điểm). Cho 100 ml dung dịch NH 3 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,08M thu dung dịch X. -5 Tính pH dung dịch X, biết Kb = 1,8.10 (lấy ba chữ số thập phân). 3.2 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa 0,1 mol HCl; 0,1 mol H 2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2; 0,1 mol BaCl2 và 0,75 mol NaOH. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m. Câu 4 (2,0 điểm). 4.1 (1,0 điểm). Thí nghiệm về tính tan của khí amoniac trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí amoniac, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích. 4.2 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 0,25M thu được dung dịch Y không màu, trong suốt. Tính thể tích của dung dịch KMnO4 đã dùng. Câu 5 (2,0 điểm). 5.1 (1 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi: a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4. c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong. d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2). 5.2 (1,0 điểm). Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong O2 sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Câu 6 (2,0 điểm).
  5. 6.1 (1,0 điểm). Cho FeCO 3 vào dung dịch HNO 3 đặc, thu được hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ. Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z. 6.2 (1,0 điểm). Vì dễ kiếm, rẻ nên chất phụ gia bị cấm là hàn the vẫn được các nhà sản xuất hám lợi sử dụng. Có một cách mà Hội Khoa học kỹ thuật - An toàn thực phẩm Việt Nam tư vấn sẽ giúp các bà nội trợ phát hiện hàn the nhanh chóng. Xuất phát từ nguyên lý: Dung dịch nghệ hoặc giấy tẩm nghệ trong môi trường kiềm (pH >7) sẽ chuyển từ màu vàng sang đỏ cam. Hàn the có tính kiềm nên khi tác dụng với giấy nghệ thì làm giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ. Muốn thử xem thực phẩm bánh đúc, giò chả, có hàn the không, ta lấy miếng giấy nghệ ấn vào bề mặt sản phẩm thử, ví dụ như giò. Nếu mặt giò quá se, ta có thể tẩm ướt nhẹ giấy nghệ bằng nước trước khi đặt vào bề mặt giò. Sau một phút quan sát, nếu thấy giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ thì kết luận giò có hàn the. là thành phần chính của nghệ. Tính độ bất bão hòa của hợp chất trên. Câu 7: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: CH 4, C2H4, C3H4 và C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy lượng Br 2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a. Câu 8 (3,0 điểm). 8.1. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76 gam O 2 trong cùng điều kiện. 1. Xác định CTPT của A, B. 2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 8.2 (1,0 điểm). A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C 4H8. A, B, C, D, E đều làm mất màu dung dịch brom còn F thì không. D và E là cặp đồng phân hình học. Hỗn hợp chứa A, D, E phản ứng 0 với H2/Ni, t chỉ thu được một sản phẩm. B không làm mất màu dung dịch KMnO 4. Nhiệt độ sôi của E cao hơn D. Xác định các chất A, B, C, D, E, F. Câu 9 (1,5 điểm). Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 10 (2,0 điểm). 10.1. Cho các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, Al(NO3)3, FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2.Nếu chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch. Trình bày cách nhận biết. 10. 2. Hình vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế chất khí nào (trong PTN) trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, C2H4. A, B có thể là chất nào, viết PTHH xảy ra. B (lỏng) A ( rắn)
