Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)

docx 81 trang Thái Huy 26/01/2024 519149
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_2_nam_2024_8_vong_co_d.docx

Nội dung text: Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)

  1. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn 1 DeThi.edu.vn
  2. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 1 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Chuột vàng tài ba Nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề. Chăm chỉ hộp bút học bài bếp chổi Cặp sách thước kẻ nắng chào cờ bút chì Tập đọc lễ phép làm toán Bài 2. Trâu vàng uyên bác Điền từ hoặc số thích hợp vào ô chấm. Câu 1. Mưa uận gió hòa. Câu 2. Chậm như ùa. Câu 3. chôn rau cắt ốn. Câu 4. Trắng như ứng gà bóc. Câu 5. Ăn quả nhớ kẻ trồng ây. Câu 6. Bịt mắt bắt ê. Câu 7. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ưa. Câu 8. Nước ảy đá mòn. Câu 9. Lời ay ý đẹp. Câu 10. Chân cứng, đá ềm. Câu 11. Chuồn chuồn bay thấp thì ưa. Câu 12. Dãi nắng, dầm ương. Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Dòng nào dưới đây sắp xếp các chữ cái theo đúng thứ tự xuất hiện? a. d, c, a, xb. b, g, i, tc. p, k, g, ld. n, l, m, k Câu 2. Từ nào chỉ tính nết của học sinh? a. thoăn thoắt b. vui chơi c. buồn bã d. ngoan ngoãn Câu 3. Từ nào chỉ môn học? a. Tiếng nói b. Tiếng ca c. Tiếng hát d. Tiếng Việt Câu 4. Từ nào chỉ đồ vật? a. chăm chỉ b. sách vở c. khai giảng d. thông minh Câu 5. Từ nào dưới dây viết sai chính tả? a. lo lắng b. nóng nực c. lo lê d. lực lưỡng Câu 6. Từ nào viết sai chính tả? 2 DeThi.edu.vn
  3. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. cần câu b. que kem c. cái kìm d. cái céo Câu 7. Từ nào viết đúng chính tả? a. thang vãn b. cái than c. hòn thang d. than thở Câu 8. Từ nào chỉ tính nết của học sinh? a. chôm chôm b. châu chấu c. ngoan ngoãn d. đom đóm Câu 9. Điền vần "ai" hoặc "ay" thích hợp vào chỗ trống: "Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ s Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả" (SGK, Tiếng Việt 1, Tập 1, tr.77) a. ây b. ay c. on d. ao Câu 10. Từ nào chứa tiếng có vần "ươi"? a. lá chuối b. lọ muối c. buổi trưa d. quả bưởi Câu 11. Nghề chữa bệnh cứu mọi người gọi là gì? a. ca sĩ b. giáo viên c. cảnh sát d. bác sĩ HƯỚNG DẪN Bài 1. Chuột vàng tài ba. Nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề. Chăm chỉ hộp bút học bài bếp chổi Cặp sách thước kẻ nắng chào cờ bút chì Tập đọc lễ phép làm toán : thước kẻ; bút chì; hộp bút; cặp sách : học bài; tập đọc; chào cờ; làm toán. : chăm chỉ; lễ phép. Bài 2. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô chấm. Câu 1. Mưa th uận gió hòa. Câu 2. Chậm như r .ùa. 3 DeThi.edu.vn
  4. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. chôn rau cắt r ốn. Câu 4. Trắng như tr .ứng gà bóc. Câu 5. Ăn quả nhớ kẻ trồng c .ây. Câu 6. Bịt mắt bắt d .ê. Câu 7. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì m ưa. Câu 8. Nước ch ảy đá mòn. Câu 9. Lời h ay ý đẹp. Câu 10. Chân cứng, đá m ềm. Câu 11. Chuồn chuồn bay thấp thì m ưa. Câu 12. Dãi nắng, dầm s ương. Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Dòng nào dưới đây sắp xếp các chữ cái theo đúng thứ tự xuất hiện? a. d, c, a, x b. b, g, i, t c. p, k, g, l d. n, l, m, k Câu 2. Từ nào chỉ tính nết của học sinh? a. thoăn thoắt b. vui chơi c. buồn bã d. ngoan ngoãn Câu 3. Từ nào chỉ môn học? a. Tiếng nói b. Tiếng ca c. Tiếng hát d. Tiếng Việt Câu 4. Từ nào chỉ đồ vật? a. chăm chỉ b. sách vở c. khai giảng d. thông minh Câu 5. Từ nào dưới dây viết sai chính tả? a. lo lắng b. nóng nực c. lo lê d. lực lưỡng Câu 6. Từ nào viết sai chính tả? a. cần câu b. que kem c. cái kìm d. cái céo Câu 7. Từ nào viết đúng chính tả? a. thang vãn b. cái than c. hòn thang d. than thở Câu 8. Từ nào chỉ tính nết của học sinh? a. chôm chôm b. châu chấu c. ngoan ngoãn d. đom đóm Câu 9. Điền vần "ai" hoặc "ay" thích hợp vào chỗ trống: "Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ s Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả" (SGK, Tiếng Việt 1, Tập 1, tr.77) a. ây b. ay c. on d. ao Câu 10. Từ nào chứa tiếng có vần "ươi" ? a. lá chuối b. lọ muối c. buổi trưa d. quả bưởi Câu 11. Nghề chữa bệnh cứu mọi người gọi là gì? a. ca sĩ b. giáo viên c. cảnh sát d. bác sĩ 4 DeThi.edu.vn
  5. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối ô chữ hàng trên với ô ở giữa, ô ở giữa với hàng dưới Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền vào ô trống. Câu 1. Điền chữ cái phù hợp: Trường Tiểu ọc Kim Đồng Câu 2. Điền d,gi hoặc r : Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút, báo ờ. Câu 3. Điền chữ phù hợp: Người làm thơ gọi là i sĩ. Câu 4. Điền chữ thích hợp: Tiếng e kêu râm ran báo hiệu mùa hè về. Câu 5. Điền chữ cái còn thiếu theo thứ tự bảng chữ cái. a, ă, â, ., c, d, đ, Câu 6. Điền l hoặc n : Nghỉ hè, cả nhà em đi .eo úi. Câu 7. Điền từ phù hợp: Ngày hôm qua ở lại Trên cành trong vườn. Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. 5 DeThi.edu.vn
  6. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn (Theo Bế Kiến Quốc) Câu 8. Điền g/gh: Bố mới mua cho bà một chiếc ế ỗ. Câu 9. Giải câu đố sau: Quả gì có mắt Khi chín mở ra Ruột trắng nõn nà Hạt đen nhanh nhánh? Trả lời: quả . Câu 10. Điền mùa thích hợp: Ngày khai trường thường diễn ra vào mùa HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ hàng trên với ô ở giữa, ô ở giữa với hàng dưới Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền Điền vào ô trống. Câu 1. Điền chữ cái phù hợp: Trường Tiểu h ọc Kim Đồng Câu 2. Điền d,gi hoặc r : Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút, báo gi ờ. 6 DeThi.edu.vn
  7. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Điền chữ phù hợp: Người làm thơ gọi là th i sĩ. Câu 4. Điền chữ thích hợp: Tiếng v e kêu râm ran báo hiệu mùa hè về. Câu 5. Điền chữ cái còn thiếu theo thứ tự bảng chữ cái. a, ă, â, b ., c, d, đ, e Câu 6. Điền l hoặc n : Nghỉ hè, cả nhà em đi l .eo n úi. Câu 7. Điền từ phù hợp: Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn. Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. (Theo Bế Kiến Quốc) Câu 8. Điền g/gh: Bố mới mua cho bà một chiếc gh ế g ỗ. Câu 9. Giải câu đố sau: Quả gì có mắt Khi chín mở ra Ruột trắng nõn nà Hạt đen nhanh nhánh? Trả lời: quả na . Câu 10. Điền mùa thích hợp: Ngày khai trường thường diễn ra vào mùa thu 7 DeThi.edu.vn
  8. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Nhi đồng nhanh nhẹn vui vẻ cưu mang sáng dạ Thông minh hiền từ Chỉ bảo Dễ thương hài hước dạy dỗ tựu trường trẻ em chăm lo hiền lành hoạt bát giúp đỡ chăm sóc khai giảng đáng yêu Bài 2. Điền từ hoặc số? Câu 1. Ăn ng nói thẳng. Câu 2. Bán anh em xa, m láng giềng gần. Câu 3. Thương ười như thể thương thân. Câu 4. Trên ính dưới nhường. Câu 5. Tốt gỗ hơn tốt nước ơn Câu 6. Ba ân bốn cẳng. Câu 7. Tôn sư ọng đạo. Câu 8. Ăn to nói ớn. Câu 9. Ân sâu, .ĩa nặng. Câu 10. Đói cho sạch, rách cho .ơm. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: "Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành [ ] Là ngày qua vẫn còn. " (Theo Bế Kiến Quốc) a. lười biếng b. ngoan ngoãn c. chăm chỉ d. cần cù Câu 2. Trong bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi?” của Bế Kiến Quốc, ngày hôm qua ở lại những đâu? a. cành cây, quả khế, cây bàng b. cành hoa, hạt đỗ, chiếc bút c. cành cây, hạt gạo, vở hồng d. cành hoa, hạt lúa, vở hồng Câu 3. Từ nào không chỉ hoạt động của học sinh ? a. chữa bệnh b. nghe giảng c. đọc bài d. tập tô Câu 4. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngỉ ngơi b. nghành nghề c. ngộ nghĩnh d. ngô ngê Câu 5. Từ ngữ nào dưới đây là từ chỉ đồ vật? a. giáo viên b. bác sĩ c. dạy dỗ d. thước kẻ Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả ? a. kót cét b. kem cốc c. kéo co d. con kiến 8 DeThi.edu.vn
  9. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. Những tiếng nào có thể kết hợp với “ca” để tạo thành từ ngữ? a. chai, cờ b. nai, nhà c. cây, quả d. bài, khúc Câu 8. Dòng nào dưới đây gồm các tên gọi được sắp xếp theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái? a. Hùng, An, Linh, Thái b. Linh, An, Hùng, Thái c. Thái, Linh, Hùng, An d. An, Hùng, Linh, Thái Câu 9. Từ ngữ nào dưới đây không chỉ người? a. khoa học b. bác học c. học trò d. học sinh Câu 10. Giải câu đố sau: Nhỏ hơn bốn lớn hơn hai Đi liền hai tiếng có mai như rùa. Từ đi liền hai tiếng là từ gì? a. châu chấu b. cào cào c. ba ba d. chuồn chuồn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Nhi đồng nhanh nhẹn vui vẻ cưu mang sáng dạ Thông minh hiền từ Chỉ bảo Dễ thương hài hước dạy dỗ tựu trường trẻ em chăm lo hiền lành hoạt bát giúp đỡ chăm sóc khai giảng đáng yêu Nhi đồng = trẻ em; hoạt bát = nhanh nhẹn; cưu mang = giúp đỡ Dễ thương = đáng yêu; hiền lành = hiền từ; vui vẻ = hài hước Thông minh = sáng dạ; khai giảng = tựu trường; chăm lo = chăm sóc Chỉ bảo = dạy dỗ. Bài 2. Điền từ hoặc số? Câu 1. Ăn ng ay nói thẳng. Câu 2. Bán anh em xa, m ua láng giềng gần. Câu 3. Thương ng ười như thể thương thân. Câu 4. Trên k ính dưới nhường. Câu 5. Tốt gỗ hơn tốt nước s ơn Câu 6. Ba ch ân bốn cẳng. Câu 7. Tôn sư tr ọng đạo. Câu 8. Ăn to nói l ớn. Câu 9. Ân sâu, ngh .ĩa nặng. Câu 10. Đói cho sạch, rách cho th .ơm. 9 DeThi.edu.vn
  10. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: "Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành [ ] Là ngày qua vẫn còn. " (Theo Bế Kiến Quốc) a. lười biếng b. ngoan ngoãn c. chăm chỉ d. cần cù Câu 2. Trong bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi?” của Bế Kiến Quốc, ngày hôm qua ở lại những đâu? a. cành cây, quả khế, cây bàng b. cành hoa, hạt đỗ, chiếc bút c. cành cây, hạt gạo, vở hồng d. cành hoa, hạt lúa, vở hồng Câu 3. Từ nào không chỉ hoạt động của học sinh ? a. chữa bệnh b. nghe giảng c. đọc bài d. tập tô Câu 4. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngỉ ngơi b. nghành nghề c. ngộ nghĩnh d. ngô ngê Câu 5. Từ ngữ nào dưới đây là từ chỉ đồ vật? a. giáo viên b. bác sĩ c. dạy dỗ d. thước kẻ Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả ? a. kót cét b. kem cốc c. kéo co d. con kiến Câu 7. Những tiếng nào có thể kết hợp với “ca” để tạo thành từ ngữ? a. chai, cờ b. nai, nhà c. cây, quả d. bài, khúc Câu 8. Dòng nào dưới đây gồm các tên gọi được sắp xếp theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái? a. Hùng, An, Linh, Thái b. Linh, An, Hùng, Thái c. Thái, Linh, Hùng, An d. An, Hùng, Linh, Thái Câu 9. Từ ngữ nào dưới đây không chỉ người? a. khoa học b. bác học c. học trò d. học sinh Câu 10. Giải câu đố sau: Nhỏ hơn bốn lớn hơn hai Đi liền hai tiếng có mai như rùa. Từ đi liền hai tiếng là từ gì? a. châu chấu b. cào cào c. ba ba d. chuồn chuồn 10 DeThi.edu.vn
  11. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Nối ô chữ. Bài 2. Sắp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. chín/ lúa/ vàng. / Đồng . Câu 2. đang/ Em/ làm/ toán. . Câu 3. đông./ trời/ Mặt/ mọc/ đằng . Câu 4. bệnh./ sĩ/ khám/ Bác/ đang . Câu 5. áo/ gi/ ô /c . Câu 6. ngày/ công/ sắt, / Có/ mài/ có/ kim/ nên . Câu 7. c/ ặp/ ách/ s . Câu 8. Thầy/ giảng/ giáo/ bài. . Câu 9. đèn/Em / sao. / ông/ rước . Câu 10. inh/ ọc/ h/ s . Bài 3. Điền vào ô trống. Câu 1. Điền vần phù hợp: Buổi họp giữa giáo viên với cha mẹ học sinh gọi là: phụ h 11 DeThi.edu.vn
  12. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Điền vần an/anh: Bạn Hoa thật thông minh và nh nhẹn. Câu 3. Điền l/n: Đám mây trắng ững lờ trôi. Câu 4. Điền vần ăn/ăng: Học sinh đeo kh .quàng đỏ. Câu 5. Điền chữ cái phù hợp: Chim bắt sâu, bảo vệ mùa àng. Câu 6. Điền chữ cái phù hợp: Cuối năm học, Lan được .ặng một phần thưởng đặc biệt. Câu 7. Điền chữ cái phù hợp: Tít rất chăm ọc. Câu 8. Giải câu đố: Tôi là con vật đồng xanh Giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày. Đáp án là: Con âu. Câu 9. Điền tr/ch: Cánh đồng .ờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. (Theo Bế Kiến Quốc) Câu 10. Điền chữ cái còn thiếu theo thứ tự bảng chữ cái: g, h, ., k, l , m, , o HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ. Bài 2. Sắp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. chín/ lúa/ vàng. / Đồng Đồng lúa chín vàng. Câu 2. đang/ Em/ làm/ toán. Em đang làm toán. Câu 3. đông./ trời/ Mặt/ mọc/ đằng Mặt trời mọc dằng đông. Câu 4. bệnh./ sĩ/ khám/ Bác/ đang Bác sĩ đang khám bệnh. 12 DeThi.edu.vn
  13. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 5. áo/ gi/ ô /c cô giáo Câu 6. ngày/ công/ sắt, / Có/ mài/ có/ kim/ nên Có công mài sắt, có ngày nên kim Câu 7. c/ ặp/ ách/ s cặp sách Câu 8. Thầy/ giảng/ giáo/ bài. Thầy giáo giảng bài. Câu 9. đèn/Em / sao. / ông/ rước Em rước đèn ông sao. Câu 10. inh/ ọc/ h/ s học sinh Bài 3. Điền vào ô trống. Câu 1. Điền vần phù hợp: Buổi họp giữa giáo viên với cha mẹ học sinh gọi là: phụ h uynh Câu 2. Điền vần an/anh: Bạn Hoa thật thông minh và nh anh nhẹn. Câu 3. Điền l/n: Đám mây trắng l ững lờ trôi. Câu 4. Điền vần ăn/ăng: Học sinh đeo kh ăn .quàng đỏ. Câu 5. Điền chữ cái phù hợp: Chim bắt sâu, bảo vệ mùa m àng. Câu 6. Điền chữ cái phù hợp: Cuối năm học, Lan được t .ặng một phần thưởng đặc biệt. Câu 7. Điền chữ cái phù hợp: Tít rất chăm h ọc. Câu 8. Giải câu đố: Tôi là con vật đồng xanh Giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày. Đáp án là: Con tr âu. Câu 9. Điền tr/ch: Cánh đồng ch .ờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. (Theo Bế Kiến Quốc) Câu 10. Điền chữ cái còn thiếu theo thứ tự bảng chữ cái: g, h, i ., k, l , m, n , o 13 DeThi.edu.vn
  14. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 2 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Hi sinh Bé Má Lớn Ba Lung linh Bố Mẹ Heo To Lợn Ngã Té Qua đời Nhác Dũng cảm Long lanh Gan dạ Lười Nhỏ Bài 2. Nối các ô chứa từ hoặc phéo tính phù hợp vào giỏ chủ đề Con vật Đồ vật Người phượng vĩ cảnh sát sách vở ổi kĩ sư bàn ghế ngựa vằn học sinh đom đóm châu chấu táo ti vi nhà khoa học Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. mênh mông b. bát ngát c. rộng nớn d. bao la Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là từ chỉ sự vật? a. nhà khoa học b. nghiên cứu c. kỹ sư d. tàu hỏa Câu 3. Trong truyện “Mít làm thơ”, vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? a. Vì Mít không chơi với họ b. Vì họ cho là Mít lười biếng c. Vì Mít không tặng quà cho họ d. Vì họ cho là Mít chế giễu họ Câu 4. Vật nào đội trên đầu để che mưa che nắng? a. nón b. thước c. dép d. bút Câu 5. Từ nào chỉ khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học? a. giờ vào lớp b. giờ ra chơi c. giờ chào cờ d. giờ sinh hoạt Câu 6. Cây gì cao vút Hoa nở trắng tinh Quả nhỏ xinh xinh Ăn với lá trầu? 14 DeThi.edu.vn
  15. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. cây bàng b. cây me c. cây cau d. cây sấu Câu 7. Tác giả của “Trên chiếc bè” là ai? a. Tố Hữu b. Thạch Lam c. Tô Hoài d. Thanh Hào Câu 8. Từ nào dưới đây dùng để mô phỏng tiếng nước chảy? a. lao xao b. róc rách c. leng keng d. tích tắc Câu 9. Từ nào viết đúng chính tả? a. giục giã b. hẻo nánh c. truồn truồn d. trênh vênh Câu 10. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. học sinh b. học tập c. tập tô d. đọc bài Câu 11. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cha mẹ ước mong điều gì khi đặt tên cho con? "Em còn trong bụng mẹ Cha đã lo đặt tên Bao nhiêu điều đẹp đẽ Cha mẹ ước cho em." (Theo Tân Hưng) a. Cha mẹ ước mong cô chú được khỏe mạnh. b. Cha mẹ ước mong cha mẹ được bình an. c. Cha mẹ mong ước cho em nhiều điều tốt đẹp. d. Cha mẹ mong ước ông bà luôn vui vẻ. Câu 12. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì? "Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại." (Theo Trần Hoài Dương) a. Cây xấu hổ giơ cành lá vẫy. b. Cây xấu hổ xuýt xoa. c. Cây xấu hổ trầm trồ khen chú chim xanh. d. Cây xấu hổ co rúm mình lại. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Hi sinh Bé Má Lớn Ba Lung linh Bố Mẹ Heo To Lợn Ngã Té Qua đời Nhác Dũng cảm Long lanh Gan dạ Lười Nhỏ 15 DeThi.edu.vn
  16. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Hi sinh = qua đời; lung linh = long lanh; dũng cảm = gan dạ Lợn = heo; bé = nhỏ; bố = ba; ngã = té; má = mẹ Lớn = to; lười = nhác. Bài 2. Nối các ô chứa từ hoặc phéo tính phù hợp vào giỏ chủ đề phượng vĩ cảnh sát sách vở ổi kĩ sư bàn ghế ngựa vằn học sinh đom đóm châu chấu táo ti vi nhà khoa học Con vật Đồ vật Người Học sinh; cảnh sát; kĩ Ngựa vằn; đom đóm; Bàn ghế; ti vi; sách sư; châu chấu vở Nhà khoa học Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào viết sai chính tả? a. mênh mông b. bát ngát c. rộng nớn d. bao la Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là từ chỉ sự vật? a. nhà khoa học b. nghiên cứu c. kỹ sư d. tàu hỏa Câu 3. Trong truyện “Mít làm thơ”, vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? a. Vì Mít không chơi với họ b. Vì họ cho là Mít lười biếng c. Vì Mít không tặng quà cho họ d. Vì họ cho là Mít chế giễu họ Câu 4. Vật nào đội trên đầu để che mưa che nắng? a. nón b. thước c. dép d. bút Câu 5. Từ nào chỉ khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học? a. giờ vào lớp b. giờ ra chơi c. giờ chào cờ d. giờ sinh hoạt Câu 6. Cây gì cao vút Hoa nở trắng tinh Quả nhỏ xinh xinh Ăn với lá trầu? a. cây bàng b. cây me c. cây cau d. cây sấu Câu 7. Tác giả của “Trên chiếc bè” là ai? a. Tố Hữu b. Thạch Lam c. Tô Hoài d. Thanh Hào Câu 8. Từ nào dưới đây dùng để mô phỏng tiếng nước chảy? a. lao xao b. róc rách c. leng keng d. tích tắc Câu 9. Từ nào viết đúng chính tả? 16 DeThi.edu.vn
  17. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. giục giã b. hẻo nánh c. truồn truồn d. trênh vênh Câu 10. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. học sinh b. học tập c. tập tô d. đọc bài Câu 11. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cha mẹ ước mong điều gì khi đặt tên cho con? "Em còn trong bụng mẹ Cha đã lo đặt tên Bao nhiêu điều đẹp đẽ Cha mẹ ước cho em." (Theo Tân Hưng) a. Cha mẹ ước mong cô chú được khỏe mạnh. b. Cha mẹ ước mong cha mẹ được bình an. c. Cha mẹ mong ước cho em nhiều điều tốt đẹp. d. Cha mẹ mong ước ông bà luôn vui vẻ. Câu 12. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì? "Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại." (Theo Trần Hoài Dương) a. Cây xấu hổ giơ cành lá vẫy. b. Cây xấu hổ xuýt xoa. c. Cây xấu hổ trầm trồ khen chú chim xanh. d. Cây xấu hổ co rúm mình lại. 17 DeThi.edu.vn
  18. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Chim hải âu xòe đuôi rực rỡ. Con mèo chín vàng. Hoa phượng thung thăng gặm cỏ. Gà con nở vào mùa xuân. Buồng chuối nở đỏ rực báo hè về. Hoa sữa chao liệng trên mặt biển. Con chim công kêu chiêm chiếp. Lá cọ nở vào mùa thu. Đàn trâu đang rình bắt chuột. Hoa đào như cái ô xòe ra. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm gì với cô giáo của mình? "Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho." (Theo Nguyễn Xuân Sanh) 18 DeThi.edu.vn
  19. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. Bạn nhỏ ngưỡng mộ cô. b. Bạn nhỏ yêu thương cô. c. Bạn nhỏ nhớ mong cô. d. Bạn nhỏ quan tâm cô. Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. kể chuyện b. rửa dọn c. ấm áp d. thả diều Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Mẹ mua cho em quyển vở mới tinh. b. Chú em là bộ đội. c. Mùa hè, em được đi biển. d. Em rất nhớ ông bà. Câu 4. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động? a. ca hát b. năng động c. xinh đẹp d. linh hoạt Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. chỉnh sửa b. sương mai c. chia xẻ d. sẵn sàng Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cô giáo đã đáp lại lời chào của học sinh như thế nào? "Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời "Chào cô ạ!" Cô mỉm cười thật tươi." (Theo Nguyễn Xuân Sanh) a. Cô giáo dạy học sinh tập viết. b. Cô giáo mỉm cười thật tươi. c. Cô giáo giảng bài. d. Cô giáo cho học sinh ra chơi. Câu 7. Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? a. đăng Khoa b. Bảo sơn c. đức thắng d. Minh Anh Câu 8. Từ nào sau đây chỉ đồ dùng học tập? a. cái đĩa b. con diều c. búp bê d. lọ mực Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động của học sinh? a. bóng bàn b. chào cờ c. cầu lông d. linh hoạt Câu 10. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bà em là giáo viên về hưu. b. Hôm nay trời mưa rất to. c. Bố em đi làm từ sáng sớm. d. Hoa sữa nở vào mùa thu. 19 DeThi.edu.vn
  20. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm gì với cô giáo của mình? "Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho." (Theo Nguyễn Xuân Sanh) a. Bạn nhỏ ngưỡng mộ cô. b. Bạn nhỏ yêu thương cô. c. Bạn nhỏ nhớ mong cô. d. Bạn nhỏ quan tâm cô. Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. kể chuyện b. rửa dọn c. ấm áp d. thả diều 20 DeThi.edu.vn
  21. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Mẹ mua cho em quyển vở mới tinh. b. Chú em là bộ đội. c. Mùa hè, em được đi biển. d. Em rất nhớ ông bà. Câu 4. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động? a. ca hát b. năng động c. xinh đẹp d. linh hoạt Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. chỉnh sửa b. sương mai d. sẵn sàng Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cô giáo đã đáp lại lời chào của học sinh như thế nào? "Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời "Chào cô ạ!" Cô mỉm cười thật tươi." (Theo Nguyễn Xuân Sanh) a. Cô giáo dạy học sinh tập viết. b. Cô giáo mỉm cười thật tươi. c. Cô giáo giảng bài. d. Cô giáo cho học sinh ra chơi. Câu 7. Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? a. đăng Khoa b. Bảo sơn c. đức thắng d. Minh Anh Câu 8. Từ nào sau đây chỉ đồ dùng học tập? a. cái đĩa b. con diều c. búp bê d. lọ mực Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ hoạt động của học sinh? a. bóng bàn b. chào cờ c. cầu lông d. linh hoạt Câu 10. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bà em là giáo viên về hưu. b. Hôm nay trời mưa rất to. c. Bố em đi làm từ sáng sớm. d. Hoa sữa nở vào mùa thu. 21 DeThi.edu.vn
  22. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô theo thứ tự để được câu đúng. Câu 1. Một/hán / hạn / trời/ năm, Câu 2. / . / rất/ nhiên/ ngạc/ Lan Câu 3. nở/Bông/ rỡ./ hoa/ rực Câu 4. Cây / đến/ đa/ gió/ gọi Câu 5. đồng/ chờ/ gặt/ hái/ Cánh Câu 6. ? / qua/ hôm/ đâu/ rồi/ Ngày Câu 7. Ao/s/ b/ ăng Câu 8. Ngẫm/ nằm/ nghĩ/ . / Trống Câu 9. Ngõ/ Chuồn/ chuồn/ bay/ đầy Câu 10. Iên/ nh/ ạc/ ng Bài 2. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Lo sợ To Thầy thuốc Thích hợp Vì Lo lắng Xe lửa Gìn giữ Mồm Lớn Cuối cùng Kết thúc Do Bác sĩ Đạp Bảo vệ Giẫm Tàu hỏa Miệng Phù hợp Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ người? a. gà, học sinh, cây táo b. ông, bà, học sinh c. học sinh, giáo viên, hoa d. bút, thước, thầy giáo Câu 2. Từ nào sau đây có nghĩa là thân yêu, gần gũi? a. xúc động b. thân thương c. rung động d. bỡ ngỡ Câu 3. Từ nào trong các từ sau đây không chỉ đồ vật? a. bảng b. mũ c. gà d. áo Câu 4. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bình đang học hát. b. Bình là học sinh giỏi. c. Bình rất dũng cảm. d. Bình đang học ở trường. Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. nghỉ ngơi b. ngiên ngả c. trò chuyện d. não nề 22 DeThi.edu.vn
  23. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là lúc ẩn, lúc hiện? a. lung linh b. long lanh c. lấp ló d. lủng lẳng Câu 7. Bài ca dao sau đây có mấy từ chỉ tên riêng? “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” a . 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 8. Đoạn thơ sau đây có mấy lỗi sai chính tả? “Lá xen xanh mát Đọng hạt sương đêm Gió dung êm đềm Sương long lanh chạy.” (Nhược Thủy) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 9. Giải câu đố sau: “Thân nhỏ lá nhỏ Hoa tím xinh xinh Từng chùm rung rinh Quả chia năm múi.” Là quả gì? a. quả khế b. quả na c. quả vải d. quả dưa chuột Câu 10 . Các từ: “chim, cá, mèo” thuộc nhóm từ nào dưới đây? a. nhóm từ chỉ người b. nhóm từ chỉ con vật c. nhóm từ chỉ đồ vật d. nhóm từ chỉ cây cối HƯỚNG DẪN Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô theo thứ tự để được câu đúng. Câu 1. Một/hán / hạn / trời/ năm, Một năm, trời hạn hán Câu 2. / . / rất/ nhiên/ ngạc/ Lan Lan rất ngạc nhiên. Câu 3. nở/Bông/ rỡ./ hoa/ rực Bông hoa nở rực rỡ. Câu 4. Cây / đến/ đa/ gió/ gọi Cây đa gọi gió đến Câu 5. đồng/ chờ/ gặt/ hái/ Cánh Cánh đồng chờ gặt hái Câu 6. ? / qua/ hôm/ đâu/ rồi/ Ngày Ngày hôm qua đâu rồi? 23 DeThi.edu.vn