  6. Đáp án Câu Hướng dẫn giải Điểm 1.1 Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23px Cấu hình e của Y: 1s22s22py 0.25 Ta có hệ pt: 2+x+2+y = 12(1) 6+x = 8+y(2)  x = 5, y = 3. 0.25 Vậy: Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5 => X thuộc nhóm VIIA 0.25 Cấu hình e của Y: 1s22s22p3 => Y thuộc nhóm VA 0.25 1.2 Cấu hình e của Na: 1s22s22p63s1 Cấu hình e của Mg: 1s22s22p63s2 Cấu hình e của Al: 1s22s22p63s23p1 0.25 Ta thấy 3 nguyên tố trên đều thuộc cùng chu kì 3 nên bán kính giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân .( Na > Mg > Al). 0.25 Cấu hình e của Na+, Mg2+, Al3+, O2-, F- : 1s22s22p6.Đều có 10e, nên bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân. 0.25 Vậy, thứ tự bán kính giảm dần như sau: Na > Mg > Al > O2- > F- > Na+ > Mg2+ > Al3+. 0.25 2.1 Ta có: P +(E-3) + N = 79 P + (E-3) – N = 19 P = E 0.25 => P = E = 26 ; N = 30. 0.25 Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p63d64s2. 0.25 Cấu hình e của X2+: 1s22s22p63s23p63d6. 0.25 2.2 to a) 2FeS2 + 14H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 3 4 2x FeS2 Fe 2 S 11e 6 4 11x S 2e S 0.5 b) 3FeCO3 + 9FeS2 + 46HNO3 6Fe2(SO4)3 + 3CO2 + 46NO + 23H2O 2 3 6 3x Fe 3FeS2 4Fe 6 S 46e 46x 5 2 N 3e N 0.5 3.1 t 0 0.25 a. 2KNO3 + S + 3C  K2S + 3CO2 + N2 0.25 b. Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 +I2 +3H2O 0.25 c. NH4HCO3 + 2 NaOHdư → NH3 + Na2CO3 + 2H2O 0.25 d. Ba(OH)2 dư + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O 3.2 2+ - a) Ba +2H2O Ba + 2OH + H2 - - 2- 2+ 2- HCO3 + OH CO3 + H2O, Ba + CO3 BaCO3 0.25 - 2+ b) CO2 + 2OCl + H2O + Ca CaCO3 + 2HClO CO + CaCO + H O Ca2+ + 2HCO - 2 3 2 3 0.25 + - c) NH4 + AlO2 + H2O NH3 + Al(OH)3 0.25 - + 2- 2+ d) HSO3 + H + SO4 + Ba BaSO4 + H2O + SO2 0.25 4.1 t 0 0.25 SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO t 0 0.25 NH4NO2  N2 + 2H2O t 0 NaNO3(rắn) + H2SO4(đ)  HNO3 + NaHSO4. 0.25
  7. t 0 0.25 P + 5HNO3(đặc)  H3PO4 + 5NO2 +H2O t 0 ,xt, p 0.25 CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O 4.2 pthh: 4x y t 0 y CxHy + O2  xCO2 + H2O (1) 4 2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 0,25 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 0,2 0,1 0,1 Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 CaCO3 + BaCO3 +H2O  Số mol của CO2 ở (1) = 0,3 mol.  Số mol H O taọ ra ở (1) = (20,4- 0,3*44)/18 = 0,4 mol 2 0,25 Ta thấy số mol CO số mol X = 0,1mol. 2 2 0,25 => ctpt của X là C3H8. 5.1 pthh: t 0 mỗi pt 2P + 3Ca  Ca3P2 t 0 0,25đ 4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH Na3PO4 + H2O Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3 + - 5.2 PT rút gọn: H + OH H2O 0,25 nđ : (0,02+0,2x) 0,12 npư: (0,02+0,2x) (0,02+0,2x) 0,12 (0,02 0,2x) Ta có: = 0,01 => x = 0,485 . 0,3 0,25 6.1 X A B C D G H mỗi pt 0,25đ CH4 Al4C3 Al(OH)3 CH3COONa AlCl3 NaAlO2 NaCl a) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 b) Al4C3 + 4NaOH + 4H2O 4NaAlO2 + 3CH4 CaO,to c) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3 d) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 e) Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4 g) 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl 6.2 - 2- A chứa nOH = 0,08; nCO3 = 0,06 Nhỏ từ từ H+ vào E, phản ứng xảy ra theo thứ tự: - + OH + H —> H2O (1) 0,08 0,08 2- + - CO3 + H —> HCO3 (2) 0,06 0,06