  24. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. ao/s/ b/ ăng sao băng Câu 8. ngẫm/ nằm/ nghĩ/ . / Trống Trống nằm ngẫm nghĩ. Câu 9. ngõ/ Chuồn/ chuồn/ bay/ đầy Chuồn chuồn bay đầy ngõ Câu 10. iên/ nh/ ạc/ ng ngạc nhiên Bài 2. Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Lo sợ To Thầy thuốc Thích hợp Vì Lo lắng Xe lửa Gìn giữ Mồm Lớn Cuối cùng Kết thúc Do Bác sĩ Đạp Bảo vệ Giẫm Tàu hỏa Miệng Phù hợp Lo sợ = lo lắng to = lớn thầy thuốc = bác sĩ Cuối cùng = kết thúc xe lửa = tàu hòa do = vì mồm = miệng Bảo vệ = gìn giữ giẫm = đạp thích hợp = phù hợp Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ người? a. gà, học sinh, cây táo b. ông, bà, học sinh c. học sinh, giáo viên, hoa d. bút, thước, thầy giáo Câu 2. Từ nào sau đây có nghĩa là thân yêu, gần gũi? a. xúc động b. thân thương c. rung động d. bỡ ngỡ Câu 3. Từ nào trong các từ sau đây không chỉ đồ vật? a. bảng b. mũ c. gà d. áo Câu 4. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bình đang học hát. b. Bình là học sinh giỏi. c. Bình rất dũng cảm. d. Bình đang học ở trường. Câu 5. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. nghỉ ngơi b. ngiên ngả c. trò chuyện d. não nề Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là lúc ẩn, lúc hiện? a. lung linh b. long lanh c. lấp ló d. lủng lẳng Câu 7. Bài ca dao sau đây có mấy từ chỉ tên riêng? “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” a . 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 8. Đoạn thơ sau đây có mấy lỗi sai chính tả? “Lá xen xanh mát Đọng hạt sương đêm 24 DeThi.edu.vn
  25. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Gió dung êm đềm Sương long lanh chạy.” (Nhược Thủy) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 9. Giải câu đố sau: “Thân nhỏ lá nhỏ Hoa tím xinh xinh Từng chùm rung rinh Quả chia năm múi.” Là quả gì? a. quả khế b. quả na c. quả vải d. quả dưa chuột Câu 10 . Các từ: “chim, cá, mèo” thuộc nhóm từ nào dưới đây? a. nhóm từ chỉ người b. nhóm từ chỉ con vật c. nhóm từ chỉ đồ vật d. nhóm từ chỉ cây cối 25 DeThi.edu.vn
  26. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Nối từng ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu đúng. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào sau đây chỉ con người? a. kết luận b. nghiên cứu c. khoa học d. nhà khoa học Câu 2. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bạn Nam là một học sinh giỏi. b. Món ăn này rất ngon. c. Mùa thu, chúng em đi khai giảng. d. Bà thường kể chuyện cho em nghe. Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khung cảnh sân trường giờ ra chơi như thế nào? "Mỗi giờ ra chơi Sân trường nhộn nhịp Hồng hào gương mặt Bạn nào cũng xinh." (Theo Nguyễn Trọng Hoàn) 26 DeThi.edu.vn
  27. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. Sân trường vắng lặng. b. Sân trường nhộn nhịp. c. Sân trường không có ai. d. Sân trường lặng im. Câu 4. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. ghắn sức b. ghế gỗ c. gắn bó d. ghi nhớ Câu 5. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. ấm áp b. ông bà c. đồng lúa d. chào hỏi câu 6. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. quả bưởi b. buổi đêm c. thức dậy d. huyền ảo Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ có cảm nhận như thế nào về lời nói của cô giáo? "Lời cô ngọt ngào Thấm từng trang sách Ngày không đến lớp Thấy nhớ nhớ ghê!" (Theo Nguyễn Trọng Hoàn) a. Lời nói của cô ngọt ngào. b. Lời nói của cô ấm áp. c. Lời nói của cô vang to. d. Lời nói của cô nhẹ nhàng. Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bầu trời mùa thu rất trong và xanh. b. Cái áo mới của bạn Thu rất đẹp. c. Bác của em là cảnh sát. d. Con cá vàng đang bơi lội trong bể. Câu 9. Giải câu đố sau: Cái gì tích tắc ngày đêm, Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài Một anh chậm bước khoan thai, Một anh chạy những bước dài thật nhanh? a. đồng hồ b. bàn c. ghế d. ti vi Câu 10. Dấu câu nào dùng để kết thúc một câu hỏi? a. Dấu phẩy b. Dấu hai chấm c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi 27 DeThi.edu.vn
  28. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối từng ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu đúng. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào sau đây chỉ con người? a. kết luận b. nghiên cứu c. khoa học d. nhà khoa học Câu 2. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bạn Nam là một học sinh giỏi. b. Món ăn này rất ngon. c. Mùa thu, chúng em đi khai giảng. d. Bà thường kể chuyện cho em nghe. Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khung cảnh sân trường giờ ra chơi như thế nào? "Mỗi giờ ra chơi Sân trường nhộn nhịp Hồng hào gương mặt Bạn nào cũng xinh." (Theo Nguyễn Trọng Hoàn) a. Sân trường vắng lặng. b. Sân trường nhộn nhịp. c. Sân trường không có ai. d. Sân trường lặng im. 28 DeThi.edu.vn
  29. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 4. Từ nào sau đây viết sai chính tả? a. ghắn sức b. ghế gỗ c. gắn bó d. ghi nhớ Câu 5. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. ấm áp b. ông bà c. đồng lúa d. chào hỏi Câu 6. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. quả bưởi b. buổi đêm c. thức dậy d. huyền ảo Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ có cảm nhận như thế nào về lời nói của cô giáo? "Lời cô ngọt ngào Thấm từng trang sách Ngày không đến lớp Thấy nhớ nhớ ghê!" (Theo Nguyễn Trọng Hoàn) a. Lời nói của cô ngọt ngào. b. Lời nói của cô ấm áp. c. Lời nói của cô vang to. d. Lời nói của cô nhẹ nhàng. Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Bầu trời mùa thu rất trong và xanh. b. Cái áo mới của bạn Thu rất đẹp. c. Bác của em là cảnh sát. d. Con cá vàng đang bơi lội trong bể. Câu 9. Giải câu đố sau: Cái gì tích tắc ngày đêm, Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài Một anh chậm bước khoan thai, Một anh chạy những bước dài thật nhanh? a. đồng hồ b. bàn c. ghế d. ti vi Câu 10. Dấu câu nào dùng để kết thúc một câu hỏi? a. Dấu phẩy b. Dấu hai chấm c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi 29 DeThi.edu.vn
  30. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm. Câu 1. Thuận buồm xuôi ó. Câu 2. Con .âu là đầu cơ nghiệp. Câu 3. Của ít lòng iều. Câu 4. Thuận vừa bán. Câu 5. Thương người như thể thương ân. Câu 6. Tình sâu, ĩa nặng. Câu 7. Trăm .ông nghìn việc. Câu 8. Thuộc như lòng bàn Câu 9. Trèo cao ngã đ Câu 10. Bèo dạt mây ôi. Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Chậm Trắng Dưới Nắng Trẻ Già Mưa Nhỏ Cong Ra Xuôi Đen Nhớ Nhanh Quên Thẳng to vào trên Ngược Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào vừa là tên của một con vật vừa là tên của một loại quả? a. ếch b. cóc c. rùa d. cá Câu 2. Những câu ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng? "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? a. xạch sẽ, dặt giũ b. sì xào, dè rặt c. xúc động, xa xôi d. sấu hổ, phố sá Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là "không bằng phẳng, chỗ cao chỗ thấp"? a. khấp khểnh b. bằng phẳng c. phẳng phiu d. mịn màng Câu 5. Có thể điền bao nhiêu dấu phẩy vào câu văn sau? Cô giáo của chúng em rất yêu thương quý mến học sinh. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 6. Từ nào dưới đây là tên một môn học? a. Âm nhạc b. Vẽ tranh c. Đọc sách d. Múa hát Câu 7. Giải câu đố sau: Hoa gì tên để thổi cơm Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành? a. hoa gạo b. hoa đồng tiền c. hoa phượng d. hoa hồng 30 DeThi.edu.vn
  31. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Chuồn chuồn bay là là trên thảm cỏ. b. Em là học sinh. c. Thế là năm học mới bắt đầu. d. Mẹ là quần áo cho em. Câu 9. Trong khổ thơ dưới đây có một từ viết sai chính tả, đó là từ nào? "Quê hương là trùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay." (Đỗ Trung Quân) a. trèo b. hương c. trùm d. rợp Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ chỉ hoạt động ? a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô c. máy tính, cây mít d. nấu ăn, nhảy múa HƯỚNG DẪN Bài 1. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm. Câu 1. Thuận buồm xuôi gi ó. Câu 2. Con tr .âu là đầu cơ nghiệp. Câu 3. Của ít lòng nh iều. Câu 4. Thuận mua vừa bán. Câu 5. Thương người như thể thương th ân. Câu 6. Tình sâu, ngh ĩa nặng. Câu 7. Trăm c .ông nghìn việc. Câu 8. Thuộc như lòng bàn tay Câu 9. Trèo cao ngã đ au Câu 10. Bèo dạt mây tr ôi. Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Chậm Trắng Dưới Nắng Trẻ Già Mưa Nhỏ Cong Ra Xuôi Đen Nhớ Nhanh Quên Thẳng to vào trên Ngược Chậm > < ra Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào vừa là tên của một con vật vừa là tên của một loại quả? a. ếch b. cóc c. rùa d. cá 31 DeThi.edu.vn
  32. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Những câu ca dao dưới đây có bao nhiêu tên riêng? "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 3. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? a. xạch sẽ, dặt giũ b. sì xào, dè rặt c. xúc động, xa xôi d. sấu hổ, phố sá Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là "không bằng phẳng, chỗ cao chỗ thấp"? a. khấp khểnh b. bằng phẳng c. phẳng phiu d. mịn màng Câu 5. Có thể điền bao nhiêu dấu phẩy vào câu văn sau? Cô giáo của chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 6. Từ nào dưới đây là tên một môn học? a. Âm nhạc b. Vẽ tranh c. Đọc sách d. Múa hát Câu 7. Giải câu đố sau: Hoa gì tên để thổi cơm Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành? a. hoa gạo b. hoa đồng tiền c. hoa phượng d. hoa hồng Câu 8. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Chuồn chuồn bay là là trên thảm cỏ. b. Em là học sinh. c. Thế là năm học mới bắt đầu. d. Mẹ là quần áo cho em. Câu 9. Trong khổ thơ dưới đây có một từ viết sai chính tả, đó là từ nào? "Quê hương là trùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay." (Đỗ Trung Quân) a. trèo b. hương c. trùm d. rợp Câu 10. Dòng nào dưới đây là các từ chỉ hoạt động ? a. cái lược, cái bàn b. con cá, ô tô c. máy tính, cây mít d. nấu ăn, nhảy múa 32 DeThi.edu.vn
  33. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông. -> Câu 2. nắng/ tỏa/ Mặt/ rỡ./ ánh/ trời/ rực -> Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời. -> Câu 4. ô/gi/ áo/ c -> Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh -> Câu 6. Nội/ của/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam. -> Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / giảng -> Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim -> Câu 9. ường/ ọc/ h/ tr -> Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiều/ Bắc/ rất/ vải -> Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đông đúc Cúc Dưa leo Gọn gàng Tấp nập Thật thà Ngăn nắp Bồn chồn Khuy Khổ qua Lo lắng Chậm Trung thực Lạc Dưa chuột Đậu phộng Tẩy gôm Mướp đắng Trễ Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Nhóm từ nào sau đây là từ chỉ sự vật? a. kẹo, sông, nhà b. ghế, đi, phố c. bát, sách, học d. dài, trống, trường Câu 2. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hồng Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Cô Bình là bác sĩ. b. Hoa học hát cùng bạn. c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn. Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lạc? "Bê vàng đi tìm cỏ 33 DeThi.edu.vn
  34. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Lang thang quên đường về Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng đi tìm cỏ. b. Dê trắng đi tìm dòng suối. c. Dê trắng đi tìm bạn. d. Dê trắng đi chơi. Câu 5. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. céo co b. kinh nghiệm c. ca sĩ d. kiên trì Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Em đang làm bài tập về nhà. b. Em đi chợ cùng mẹ. c. Nắng mùa thu vàng ươm. d. Chúng em phá cỗ vào đêm Trung thu. Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường về, dê trắng cảm thấy như thế nào? "Bê vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng cảm thấy thương bạn. b. Dê trắng cảm thấy mệt mỏi. c. Dê trắng cảm thấy yêu đời. d. Dê trắng cảm thấy háo hức. Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ cảm xúc? a. mênh mông b. vui sướng c. nổi tiếng d. chót vót Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm? a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì quang quác Cục tác cục ta Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy? a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá HƯỚNG DẪN Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng Câu 1. dưới/ nước/ bò/ Đàn/ uống/ sông. -> Đàn bò uống nước dưới sông. Câu 2. nắng/ tỏa/ Mặt/ rỡ./ ánh/ trời/ rực -> Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Câu 3. trên/ Đàn/ chim/ bay/ trời. -> Đàn chim bay trên trời. Câu 4. ô/gi/ áo/ c -> cô giáo 34 DeThi.edu.vn
  35. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 5. em/ xanh/ quê/ đồng/ ngát./ Cánh -> Cánh đồng quê em xanh ngát. Câu 6. Nội/ của/ thủ/ là/ đô/ Hà/ Việt/ Nam. -> Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Câu 7. Cô/ giáo/ đang/ bài. / giảng -> Cô giáo đang giảng bài. Câu 8. líu/ Trên/ lo./ cành, / hót/ chim -> Trên canh, chim hót líu lo. Câu 9. ường/ ọc/ h/ tr -> trường học Câu 10. có/ Giang/ ngon./ thiều/ Bắc/ rất/ vải -> Bác Giang có vải thiều rất ngon. Bài 2. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đông đúc Cúc Dưa leo Gọn gàng Tấp nập Thật thà Ngăn nắp Bồn chồn Khuy Khổ qua Lo lắng Chậm Trung thực Lạc Dưa chuột Đậu phộng Tẩy gôm Mướp đắng Trễ Đông đúc = tấp nập thật thà = trung thực lo lắng = bồn chồn Đậu phộng = lạc cúc = khuy tẩy = gôm trễ = chậm Ngăn nắp = gọn gàng dưa leo = dưa chuột mướp đắng = khổ qua Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Nhóm từ nào sau đây là từ chỉ sự vật? a. kẹo, sông, nhà b. ghế, đi, phố c. bát, sách, học d. dài, trống, trường Câu 2. Từ nào sau đây chỉ hoạt động? a. tươi tốt b. cây bưởi c. ca hát d. hoa hồng Câu 3. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Cô Bình là bác sĩ. b. Hoa học hát cùng bạn. c. Đàn chim hót líu lo. d. Lan đang đánh đàn. Câu 4. Đọc đoạn thơ sau và cho biết dê trắng đã làm gì khi bê vàng bị lạc? "Bê vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng đi tìm cỏ. b. Dê trắng đi tìm dòng suối. 35 DeThi.edu.vn
  36. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Dê trắng đi tìm bạn. d. Dê trắng đi chơi. Câu 5. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. céo co b. kinh nghiệm c. ca sĩ d. kiên trì Câu 6. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Em đang làm bài tập về nhà. b. Em đi chợ cùng mẹ. c. Nắng mùa thu vàng ươm. d. Chúng em phá cỗ vào đêm Trung thu. Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết khi bê vàng quên đường về, dê trắng cảm thấy như thế nào? "Bê vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm bê" (Theo Định Hải) a. Dê trắng cảm thấy thương bạn. b. Dê trắng cảm thấy mệt mỏi. c. Dê trắng cảm thấy yêu đời. d. Dê trắng cảm thấy háo hức. Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ cảm xúc? a. mênh mông b. vui sướng c. nổi tiếng d. chót vót Câu 9. Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm? a. bình yên b. mùa thu c. xóm làng d. lũy tre Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì quang quác Cục tác cục ta Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy? a. con gà b. con mèo c. con chó d. con cá 36 DeThi.edu.vn
  37. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Học ăn, học nói, học gói, học ở. Câu 2. Ở hiền gặp ành. Câu 3. Con hơn .là nhà có phúc. Câu 4. Ăn không ngủ không yên. Câu 5. Gần mực thì đen, gần đèn thì .ạng. Câu 6. Uống .ước nhớ nguồn. Câu 7. Một con ngựa đ cả tàu bỏ cỏ. Câu 8. Kề sát cánh. Câu 9. Chị ngã nâng. Câu 10. Văn ., chữ tốt. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Giải câu đố sau: Cây gì không lá không hoa Sáng ngày sinh nhật, cả nhà vây quanh ? a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Em bé thật bụ bẫm. b. Em là lớp trưởng. c. Chú ong bay đi kiếm mật. d. Mẹ của em rất hiền. Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Chim sẻ, chim ri, sáo sậu thi nhau hót. b. Bố, nấu cơm, rửa bát và giặt quần áo cho cả, nhà. c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn. d. Hôm nay, em dậy rất sớm. Câu 4. Từ nào dưới đây vừa là từ chỉ hoạt động vừa là từ chỉ sự vật? a. lá b. cuốc c. hoa d. đất 37 DeThi.edu.vn
  38. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 5. Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau? "Hai bà là nguồn sông Cho phù xa đời cháu Hai miền quê yêu dấu Cháu nhớ về thiết tha." (Nguyễn Hoàng Sơn) a. yêu dấu b. phù xa c. sông d. miền quê Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Vẽ cả ông mặt trời Và những chùm phượng đỏ Trên sân trường lộng gió Gọi ve về râm ran." (Phan Thị Diên) a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hồng d. hoa phượng Câu 7. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. trồng trọt b. tốt bụng c. nông dân d. tưới nước Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nào? "Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: "Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy." Sóc gật đầu nhận lời." (Theo Tun Te-le-gơn) a. Kiến đã rất buồn. b. Kiến rất hạnh phúc. c. Kiến rất vui. d. Kiến rất háo hức. Câu 10. Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của học sinh trong giờ học? a. sách vở b. lớp học c. chăm ngoan d. phát biểu HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới 38 DeThi.edu.vn
  39. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Học ăn, học nói, học gói, học m ở. Câu 2. Ở hiền gặp l ành. Câu 3. Con hơn cha .là nhà có phúc. Câu 4. Ăn không ngon ngủ không yên. Câu 5. Gần mực thì đen, gần đèn thì r .ạng. Câu 6. Uống n .ước nhớ nguồn. Câu 7. Một con ngựa đ au cả tàu bỏ cỏ. Câu 8. Kề vai sát cánh. Câu 9. Chị ngã em nâng. Câu 10. Văn hay ., chữ tốt. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Giải câu đố sau: Cây gì không lá không hoa Sáng ngày sinh nhật, cả nhà vây quanh ? a. cây nến b. cây táo c. cây đèn d. cây dù Câu 2. Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Em bé thật bụ bẫm. b. Em là lớp trưởng. c. Chú ong bay đi kiếm mật. d. Mẹ của em rất hiền. Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Chim sẻ, chim ri, sáo sậu thi nhau hót. b. Bố, nấu cơm, rửa bát và giặt quần áo cho cả, nhà. c. Trên sân, gà mái đang kiếm ăn. d. Hôm nay, em dậy rất sớm. Câu 4. Từ nào dưới đây vừa là từ chỉ hoạt động vừa là từ chỉ sự vật? a. lá b. cuốc c. hoa d. đất Câu 5. Từ nào viết sai chính tả trong khổ thơ sau? "Hai bà là nguồn sông Cho phù xa đời cháu Hai miền quê yêu dấu Cháu nhớ về thiết tha." (Nguyễn Hoàng Sơn) a. yêu dấu b. phù xa c. sông d. miền quê Câu 6. Loài hoa nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Vẽ cả ông mặt trời Và những chùm phượng đỏ Trên sân trường lộng gió Gọi ve về râm ran." (Phan Thị Diên) a. hoa lan b. hoa cúc c. hoa hồng d. hoa phượng Câu 7. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? 39 DeThi.edu.vn
  40. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. trồng trọt b. tốt bụng c. nông dân d. tưới nước Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. soan đào b. sương xớm c. xa xôi d. xiêng năng Câu 9. Đọc đoạn văn sau và cho biết khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nào? "Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: "Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy." Sóc gật đầu nhận lời." (Theo Tun Te-le-gơn) a. Kiến đã rất buồn. b. Kiến rất hạnh phúc. c. Kiến rất vui. d. Kiến rất háo hức. Câu 10. Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của học sinh trong giờ học? a. sách vở b. lớp học c. chăm ngoan d. phát biểu 40 DeThi.edu.vn
  41. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Nối ô chữ vào giỏ chủ đề thích hợp Sách bóng bay gấu bông bút mực quả bóng Tủ lạnh xinh xắn búp bê đi học tẩy Học vẽ máy giặt ti vi Đồ dùng gia đình Đồ chơi Đồ dùng học tập Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Những chữ cái vàng ruộm trong nắng. Con thuyền chảy róc rách. Cây bưởi chở người qua sông. Dòng suối ngay ngắn trên dòng kẻ. Chú gà trống bơi lội tung tăng dưới ao. Ngọn gió có cái mào đỏ tươi. Chú chó sai trĩu quả. Chú vịt ngoe nguẩy cái đuôi. Chim sơn ca thổi lá khô kêu xào xạc. Cánh đồng lúa chín là ca sĩ của rừng xanh. Bài 3. Điền: Câu 1. Điền d/r/gi: Vẽ cả ông mặt trời Và những chùm phượng đỏ Trên sân trường lộng ó Gọi ve về .âm an. (theo Phan Thị Diên) Câu 2. Điền ng/ngh: Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em .ắm mãi. Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyễn Xuân Sanh). Câu 3. Điền s/x: Cây oan, uất ắc. Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Nhà của bạn có ở gần trường không 41 DeThi.edu.vn
  42. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật .ong nhà. Cùng em ò uyện như là bạn thân. (Theo Phan Thị Thanh Nhàn) Câu 6. Điền g/gh: Suối .ặp bạn rồi Góp thành sông lớn. (theo Nguyễn Bao) Câu 7. Điền gi/d: Đồng hồ ọng nói thiết tha Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Thị Thanh Nhàn) Câu 8. Điền dấu câu thích hợp: Trong vườn có hoa lan hoa huệ và hoa hồng phải không mẹ Câu 9. Điền chữ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ: Giấy ách phải giữ lấy lề. Câu 10. Điền số phù hợp: Câu văn “Hoa hồng bừng tỉnh giấc sòe những cánh hoa thật đẹp với nhiều màu xắc” Có lỗi sai chính tả. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ vào giỏ chủ đề thích hợp Sách bóng bay gấu bông bút mực quả bóng Tủ lạnh xinh xắn búp bê đi học tẩy Học vẽ máy giặt ti vi Đồ dùng gia đình Đồ chơi Đồ dùng học tập tủ lạnh; máy giặt; ti vi. bóng bay; gấu bông; búp bê; sách; bút mực; tẩy. quả bóng. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. 42 DeThi.edu.vn
  43. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 3. Điền: Câu 1. Điền d/r/gi: Vẽ cả ông mặt trời Và những chùm phượng đỏ Trên sân trường lộng gi ó Gọi ve về r .âm r an. (theo Phan Thị Diên) Câu 2. Điền ng/ngh: Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ng .ắm mãi. Những điểm mười cô cho. (Theo Nguyễn Xuân Sanh). Câu 3. Điền s/x: Cây x oan, x uất s ắc. Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Nhà của bạn có ở gần trường không ? Câu 5. Điền ch/tr: Em yêu đồ vật tr .ong nhà. Cùng em tr ò ch uyện như là bạn thân. (Theo Phan Thị Thanh Nhàn) Câu 6. Điền g/gh: Suối g .ặp bạn rồi Góp thành sông lớn. (theo Nguyễn Bao) Câu 7. Điền gi/d: Đồng hồ gi ọng nói thiết tha Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau. (Phan Thị Thanh Nhàn) Câu 8. Điền dấu câu thích hợp: Trong vườn có hoa lan, hoa huệ và hoa hồng phải không mẹ? Câu 9. Điền chữ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ: Giấy r ách phải giữ lấy lề. Câu 10. Điền số phù hợp: Câu văn “Hoa hồng bừng tỉnh giấc sòe những cánh hoa thật đẹp với nhiều màu xắc” Có 2 lỗi sai chính tả. 43 DeThi.edu.vn
  44. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 4 NĂM 2023-2024 VÒNG THI ĐIỀU KIỆN ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. hè./ Tu/ mùa/ hú/ báo/ hiệu Câu 2. bạn./ học/ thầy/ không/ Học/ tày Câu 3. im/ch/ àn/ đ Câu 4. yêu/ đồ/ nhà./ Em/ đạc/ trong Câu 5. vợi./ vời/ cao/ Bầu/ trời Câu 6. thành/ là/ Thất/ công./ mẹ/ bại Câu 7. không/ đứng./ sợ/ ngay/ chết/ Cây Câu 8. Đất/ đậu/ chim/ lành Câu 9. cuốc/ bẫm/ sâu/ Cày Câu 10. đèn/ trời/ khuya./ Ngọn/ giữa/ sáng Bài 2. Tìm cặp từ trái nghĩa. đói gầy thấp cứng xa hiền sướng lạnh tối béo sáng nóng mềm gần cao nhớ dữ khổ no quên Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết từ ngữ nào sau đây được dùng để miêu tả âm thanh của cánh diều? "Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân." (Trần Đăng Khoa) a. uốn cong b. trong ngần c. no gió d. trôi dạt 44 DeThi.edu.vn