  8. + HCO3- + H —> CO2 + H2O (3) y y y 0,25 Theo đồ thị ta có: y = 1,2x – x = 0,2x x = 0,08 + 0,06 = 0,14. => y = 0,028; x = 0,14. 0,25 7 Ta có: nNaOH = 0,12; khối lượng hỗn hợp khí là: 16,16 – 3,2 = 12,96 gam; khối lượng của muối NanX là 10,2 gam( trong đó X là gốc axit, n là hóa trị 0,25 của X). - - với n = 1 => nNaX = 0,12 mol => MX = 62 => x là gốc NO3 . - với n = 2 => n = 0,06 mol => M = 124(loại) Na2 X X - với n = 3 => n = 0,04 mol => MX = 186( loại). Na3 X 0,25 Vậy A là muối nitrat. Vì sau khi nung A thu được hợp chất rắn tan trong nước nên A không phải là 0,25 muối của kim loại kiềm và amoni. Công thức của A là: M(NO3)t. t 0 pthh: 4M(NO3)t  2M2Ot + 4t NO2 + t O2. 0,25 mol : 2x/t 4x x với 4x = 0,12 mol => khối lượng khí = 0,12.46 +0,03.32 = 6,48g nH 2O = 0,36 mol. 2x 56t Ta có: ( 2M + 16t). = 3,2 với 4x = 0,12 => M = 0,25 t 3 kẻ bảng: t 1 2 3 M 18,67 37,33 56 kết luận loại loại Fe 0,25  k = 9. 0,25  Vậy CTHH của A là: Fe(NO3)3.9H2O 8.a Vì hỗn hợp ban đầu có chứa FeCO3 nên khí thoát ra chắc chắn chứa CO2. Có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí = 22,909.2 = 45,818 0,25 Vì dung dịch HNO3 sử dụng là đặc nóng nên sản phẩm khử chỉ có thể làNO2 Giả sử 1 mol hỗn hợp, trong đó có a mol FeS và b mol FeCO3
  9. a + b = 1 (1) => nCO2 = b Có các quá trình: 3+ 2- + FeS + 4H2O → Fe + SO4 + 8H + 9e a 9a + 3+ FeCO3 + 2H → Fe + CO2 + H2O + 1e b b b - + NO3 + 2 H + 1e → NO2 + H2O 0,25 (9a+b) (9a+b) Bảo toàn electron: nNO2 = 9a + b m khí = 44b + 46(9a + b) = 2.22,909(b + 9a + b) 0,25 a = b = 0,5 0,25 %FeS = 43,14%; %FeCO3 = 56,86%. 8.b pt: 2NO2 ↔ N2O4 0,25 nđ : 10b npư: 2x x 44b 46(10b 2x) 92x Ta có: = 31,5.2 0,25 b 10b 2x x  x = 3b. 0,25  phần trăm X bị chuyển hóa thành Z là: 60%. 0,25 9 Ta có: Fe Fe : x FeO O : (y 0,3) KNO3 : 0,15 18,16g ↔ F 18,16ge3O4 A + → H : (2y 0,84) KHSO : 0,97 Fe(OH ) 4 2 CO2 : 0,03 FeCO3 : 0,03 Fe3 : x K :1,12 H 2 : a 2 → dd Y SO4 : 0,97 + hh khí X NO : b 1,0 CO : 0,03 H : 0,04 2 H O : y 2 + dd Y tác dụng với Fe thu được 0,02 mol H2 nên H trong Y = 0,04 mol. Xét khí X, ta có: a + b = 0,225-0,03 2a + 30b = 5,91 – 0,03.44 0,5  a = 0,045; b = 0,15. bảo toàn điện tích trong Y và bảo toàn khối lượng trong A, giải ra ta được: x = 0,26; y = 0,44 1 => số mol Fe(OH)2 = số mol H trong A = 0,02 mol. 2 0,25 => phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp ban đầu là: 0,02.90 0,25 .100% = 9,91% 18,16 10 pt pư điều chế: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 +H2O (1) 0,5
  10. Sản phẩm khí gồm: CO2, HCl và hơi H2O. 0,25 HS1 làm đúng: vì dd NaHCO3 để rửa khí( loại HCl), bình đựng H2SO4 đặc để 0,5 làm khô khí( loại hơi nước). 0,25 pt: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 +H2O (2) HS2 làm sai: vì khi đổi thứ tự bình thì khí CO2 thu được vẫn còn lẫn hơi H2O 0,5 do phản ứng (2).