  45. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm âm thanh? a. tí tách b. mênh mông c. mơ màng d. lung linh Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. xoay sở, xao xuyến b. xa xôi, xác suất c. soi sét, sáng sủa d. xì xào, xơ sác Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Lan đang, tập múa. b. Mẹ và em cùng, nhau mua sắm c. Em có bánh ngọt, kẹo mút trên bàn. d. Ông, trồng nhiều hoa trong vườn. Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngẫm ngĩ b. viên nghọc c. té nghã d. ngả nghiêng Câu 6. Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả? "Chùm này hoa vàng dộm Rủ nhau giành tặng cô Lớp học chưa đến giờ Đã thơm bàn cô giáo." (Theo Xuân Hoài) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cánh diều được ví với hình ảnh nào? "Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng." (Trần Đăng Khoa) a. Cánh diều được ví với miếng cau khô. b. Cánh diều được ví với trăng vàng. c. Cánh diều được ví với sao trời. d. Cánh diều được ví với lưỡi liềm. Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Em là lớp trưởng. b. Em rất yêu bố mẹ. c. Em là quần áo cho bố mẹ. d. Em làm việc nhà. Câu 9. Trong câu văn sau có thể sử dụng bao nhiêu dấu phẩy? "Em nhận được gấu bông bó hoa quyển sách và chiếc bút từ những người bạn." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò? a. con mèo b. con lợn c. con chó d. con khỉ 45 DeThi.edu.vn
  46. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. hè./ Tu/ mùa/ hú/ báo/ hiệu Tu hú báo hiệu mùa hè. Câu 2. bạn./ học/ thầy/ không/ Học/ tày Học thầy không tày học bạn. Câu 3. im/ch/ àn/ đ đàn chim Câu 4. yêu/ đồ/ nhà./ Em/ đạc/ trong Em yêu đồ đạc trong nhà. Câu 5. vợi./ vời/ cao/ Bầu/ trời Bầu trời cao vời vợi. Câu 6. thành/ là/ Thất/ công./ mẹ/ bại Thất bại là mẹ thành công. Câu 7. không/ đứng./ sợ/ ngay/ chết/ Cây Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 8. Đất/ đậu/ chim/ lành Đất lành chim đậu Câu 9. cuốc/ bẫm/ sâu/ Cày Cày sâu cuốc bẫm Câu 10. đèn/ trời/ khuya./ Ngọn/ giữa/ sáng Ngọn đèn sáng giữa trời khuya. Bài 2. Tìm cặp từ trái nghĩa. đói gầy thấp cứng xa hiền sướng lạnh tối béo sáng nóng mềm gần cao nhớ dữ khổ no quên Những cặp từ trái nghĩa là: Đói > < thấp Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết từ ngữ nào sau đây được dùng để miêu tả âm thanh của cánh diều? "Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân. (Trần Đăng Khoa) a. uốn cong b. trong ngần c. no gió d. trôi dạt Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm âm thanh? 46 DeThi.edu.vn
  47. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. tí tách b. mênh mông c. mơ màng d. lung linh Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. xoay sở, xao xuyến b. xa xôi, xác suất c. soi sét, sáng sủa d. xì xào, xơ sác Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Lan đang, tập múa. b. Mẹ và em cùng, nhau mua sắm c. Em có bánh ngọt, kẹo mút trên bàn. d. Ông, trồng nhiều hoa trong vườn. Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngẫm ngĩ b. viên nghọc c. té nghã d. ngả nghiêng Câu 6. Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả? "Chùm này hoa vàng dộm Rủ nhau giành tặng cô Lớp học chưa đến giờ Đã thơm bàn cô giáo." (Theo Xuân Hoài) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cánh diều được ví với hình ảnh nào? "Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng." (Trần Đăng Khoa) a. Cánh diều được ví với miếng cau khô. b. Cánh diều được ví với trăng vàng. c. Cánh diều được ví với sao trời. d. Cánh diều được ví với lưỡi liềm. Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Em là lớp trưởng. b. Em rất yêu bố mẹ. c. Em là quần áo cho bố mẹ. d. Em làm việc nhà. Câu 9. Trong câu văn sau có thể sử dụng bao nhiêu dấu phẩy? "Em nhận được gấu bông, bó hoa, quyển sách và chiếc bút từ những người bạn." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 10. Giải câu đố sau: Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò? a. con mèo b. con lợn c. con chó d. con khỉ 47 DeThi.edu.vn
  48. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Đàn cá tung tăng bơi dưới nước. Con nai vàng ngơ ngác nở tím sườn đồi. Hoa sim len lỏi xuyên qua kẽ lá. Mây trắng lững lờ trôi. Ánh mắt bà đạp trên lá vàng khô. Chim én trìu mến, yêu thương. Cúc họa mi nở trắng trong vườn. Mái tóc ông em chậm rãi bò trên tường. Tia nắng bạc phơ. Chú ốc sên chao liệng trên bầu trời. Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa xơi Len lỏi Mong ngóng Chật dư Bao la Hẹp Thừa Bình thủy Xe lửa Nỗ lực ăn Bàn bạc Bát ngát Thảo luận Luồn lách Chờ đợi Phích nước Tàu hỏa Cố gắng Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền ng/ngh: Nghiêng ả Câu 2. Giải câu đố: Mùa nào ánh nắng dư thừa Bữa cơm thường có canh chua, quả cà? Là mùa ạ. Câu 3. Điền số phù hợp: Trong câu “Chúng em biểu diễn ca nhạc dưới sân trường.” Có .từ chỉ hoạt động. Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Hôm qua .em đi về quê thăm ông. Câu 5. Điền ai/ay: ban m .; s . sưa. Câu 6. Điền x/s: áng sủa; sắp ếp. Câu 7. Điền số phù hợp: Khổ thơ sau có lỗi sai chính tả. Hương bưởi hương cau Nẩn vào tay quạt Cho bà lằm mát Giữa vòng ró thơm. (Theo Quang Huy) Câu 8. Điền ch/tr: Em yêu mái ường. Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc Tiếng .im xanh ời. (theo Nguyễn Trọng Hoàn) 48 DeThi.edu.vn
  49. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 9. Điền l/n: Ngoài hiên đã .ắng Bé .ặn xong rồi. Đừng sờ vào đấy, Bé còn đang phơi. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) Câu 10. Điền s/x: Bên thềm gió mát Bé nặn đồ chơi Mèo nằm vẫy đuôi, Tròn oe đôi mắt. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa xơi Len lỏi Mong ngóng Chật dư Bao la Hẹp Thừa Bình thủy Xe lửa Nỗ lực ăn Bàn bạc Bát ngát Thảo luận Luồn lách Chờ đợi Phích nước Tàu hỏa Cố gắng Xơi = ăn; bao la = bát ngát; nỗ lực = cố gắng; luồn lách = len lỏi; hẹp = chật Chờ đợi = mong ngóng; thừa = dư; bàn bạc = thảo luận; Phích nước = bình thủy; tàu hỏa = xe lửa Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền ng/ngh: Nghiêng ng ả Câu 2. Giải câu đố: Mùa nào ánh nắng dư thừa Bữa cơm thường có canh chua, quả cà? Là mùa h ạ. Câu 3. Điền số phù hợp: Trong câu “Chúng em biểu diễn ca nhạc dưới sân trường.” Có 1 .từ chỉ hoạt động. 49 DeThi.edu.vn
  50. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Hôm qua, em đi về quê thăm ông. Câu 5. Điền ai/ay: ban m ai .; s ay . sưa. Câu 6. Điền x/s: s áng sủa; sắp x ếp. Câu 7. Điền số phù hợp: Khổ thơ sau có 3 lỗi sai chính tả. Hương bưởi hương cau Nẩn vào tay quạt Cho bà lằm mát Giữa vòng ró thơm. (Theo Quang Huy) Câu 8. Điền ch/tr: Em yêu mái tr ường. Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc Tiếng ch .im xanh tr ời. (theo Nguyễn Trọng Hoàn) Câu 9. Điền l/n: Ngoài hiên đã n .ắng Bé n .ặn xong rồi. Đừng sờ vào đấy, Bé còn đang phơi. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) Câu 10. Điền s/x: Bên thềm gió mát Bé nặn đồ chơi Mèo nằm vẫy đuôi, Tròn x oe đôi mắt. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) 50 DeThi.edu.vn
  51. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Dài chìm Sớm Ngắn Trẻ Trước Siêng Tiến già Đóng Lười dày sau Mỏng Nổi Cứng Muộn lùi Mềm Mở Bài 3. Điền từ. Câu 1. Từ nào sau đây là từ viết sai chính tả? a. sáng trưng b. so sánh c. xan xát d. sạch sẽ Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ tính cách? a. nổi tiếng b. mát mẻ c. bao la d. thân thiện Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã miêu tả nụ cười của em bé như thế nào? "Mẹ, mẹ ơi em bé Từ đâu đến nhà ta Nụ cười như tia nắng Bàn tay như nụ hoa Bước chân đi lẫm chẫm Tiếng cười vang sân nhà?" (Minh Đông) a. Nụ cười của em bé như tia nắng. b. Nụ cười của em bé như vì sao c. Nụ cười của em bé như nụ hoa. d. Nụ cười của em bé như giọt mưa. Câu 4. Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động? a. Bầu trời trong xanh. b. Đàn bò uống nước dưới sông. c. Món quà đó rất đẹp. d. Bàn tay em nhỏ nhắn. Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. chăm chỉ b. thân thiết c. giúp đỡ d. hiền lành 51 DeThi.edu.vn
  52. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b. Bố mẹ rất yêu thương em. c. Em đi học rất chăm chỉ. d. Ngôi nhà của bà ở trong ngõ nhỏ. Câu 7. Giải câu đố sau: Con gì lông mượt Đôi sừng cong cong Lúc ra cánh đồng Cày bừa rất giỏi? a. trâu b. ngựa c. nghé d. bê Câu 8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động của loài chim? a. đi, đứng, nằm, ngồi, nói b. gầm, hú, rống, húc, vồ c. trèo, phi, phóng, chạy, lăn d. liệng, nhảy, mổ, mớm, đậu Câu 9. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Mẹ đã đi làm từ sáng sớm. b. Bố em là bộ đội. c. Bố mẹ rất yêu thương em. d. Bố em đi công tác xa. Câu 10. Từ "voi" thích hợp điền vào câu nào dưới đây? a. Nhát như b. Trắng như c. Khỏe như d. Chậm như HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Dài chìm Sớm Ngắn Trẻ Trước Siêng Tiến già Đóng Lười dày sau Mỏng Nổi Cứng Muộn lùi Mềm Mở Dài > < lùi 52 DeThi.edu.vn
  53. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Mở > < trẻ Bài 3. Điền từ. Câu 1. Từ nào sau đây là từ viết sai chính tả? a. sáng trưng b. so sánh c. xan xát d. sạch sẽ Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ tính cách? a. nổi tiếng b. mát mẻ c. bao la d. thân thiện Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã miêu tả nụ cười của em bé như thế nào? "Mẹ, mẹ ơi em bé Từ đâu đến nhà ta Nụ cười như tia nắng Bàn tay như nụ hoa Bước chân đi lẫm chẫm Tiếng cười vang sân nhà?" (Minh Đông) a. Nụ cười của em bé như tia nắng. b. Nụ cười của em bé như vì sao c. Nụ cười của em bé như nụ hoa. d. Nụ cười của em bé như giọt mưa. Câu 4. Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động? a. Bầu trời trong xanh. b. Đàn bò uống nước dưới sông. c. Món quà đó rất đẹp. d. Bàn tay em nhỏ nhắn. Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. chăm chỉ b. thân thiết c. giúp đỡ d. hiền lành Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b. Bố mẹ rất yêu thương em. c. Em đi học rất chăm chỉ. d. Ngôi nhà của bà ở trong ngõ nhỏ. Câu 7. Giải câu đố sau: Con gì lông mượt Đôi sừng cong cong Lúc ra cánh đồng Cày bừa rất giỏi? a. trâu b. ngựa c. nghé d. bê Câu 8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động của loài chim? a. đi, đứng, nằm, ngồi, nói b. gầm, hú, rống, húc, vồ c. trèo, phi, phóng, chạy, lăn d. liệng, nhảy, mổ, mớm, đậu Câu 9. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Mẹ đã đi làm từ sáng sớm. b. Bố em là bộ đội. c. Bố mẹ rất yêu thương em. d. Bố em đi công tác xa. Câu 10. Từ "voi" thích hợp điền vào câu nào dưới đây? a. Nhát như b. Trắng như c. Khỏe như d. Chậm như 53 DeThi.edu.vn
  54. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024 VÒNG 5 – VÒNG SƠ KHẢO Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1.lớp/ vào/ Nắng/ cửa/ ghé . Câu 2. nhà/vật/ Em đồ/ yêu/ trong . Câu 3. Đói/ sạch, / cho/ cho/rách/ thơm. . Câu 4. Cái/lặng/im./ trống . Câu 5. viết/ dạy/ tập/ Cô/ em . Câu 6. hái/ chờ/ đồng/ Cánh/ gặt . Câu 7. à/nh/tr/ường . Câu 8. gió/ thành/ bão./Góp . Câu 9. trường/ Em/ mái/ yêu . Câu 10. đ/gi/a/ình . Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Câu nào dưới đây là câu tục ngữ đúng? a. Con nhớ cha là nhà có phúc. b. Con kém cha là nhà có phúc. c. Con hơn cha là nhà có phúc. d. Con khác cha là nhà có phúc. Câu 2. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. sửa trữa b. tren trúc c. trỉnh sửa d. trải nghiệm Câu 3. Giải câu đố sau: 54 DeThi.edu.vn
  55. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Để nguyên tên gọi một mùa Ngát xanh màu lúa khi đưa huyền vào. Từ để nguyên là từ gì? a. đông b. thu c. xuân d. hạ Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật? a. hoa phượng, mùa hè, chia tay b. cây cối, trồng trọt, hoa quả c. nhà cửa, sông ngòi, núi rừng d. bài hát, múa ca, ca sĩ Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào? "Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho." (Nguyễn Xuân Sanh) a. Yêu thương, biết ơn cô giáo b. Hiếu thảo, kính trọng cô giáo c. Sợ hãi, lo lắng khi thấy cô giáo d. Hờn dỗi, tức giận cô giáo Câu 6. Tên riêng nào dưới đây viết sai chính tả? a. hương thảo b. Thu Phương c. Tùng Lâm d. Đình Nguyên Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm? a. Nam là một học sinh chăm chỉ, thân thiện. b. Hôm nay bạn có đi học không. c. Các bạn học sinh đang chơi đá bóng, nhảy dây trên sân trường. d. Cây cối đâm chồi, nảy lộc khi xuân về. Câu 8. Đọc đoạn văn sau và cho biết thân chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào? "Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu." (Nguyễn Thế Hội) a. Nhỏ và long lanh như thủy tinh b. Nhỏ và long lanh như thủy tinh c. Nhỏ và mỏng như giấy bóng d. Nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu Câu 9. Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm? a. Khu chợ tấp nập, đông đúc. b. Em lắng nghe cô giảng bài. c. Bạn Minh đang học bài. d. Bố em nghiên cứu thuốc. Câu 10. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Em lá thư nhỏ Gửi bố ngoài đảo xa Bao nỗi niềm nhung nhớ 55 DeThi.edu.vn
  56. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bố bao năm xa nhà." (Theo Phạm Văn Tình) a. viết b. nặn c. múa d. hát HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1.lớp/ vào/ Nắng/ cửa/ ghé Nắng ghé vào cửa lớp Câu 2. nhà/vật/ Em đồ/ yêu/ trong Em yêu đồ vật trong nhà Câu 3. Đói/ sạch, / cho/ cho/rách/ thơm. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 4. Cái/lặng/im./ trống Cái trống lặng im. Câu 5. viết/ dạy/ tập/ Cô/ em Cô dạy em tập viết Câu 6. hái/ chờ/ đồng/ Cánh/ gặt Cánh đồng chờ gặt hái Câu 7. à/nh/tr/ường nhà trường Câu 8. gió/ thành/ bão./Góp Góp gió thành bão. Câu 9. trường/ Em/ mái/ yêu Em yêu mái trường Câu 10. đ/gi/a/ình gia đình Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Câu nào dưới đây là câu tục ngữ đúng? 56 DeThi.edu.vn
  57. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. Con nhớ cha là nhà có phúc. b. Con kém cha là nhà có phúc. c. Con hơn cha là nhà có phúc. d. Con khác cha là nhà có phúc. Câu 2. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. sửa trữa b. tren trúc c. trỉnh sửa d. trải nghiệm Câu 3. Giải câu đố sau: Để nguyên tên gọi một mùa Ngát xanh màu lúa khi đưa huyền vào. Từ để nguyên là từ gì? a. đông b. thu c. xuân d. hạ Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật? a. hoa phượng, mùa hè, chia tay b. cây cối, trồng trọt, hoa quả c. nhà cửa, sông ngòi, núi rừng d. bài hát, múa ca, ca sĩ Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào? "Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho." (Nguyễn Xuân Sanh) a. Yêu thương, biết ơn cô giáo b. Hiếu thảo, kính trọng cô giáo c. Sợ hãi, lo lắng khi thấy cô giáo d. Hờn dỗi, tức giận cô giáo Câu 6. Tên riêng nào dưới đây viết sai chính tả? a. hương thảo b. Thu Phương c. Tùng Lâm d. Đình Nguyên Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm? a. Nam là một học sinh chăm chỉ, thân thiện. b. Hôm nay bạn có đi học không. c. Các bạn học sinh đang chơi đá bóng, nhảy dây trên sân trường. d. Cây cối đâm chồi, nảy lộc khi xuân về. Câu 8. Đọc đoạn văn sau và cho biết thân chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào? "Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu." (Nguyễn Thế Hội) a. Nhỏ và long lanh như thủy tinh b. Nhỏ và long lanh như thủy tinh c. Nhỏ và mỏng như giấy bóng d. Nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu Câu 9. Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm? a. Khu chợ tấp nập, đông đúc. b. Em lắng nghe cô giảng bài. c. Bạn Minh đang học bài. d. Bố em nghiên cứu thuốc. 57 DeThi.edu.vn
  58. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 10. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Em lá thư nhỏ Gửi bố ngoài đảo xa Bao nỗi niềm nhung nhớ Bố bao năm xa nhà." (Theo Phạm Văn Tình) a. viết b. nặn c. múa d. hát 58 DeThi.edu.vn
  59. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024 VÒNG 6 – VÒNG THI HƯƠNG Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Nhìn .trông rộng. Câu 2. Rồng .phượng múa. Câu 3. Chó mèo đậy. Câu 4. Mưa uận gió hoà. Câu 5. Thua keo này, bày khác. Câu 6. Ăn kĩ lâu, cày sâu tốt lúa. Câu 7. Đói cho sạch, .ách cho thơm. Câu 8. Non nước biếc. Câu 9. Mình đồng sắt. Câu 10. Tre dễ uốn. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Những chú ếch nhặt thóc trên sân. Quả dưa hấu nở rực rỡ trong đầm. Đàn ong ruột đỏ au. Gà mái nồng nàn trên đường phố. Chú ngựa ô toả bóng mát ở sân đình. Cánh hoa giấy mỏng tang như giấy bóng. Cây xương rồng kêu ồm ộp trong ao. Hoa sen phi nhanh trên thảo nguyên. Cây đa có những chiếc gai nhọn hoắt. Mùi hoa sữa hút mật trong vườn hoa. Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. lịch xử b. xám sịt c. trắng sóa d. giọt sương Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết "vầng trăng của ngoại" mà bạn My nhắc đến là gì? "Có đêm, My chợt tỉnh giấc, thấy một quầng sáng trên bàn. Mắt nhắm mắt mở, cô bé gọi: - Ngoại ơi, trăng này! Ông ngoại dịu dàng: - Ngủ đi con! Đèn bàn của ông đấy mà. My tỉnh hẳn. Cô bé nhìn chiếc đèn được che cẩn thận. Hóa ra ông đang khâu lại cái quần của cu Bin bị rách. Cô bé mỉm cười: - Ngoại ơi, hoá ra đấy là vầng trăng của ngoại!" (Lê Thanh Nga) a. ngôi sao b. đèn bàn c. đom đóm d. bếp lửa Câu 3. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Chúng em giúp đỡ nhau cùng học hành. b. Các bạn học sinh bàn luận về chuyến đi chơi. 59 DeThi.edu.vn
  60. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Không khí của buổi chào cờ rất trang nghiêm. d. Bạn học sinh đang trả lời cô giáo. Câu 4. Giải câu đố sau: Ai người chẳng ngại nắng mưa Đi khắp mọi chốn để đưa thư về? a. bảo vệ b. thợ may c. bưu tá d. công nhân Câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Mẹ em hái trái cây trong vườn. b. Trong vườn, hoa cúc vàng tươi. c. Mẹ em là nông dân. d. Sân vận động đông vui, náo nhiệt. Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Hoa Lư là cố đô của Việt Nam. b. Em đang đi tham quan cố đô Hoa Lư. c. Khu vui chơi rất náo nhiệt. d. Bé rất háo hức khi được đi biển chơi. Câu 7. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng kiên trì, quyết tâm của con người? a. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. b. Lá lành đùm lá rách. c. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. d. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. môn học b. chuyên cần c. nghiêm túc d. luyện tập Câu 9. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. đồng hồ b. chinh phục c. thán phục d. thuyết phục câu 10. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Lớp bạn có bao nhiêu học sinh? b. Ông mua cho em bao nhiêu là đồ chơi? c. Chú gấu bông của bạn có xinh không? d. Con có muốn về quê thăm ông bà không? Câu 11. Tên riêng nào dưới đây viết đúng? a. Hồng Hạnh b. thanh nga c. Linh chi d. Khôi nguyên Câu 12. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. bài tập b. chăm chỉ c. học kì d. ôn tập Câu 13. Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ "thành phố"? a. miền núi b. thành thị c. nông thôn d. làng quê Câu 14. Đáp án nào dưới đây gồm tên của các bạn học sinh đã được sắp xếp đúng theo thứ tự trong bảng chữ cái? a. Tùng, Sơn, Phong, Quân b. Ánh, Cường, Đào, Vũ c. Hoàng, Bình, Nam, Minh d. Ngọc, Quỳnh, Chi, Vân Câu 15. Giải câu đố sau: Con gì hai mắt trong veo Hay rình bắt chuột, leo trèo rất nhanh? a. con chó b. con khỉ c. con mèo d. con rắn Câu 16. Đọc đoạn thơ sau và cho biết trong đêm hè oi bức, mẹ đã làm gì để con ngủ ngon? "Lặng rồi cả tiếng con ve 60 DeThi.edu.vn
  61. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Con ve cũng mệt vì hè nắng oi Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru." (Trần Quốc Minh) a. Mẹ đọc thơ cho con ngủ. b. Mẹ hát ru cho con ngủ. c. Mẹ đọc truyện cho con ngủ. d. Mẹ đọc vè cho con ngủ. Câu 17. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm than? a. Bầu trời ở đây đẹp quá! b. Chú mèo có bộ lông đẹp quá! c. Bánh mẹ làm mới ngon làm sao! d. Chúng em đang thả diều trên đê! Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. thanh long b. thanh toán c. thanh bình d. thanh âm Câu 19. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm? a. Các bạn nam đang chơi đá bóng. b. Nam rủ em đi chơi. c. Chúng ta đi chơi ở chỗ nào. d. Em và bạn thân đi công viên. Câu 20. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Anh của em là cầu thủ. b. Chú em là người hâm mộ bóng đá. c. Trận đấu rất căng thẳng và kịch tính. d. Khán giả đang cổ vũ cho các cầu thủ trên sân. Câu 21. Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau: "Ăn nhớ kẻ trồng cây." a. hạt b. củ c. quả d. rau Câu 22. Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với từ "dũng cảm"? a. gan dạ b. nhát gan c. bất khuất d. kiên cường Câu 23. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. công bằng b. công an c. công nghệ d. công tác Câu 24. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Nam là bạn thân của em. b. Nam chăm chỉ học toán mỗi ngày. c. Bạn Nam đang học trên phòng. d. Em rủ bạn Nam đi học. Câu 25. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Chúng em tham quan viện bảo tàng. b. Khúc nhạc độc đáo và mới lạ. c. Bà ngồi đan khăn bên cửa sổ. d. Học sinh đang tập múa trên sân trường. Câu 26. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Ông chẻ tre, cắt giấy để làm diều cho bé. b. Bà ngoại đi chợ mua kẹo lạc, quả thị và bánh. c. Nghỉ hè, bé được về quê thăm ông bà, cô chú. d. Quê bé có cánh, đồng lúa rộng, bao la có luỹ, tre xanh mướt. Câu 27. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. ngơ nghác b. ngả nghiêng c. nghẹn ngào d. nghi ngờ Câu 28. Đáp án nào dưới đây là thành ngữ? a. Chân lấm tay bẩn b. Chân lấm tay đất 61 DeThi.edu.vn
  62. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Chân lấm tay bùn d. Chân lấm tay sạch Câu 29. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật? a. rơm rạ, hoa quả, ngôi nhà b. lưỡi cày, cuốc đất, cái liềm c. cây cối, gia cầm, trồng trọt d. cánh chim, bầu trời, trong xanh Câu 30. Giải câu đố sau: Quả gì hình dáng cong cong Xếp thành từng nải chờ mong chín vàng? a. quả cam b. quả xoài c. quả chuối d. quả đu đủ HƯỚNG DẪN Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Nhìn xa .trông rộng. Câu 2. Rồng bay .phượng múa. Câu 3. Chó treo mèo đậy. Câu 4. Mưa th uận gió hoà. Câu 5. Thua keo này, bày keo khác. Câu 6. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. Câu 7. Đói cho sạch, r .ách cho thơm. Câu 8. Non xanh nước biếc. Câu 9. Mình đồng da sắt. Câu 10. Tre non dễ uốn. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Những chú ếch nhặt thóc trên sân. Quả dưa hấu nở rực rỡ trong đầm. Đàn ong ruột đỏ au. Gà mái nồng nàn trên đường phố. Chú ngựa ô toả bóng mát ở sân đình. Cánh hoa giấy mỏng tang như giấy bóng. Cây xương rồng kêu ồm ộp trong ao. Hoa sen phi nhanh trên thảo nguyên. Cây đa có những chiếc gai nhọn hoắt. Mùi hoa sữa hút mật trong vườn hoa. Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. lịch xử b. xám sịt c. trắng sóa d. giọt sương Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết "vầng trăng của ngoại" mà bạn My nhắc đến là gì? "Có đêm, My chợt tỉnh giấc, thấy một quầng sáng trên bàn. Mắt nhắm mắt mở, cô bé gọi: - Ngoại ơi, trăng này! Ông ngoại dịu dàng: - Ngủ đi con! Đèn bàn của ông đấy mà. My tỉnh hẳn. Cô bé nhìn chiếc đèn được che cẩn thận. Hóa ra ông đang khâu lại cái quần của cu Bin bị rách. Cô bé mỉm cười: 62 DeThi.edu.vn
  63. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn - Ngoại ơi, hoá ra đấy là vầng trăng của ngoại!" (Lê Thanh Nga) b\ a. ngôi sao b. đèn bàn c. đom đóm d. bếp lửa Câu 3. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Chúng em giúp đỡ nhau cùng học hành. b. Các bạn học sinh bàn luận về chuyến đi chơi. c. Không khí của buổi chào cờ rất trang nghiêm. d. Bạn học sinh đang trả lời cô giáo. Câu 4. Giải câu đố sau: Ai người chẳng ngại nắng mưa Đi khắp mọi chốn để đưa thư về? a. bảo vệ b. thợ may c. bưu tá d. công nhân Câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Mẹ em hái trái cây trong vườn. b. Trong vườn, hoa cúc vàng tươi. c. Mẹ em là nông dân. d. Sân vận động đông vui, náo nhiệt. Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Hoa Lư là cố đô của Việt Nam. b. Em đang đi tham quan cố đô Hoa Lư. c. Khu vui chơi rất náo nhiệt. d. Bé rất háo hức khi được đi biển chơi. Câu 7. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng kiên trì, quyết tâm của con người? a. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. b. Lá lành đùm lá rách. c. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. d. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 8. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. môn học b. chuyên cần c. nghiêm túc d. luyện tập Câu 9. Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật? a. đồng hồ b. chinh phục c. thán phục d. thuyết phục câu 10. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Lớp bạn có bao nhiêu học sinh? b. Ông mua cho em bao nhiêu là đồ chơi? c. Chú gấu bông của bạn có xinh không? d. Con có muốn về quê thăm ông bà không? Câu 11. Tên riêng nào dưới đây viết đúng? a. Hồng Hạnh b. thanh nga c. Linh chi d. Khôi nguyên Câu 12. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. bài tập b. chăm chỉ c. học kì d. ôn tập Câu 13. Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ "thành phố"? a. miền núi b. thành thị c. nông thôn d. làng quê Câu 14. Đáp án nào dưới đây gồm tên của các bạn học sinh đã được sắp xếp đúng theo thứ tự trong bảng chữ cái? a. Tùng, Sơn, Phong, Quân b. Ánh, Cường, Đào, Vũ c. Hoàng, Bình, Nam, Minh d. Ngọc, Quỳnh, Chi, Vân 63 DeThi.edu.vn
  64. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 15. Giải câu đố sau: Con gì hai mắt trong veo Hay rình bắt chuột, leo trèo rất nhanh? a. con chó b. con khỉ c. con mèo d. con rắn Câu 16. Đọc đoạn thơ sau và cho biết trong đêm hè oi bức, mẹ đã làm gì để con ngủ ngon? "Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru." (Trần Quốc Minh) a. Mẹ đọc thơ cho con ngủ. b. Mẹ hát ru cho con ngủ. c. Mẹ đọc truyện cho con ngủ. d. Mẹ đọc vè cho con ngủ. Câu 17. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm than? a. Bầu trời ở đây đẹp quá! b. Chú mèo có bộ lông đẹp quá! c. Bánh mẹ làm mới ngon làm sao! d. Chúng em đang thả diều trên đê! Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. thanh long b. thanh toán c. thanh bình d. thanh âm Câu 19. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm? a. Các bạn nam đang chơi đá bóng. b. Nam rủ em đi chơi. c. Chúng ta đi chơi ở chỗ nào. d. Em và bạn thân đi công viên. Câu 20. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động? a. Anh của em là cầu thủ. b. Chú em là người hâm mộ bóng đá. c. Trận đấu rất căng thẳng và kịch tính. d. Khán giả đang cổ vũ cho các cầu thủ trên sân. Câu 21. Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau: "Ăn nhớ kẻ trồng cây." a. hạt b. củ c. quả d. rau Câu 22. Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với từ "dũng cảm"? a. gan dạ b. nhát gan c. bất khuất d. kiên cường Câu 23. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. công bằng b. công an c. công nghệ d. công tác Câu 24. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu? a. Nam là bạn thân của em. b. Nam chăm chỉ học toán mỗi ngày. c. Bạn Nam đang học trên phòng. d. Em rủ bạn Nam đi học. Câu 25. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Chúng em tham quan viện bảo tàng. b. Khúc nhạc độc đáo và mới lạ. c. Bà ngồi đan khăn bên cửa sổ. d. Học sinh đang tập múa trên sân trường. Câu 26. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Ông chẻ tre, cắt giấy để làm diều cho bé. b. Bà ngoại đi chợ mua kẹo lạc, quả thị và bánh. 64 DeThi.edu.vn
  65. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Nghỉ hè, bé được về quê thăm ông bà, cô chú. d. Quê bé có cánh, đồng lúa rộng, bao la có luỹ, tre xanh mướt. Câu 27. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. ngơ nghác b. ngả nghiêng c. nghẹn ngào d. nghi ngờ Câu 28. Đáp án nào dưới đây là thành ngữ? a. Chân lấm tay bẩn b. Chân lấm tay đất c. Chân lấm tay bùn d. Chân lấm tay sạch Câu 29. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật? a. rơm rạ, hoa quả, ngôi nhà b. lưỡi cày, cuốc đất, cái liềm c. cây cối, gia cầm, trồng trọt d. cánh chim, bầu trời, trong xanh Câu 30. Giải câu đố sau: Quả gì hình dáng cong cong Xếp thành từng nải chờ mong chín vàng? a. quả cam b. quả xoài c. quả chuối d. quả đu đủ 65 DeThi.edu.vn
  66. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024 VÒNG 7 – VÒNG THI HỘI Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Êm đềm Phong Sửng sốt Ca tụng Cần mẫn phú Tài sản Yên ả Độ Khoan Khích lệ lượng dung Đa dạng Chuyên Kinh Của cải Kiên trì cần ngạc Nhẫn lại Lưỡng Phân Động Ngợi ca lự vân viên Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. vừa/ mua/ Thuận/ bán . Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen. . Câu 3. đ/ầu/ ởi/ kh . Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước . Câu 5. đạo./ Có/ được/ mới/ thực/ vực . Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mềm . Câu 7. nan/gian/ vàng,/ thử/ /sức./ thử/ Lửa . Câu 8. Việt/ tên/ nhất/ đẹp/ có /Hồ./ Nam/ Bác . Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng . Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là . Bài 3. Điền vào chỗ chấm Câu 1. Điền ng/ngh: “ Chim gáy là chim của đồng quê ngày mùa. Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm âm, . ơ . .ác nhìn xa. Chú chim gáy nào giọng . e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ. (Theo Tô Hoài) Câu 2. Điền từ còn thiếu: Mùa . bé đón trăng rằm, Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui. (Sưu tầm) Câu 3. Điền r/d/gi: 66 DeThi.edu.vn
  67. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong .ừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Đã có ai ậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xoè từng tia nắng Giống hệt như mặt trời. (Nguyễn Viết Bình) Câu 4. Điền từ còn thiếu: Em yêu mái tường Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc Tiếng chim . .trời. (Nguyễn Trọng Hoàn) Câu 5. Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau: Trời .mây tạnh. Câu 6. Giải câu đố: Nhọn hoắt, bé tí Nhưng quý vô cùng Vì nó góp công Vá may quần áo. Là đồ vật gì? Đáp án: Cây . Câu 7. Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn sau: Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng, kêu “chíp chíp” ☐ Bạn Tùng nghĩ chắc chúng buồn vì nhớ bố mẹ, nhớ bầu trười xanh ☐ Nghĩ thế ☐ Tùng liền mở cửa lồng cho chú. Chim non lao ra với bố mẹ ☐ Cả gia đình nó vui mừng ☐ kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi. (theo Quỳnh Nga) Câu 8. Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối chong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. (Minh Chính) Từ viết sai chính tả là từ . Câu 9. Điền từ còn thiếu: Ăn vóc học . Câu 10. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên một loài cây cao, thân cứng, rỗng ở bên trong mọc thành bụi, thường được dùng để đan lát hoặc làm nhà, xuất hiện trong truyền thuyết “Thánh Gióng”. Đáp án: cây Bài 3. Trắc nghiệm: Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng? 67 DeThi.edu.vn
  68. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. Rừng vàng biển bạc b. Rừng vàng non bạc c. Rừng vàng núi bạc d. Rừng vàng núi non Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu văn nào là câu nêu hoạt động? (1) Mùa xuân, thời tiết dần ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trắng muốt, ngát hương quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở về, chao liệng trên bầu trời trong xanh. (4) Chú mèo con rời xó bếp ra nằm sưởi nắng ở góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má bé càng thêm ửng hồng, nụ cười càng thêm tươi xinh. a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3) Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. "Những chùm hoa trắng ngà hôm trước giờ đã thành những chùm quả xanh non. Rồi khi lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Quả vải thiều vừa ngon lại vừa ngọt. Không biết tự thuở nào, quả vải đã được mệnh danh là đặc sản quê hương tôi." (Quỳnh Nga) Các từ gạch chân trong đoạn văn trên là gì? a. Từ chỉ người b. Từ chỉ đồ vật c. Từ chỉ hoạt động d. Từ chỉ đặc điểm Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu? a. Bà ngoại mua cho tớ bao nhiêu là quà bánh! b. Sinh nhật của bạn là ngày nào? c. Bạn có bao nhiêu cuốn truyện tranh? d. Bạn thích ăn kẹo sữa hay kem dừa. Câu 5. Giải câu đố sau: Da tôi xấu xí xù xì Đêm đêm người ngủ tôi thì bắt sâu Khi nào trời nắng hạn lâu Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về. Là con gì? a. con chuồn chuồn b. con đom đóm c. con ve d. con cóc Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh với sự vật gì? "Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh." (Trần Đăng Khoa) a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? 1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm. 2. Đêm khuya, khắp bản làng tối tăm và lạnh giá. 68 DeThi.edu.vn
  69. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn 3. Mọi người đã đi ngủ cả. 4. Một con gà trống vỗ cánh, gáy vang bên bìa rừng. 5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. 6. Mấy con đom đóm từ bụi cây bay lên bầu trời. a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6) c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2) Câu 8. Đọc câu chuyện sau và cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? "Ngày xưa, gà trống có thể bay cao và bay xa nhất trong họ nhà chim và được trao tặng một chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trống kiêu hãnh lắm, nó thường ngửa cổ gáy vang: "Ò ó o nhà vô địch chính là ta!" Thế rồi, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tập luyện gì nữa. Chẳng bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chẳng thể bay cao và xa được nữa." (Sưu tầm) a. Câu chuyện khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan dạ, dám bênh vực kẻ yếu. b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ. c. Câu chuyện khuyên chúng ta phải vâng lời, lễ phép với người lớn. d. âu chuyện khuyên chúng ta phải trung thực, dám nhận lỗi sai. Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" của tác giả Bế Kiến Quốc đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng. (1) Đợi đến ngày toả hương (2) Nụ hồng lớn lên mãi (3) - Ngày hôm qua ở lại (4) Trên cành hoa trong vườn a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4) c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1) Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa? a. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. c. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. d. Lá lành đùm lá rách. Câu 11. Những câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu? 1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao? 2. Chú mèo đang nằm cuộn tròn bên cửa sổ. 3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao! 4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo ạ! a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2) Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính kiên trì? a. Cái răng, cái tóc là góc con người. b. Đói cho sạch, rách cho thơm. c. Trăm nghe không bằng một thấy. d. Thua keo này bày keo khác. 69 DeThi.edu.vn
  70. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cảnh gì? "Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng, mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần." (Trần Hoài Dương) a. Cảnh trăng lặn trên biển b. Cảnh trăng mọc trên sông c. Cảnh trăng lặn trên sông d. Cảnh trăng mọc trên biển câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động? a. cổ vũ, nghiên cứu, báo hiệu b. sum họp, quây quần, tất niên c. chúc mừng, lì xì, may mắn d. thức dậy, tràn trề, sức sống Câu 15. Từ nào dưới đây là từ chỉ hình dáng con người? a. thoải mái b. mềm mượt c. thon thả d. ấm áp Câu 16. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. củ lạc b. lạc đà c. liên lạc d. lạc quan Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ "mát mẻ"? a. lạnh lẽo, run rẩy b. ấm áp, thoải mái c. oi bức, nóng nực d. mệt mỏi, ngột ngạt Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. dám sát, dàn dụa b. dã từ, dòn dã c. củ diềng, dấu diếm d. dầm dề, dành dụm Câu 19. Giải câu đố sau: Con gì tên rất ngọt ngào Người người là bạn nơi nào cũng qua? a. con số b. con đường c. con dao d. con sông Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Những chú hải âu sải rộng cánh bay trên mặt biển. b. Trên mặt biển, từng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá. c. Bà ngoại chậm rãi kể truyện cho bé nghe. d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biểu diễn trên sân khấu. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Êm đềm Phong Sửng sốt Ca tụng Cần mẫn phú Tài sản Yên ả Độ Khoan Khích lệ lượng dung Đa dạng Chuyên Kinh Của cải Kiên trì cần ngạc Nhẫn lại Lưỡng Phân Động Ngợi ca lự vân viên Êm đềm = yên ả; tài sản = của cải; đa dạng = phong phú; nhẫn lại = kiên trì 70 DeThi.edu.vn
  71. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Chuyên cần = cần mẫn; lưỡng lực = phân vân; sửng sốt = kinh ngạc; ca tụng = ngợi ca; khích lệ = động viên; khoan dung = độ lượng. Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. vừa/ mua/ Thuận/ bán Thuận mua vừa bán Câu 2. Mười/Tháp/ nhất/ đẹp/ bông/ sen. Tháo Mười đẹp nhất bông sen. Câu 3. đ/ầu/ ởi/ kh khởi đầu Câu 4. sau/quen/ lạ/ Trước Trước lạ sau quen Câu 5. đạo./ Có/ được/ mới/ thực/ vực Có thực mới vực được đạo. Câu 6/ Chân/ đá/ cứng/ mềm Chân cứng đá mềm Câu 7. nan/gian/ vàng,/ thử/ /sức./ thử/ Lửa Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu 8. Việt/ tên/ nhất/ đẹp/ có /Hồ./ Nam/ Bác Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Câu 9. d/ụ/ ph/ ng/ ưỡng phụng dưỡng Câu 10. Cái/ tóc/ cái/ răng,/góc/con/ người./là Cái răng, cái tóc là góc con người. Bài 3. Điền vào chỗ chấm Câu 1. Điền ng/ngh: “ Chim gáy là chim của đồng quê ngày mùa. Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ng âm, .ng ơ .ng .ác nhìn xa. Chú chim gáy nào giọng .ngh e càng trong, càng dài, mỗi mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ. (Theo Tô Hoài) Câu 2. Điền từ còn thiếu: Mùa .thu bé đón trăng rằm, Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui. (Sưu tầm) Câu 3. Điền r/d/gi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong r .ừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Đã có ai d ậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi 71 DeThi.edu.vn
  72. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Lá xoè từng tia nắng Giống hệt như mặt trời. (Nguyễn Viết Bình) Câu 4. Điền từ còn thiếu: Em yêu mái tường Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc Tiếng chim .xanh .trời. (Nguyễn Trọng Hoàn) Câu 5. Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau: Trời quang .mây tạnh. Câu 6. Giải câu đố: Nhọn hoắt, bé tí Nhưng quý vô cùng Vì nó góp công Vá may quần áo. Là đồ vật gì? Đáp án: Cây .kim . Câu 7. Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn sau: Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng, kêu “chíp chíp” . Bạn Tùng nghĩ chắc chúng buồn vì nhớ bố mẹ, nhớ bầu trười xanh. Nghĩ thế: Tùng liền mở cửa lồng cho chú. Chim non lao ra với bố mẹ. Cả gia đình nó vui mừng, kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi. (theo Quỳnh Nga) Câu 8. Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối chong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. (Minh Chính) Từ viết sai chính tả là từ chong . Câu 9. Điền từ còn thiếu: Ăn vóc học hay Câu 10. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” chỉ tên một loài cây cao, thân cứng, rỗng ở bên trong mọc thành bụi, thường được dùng để đan lát hoặc làm nhà, xuất hiện trong truyền thuyết “Thánh Gióng”. Đáp án: cây tre Bài 3. Trắc nghiệm: Câu 1. Đáp án nào là thành ngữ đúng? a. Rừng vàng biển bạc b. Rừng vàng non bạc c. Rừng vàng núi bạc d. Rừng vàng núi non Câu 2. Đọc đoạn văn sau và cho biết những câu văn nào là câu nêu hoạt động? (1) Mùa xuân, thời tiết dần ấm áp hơn. (2) Hoa chanh, hoa bưởi trắng muốt, ngát hương quanh vườn. (3) Đàn chim én từ phương Nam đã quay trở về, chao liệng trên bầu trời trong xanh. (4) Chú mèo con rời xó bếp ra nằm sưởi nắng ở góc sân. (5) Dưới nắng xuân, đôi má bé càng thêm ửng hồng, nụ cười càng thêm tươi xinh. 72 DeThi.edu.vn
  73. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. (1) và (4) b. (3) và (4) c. (5) và (4) d. (2) và (3) Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. "Những chùm hoa trắng ngà hôm trước giờ đã thành những chùm quả xanh non. Rồi khi lúa vàng rộm trên đồng và đàn tu hú về đậu trên cành cũng là lúc vải chín. Quả vải thiều vừa ngon lại vừa ngọt. Không biết tự thuở nào, quả vải đã được mệnh danh là đặc sản quê hương tôi." (Quỳnh Nga) Các từ gạch chân trong đoạn văn trên là gì? a. Từ chỉ người b. Từ chỉ đồ vật c. Từ chỉ hoạt động d. Từ chỉ đặc điểm Câu 4. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu? a. Bà ngoại mua cho tớ bao nhiêu là quà bánh! b. Sinh nhật của bạn là ngày nào? c. Bạn có bao nhiêu cuốn truyện tranh? d. Bạn thích ăn kẹo sữa hay kem dừa. Câu 5. Giải câu đố sau: Da tôi xấu xí xù xì Đêm đêm người ngủ tôi thì bắt sâu Khi nào trời nắng hạn lâu Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về. Là con gì? a. con chuồn chuồn b. con đom đóm c. con ve d. con cóc Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tàu dừa được so sánh với sự vật gì? "Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh." (Trần Đăng Khoa) a. cánh chim b. mái chèo c. chiếc lược d. đàn lợn con Câu 7. Những câu văn nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? 1. Ánh trăng vàng và lung linh trong đêm. 2. Đêm khuya, khắp bản làng tối tăm và lạnh giá. 3. Mọi người đã đi ngủ cả. 4. Một con gà trống vỗ cánh, gáy vang bên bìa rừng. 5. Khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. 6. Mấy con đom đóm từ bụi cây bay lên bầu trời. a. (2), (5) và (1) b. (1), (5) và (6) 73 DeThi.edu.vn
  74. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. (3), (2) và (4) d. (5), (4) và (2) Câu 8. Đọc câu chuyện sau và cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? "Ngày xưa, gà trống có thể bay cao và bay xa nhất trong họ nhà chim và được trao tặng một chiếc mũ miện đỏ chót. Gà trống kiêu hãnh lắm, nó thường ngửa cổ gáy vang: "Ò ó o nhà vô địch chính là ta!" Thế rồi, ngày nào gà trống cũng chỉ say sưa ca hát mà không chịu tập luyện gì nữa. Chẳng bao lâu, gà trống đã béo phì ra. Từ đó, gà trống chẳng thể bay cao và xa được nữa." (Sưu tầm) a. Câu chuyện khuyên chúng ta phải dũng cảm, gan dạ, dám bênh vực kẻ yếu. b. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên kiêu căng, phải luôn chăm chỉ. c. Câu chuyện khuyên chúng ta phải vâng lời, lễ phép với người lớn. d. âu chuyện khuyên chúng ta phải trung thực, dám nhận lỗi sai. Câu 9. Những câu thơ sau trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?" của tác giả Bế Kiến Quốc đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng. (1) Đợi đến ngày toả hương (2) Nụ hồng lớn lên mãi (3) - Ngày hôm qua ở lại (4) Trên cành hoa trong vườn a. (3) - (4) - (2) - (1) b. (3) - (2) - (1) - (4) c. (3) - (1) - (2) - (4) d. (3) - (2) - (4) - (1) Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa? a. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. c. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. d. Lá lành đùm lá rách. Câu 11. Những câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu? 1. Chú mèo con mới đáng yêu làm sao? 2. Chú mèo đang nằm cuộn tròn bên cửa sổ. 3. Em yêu chú mèo nhà em biết bao! 4. Nhà bà có bao nhiêu chú mèo ạ! a. (2) và (1) b. (1) và (3) c. (4) và (1) d. (4) và (2) Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính kiên trì? a. Cái răng, cái tóc là góc con người. b. Đói cho sạch, rách cho thơm. c. Trăm nghe không bằng một thấy. d. Thua keo này bày keo khác. Câu 13. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cảnh gì? "Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi mới được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng, mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần." (Trần Hoài Dương) a. Cảnh trăng lặn trên biển b. Cảnh trăng mọc trên sông 74 DeThi.edu.vn
  75. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Cảnh trăng lặn trên sông d. Cảnh trăng mọc trên biển Câu 14. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động? a. cổ vũ, nghiên cứu, báo hiệu b. sum họp, quây quần, tất niên c. chúc mừng, lì xì, may mắn d. thức dậy, tràn trề, sức sống Câu 15. Từ nào dưới đây là từ chỉ hình dáng con người? a. thoải mái b. mềm mượt c. thon thả d. ấm áp Câu 16. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. củ lạc b. lạc đà c. liên lạc d. lạc quan Câu 17. Đáp án nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ "mát mẻ"? a. lạnh lẽo, run rẩy b. ấm áp, thoải mái c. oi bức, nóng nực d. mệt mỏi, ngột ngạt Câu 18. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. dám sát, dàn dụa b. dã từ, dòn dã c. củ diềng, dấu diếm d. dầm dề, dành dụm Câu 19. Giải câu đố sau: Con gì tên rất ngọt ngào Người người là bạn nơi nào cũng qua? a. con số b. con đường c. con dao d. con sông Câu 20. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Những chú hải âu sải rộng cánh bay trên mặt biển. b. Trên mặt biển, từng đoàn tàu rẽ sóng ra khơi đánh cá. c. Bà ngoại chậm rãi kể truyện cho bé nghe. d. Đám đông trầm trồ, tán thưởng màn biểu diễn trên sân khấu. 75 DeThi.edu.vn
  76. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024 VÒNG 8 – VÒNG THI ĐÌNH Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Đầy đủ Loanh quanh Sửng sốt Xấu hổ nhìn Thông thạo Ngắm Ngạc nhiên chép ghi Thuyền Quanh quẩn Mướn Hiểu biết Ngượng ngùng Sung túc Trẻ con bè Con nít thuê Bài 2. Điền từ. Câu 1. Điền dấu câu thích hợp: Bế cháu, ông thủ thỉ: Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. (Phạm Cúc) Câu 2. Loại bánh làm bằng bột mì ủ men, hấp chín, có nhân mặn hoặc ngọt là bánh ao. Câu 3. Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm (bơi, bay, ngoi, phi) Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua . lên bờ Mẹ em xuống cấy . (Trần Đăng Khoa) Câu 4. Giải câu đố: Muốn tìm nam, bắc, đông, tây Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hướng nào? Đáp án là cái .bàn. Câu 5. Điền r/d: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa eo. (Trần Đăng Khoa) Câu 6. Điền một từ còn thiếu vào chỗ chấm: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng .muôn phần. Câu 7. Từ có nghĩa trái ngược với “lẻ” là ẵn. Câu 8. Điền d/r/gi: eo rắc; hò eo; ân gian Câu 9. Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng tre rợp mặt đất. (Thiên Lương) Từ viết sai được sửa lại đúng là . Câu 10. Cho câu văn sau: Đàn chim bay rất nhanh. Từ chỉ hoạt động trong câu văn trên là: . Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Đọc đoạn văn sau và cho biết những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi được so sánh với sự vật gì? 76 DeThi.edu.vn
  77. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn "Quê ngoại em ở dưới chân núi Bạch Mã. Rặng núi lô nhô cao thấp chạy dài ăn ra tới phá Tam Giang. Buổi tối trăng lên, gió nồm nam thổi đưa những đám mây trắng tràn qua đỉnh núi giống như một thác nước khổng lồ đang chảy. Nếu có dịp trèo lên tới đỉnh Bạch Mã, bạn sẽ thấy vô cùng tuyệt vời. Phía trước mặt là biển cả mênh mông, sau lưng núi non trùng điệp chồng chất lên nhau, trên bầu trời cao và xanh thẳm và dưới là làng mạc bình yên ẩn mình dưới những luỹ tre xanh." a. Thác nước khổng lồ b. Chiếc chăn bông mềm mại c. òng sông hiền hoà d. Cuộn len trắng tinh Câu 2. Những câu thơ trong bài tập đọc "Mẹ" của tác giả Trần Quốc Minh đàng bị đảo lộn. Em hãy sắp xếp lại sao cho đúng. 1. Đêm nay con ngủ giấc tròn 2. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 3. Những ngôi sao thức ngoài kia 4. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 5. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. 6. Lời ru có gió mùa thu a. (1) - (4) - (3) - (5) - (2) - (6) b. (3) - (5) - (1) - (4) - (2) - (6) c. (2) - (6) - (1) - (4) - (3) - (5) d. (6) - (5) - (3) - (2) - (1) - (4) Câu 3. Câu nào dưới đây được đặt dấu phẩy đúng cách? a. Ở miền Đất Đỏ, ai cũng biết chị Sứ là người chiến sĩ cách mạng kiên trung. b. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung. c. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị sứ là, người chiến sĩ cách mạng kiên trung. d. Ở miền Đất Đỏ ai cũng biết chị Sứ là người, chiến sĩ cách mạng kiên trung. Câu 4. Thành ngữ nào dưới đây nói về sự khó khăn, vất vả? a. Chân ướt chân ráo b. Chân lấm tay bùn c. Tay bắt mặt mừng d. Chân yếu tay mềm Câu 5. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm? a. Mẹ mua cho Na đầy đủ sách vở, quần áo để đến trường. b. Chú mèo đang chạy ngoài sân. c. Chim sẻ, chim ri bay đến hót trong khu vườn. d. Bà em hiền lành và tốt bụng. Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. xa sôi, say xưa, xục sôi b. xạch sẽ, sang chọng, sâu sa c. cối xay, xót xa, xương sườn d. xương mù, sương rồng, thiếu xót Câu 7. Hai khổ thơ dưới đây thể hiện điều gì? "Có miếng ngọt miếng ngon Mẹ dành cho con hết Đắng cay chỉ mẹ biết Nhọc nhằn chỉ mẹ hay. 77 DeThi.edu.vn