Câu hỏi ôn thi cuối kỳ I môn Sinh học 6

docx 4 trang Hoài Anh 23/05/2022 5382
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn thi cuối kỳ I môn Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_thi_cuoi_ky_i_mon_sinh_hoc_6.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn thi cuối kỳ I môn Sinh học 6

  1. CÂU HỎI ÔN THI CUỐI KỲ I MÔN SINH HỌC 6 1 Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A.Con bướm B.Cái bàn C.Vi khuẩn D.Cây bàng 2 Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A.Kính có độ. B.Kính lúp. C.Kính hiển vi. D.Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. 3 Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A.Xe ô tô. B.Cây cầu. C.Cây xoài. D. Ngôi nhà. 4 Đặc điểm của tế bào nhân thực là: A.có thành tế bào. B.có chất tế bào, C.có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D.có lục lạp. 5 Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A.8 B.6 C.4 D.2. 6 Mô là tập hợp nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định. A. Đúng B. Sai. 7 Vùng nhân là của tế bào nào dưới đây A. Tế bào nhân thực B. Tế bào nhân sơ C. Tế bào thực vật D. Tế bào động vật 8 Các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi của thực vật là: A. Lá B. Thân C. Hoa và quả D. Cả 3 phương án trên 9 Sinh vật có bào quan là lục lạp có khả năng. A. Tự dưỡng 1
  2. B. Dị dưỡng 10 Giới khởi sinh là những sinh vật có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh. A. Đúng B. Sai 11 Giới nguyên sinh cấu tạo cơ thể có một tế bào A. Sai B. Đúng 12 .Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và cho biết thành phần nào là chất tế bào? A.(1) B.(2) C.(3) D.(4) 13 Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A.Màng tế bào. B.Chất tế bào. C.Nhân tế bào. D.Vùng nhân. 14 Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào? A.Màng tế bào. B.Chất tế bào. C.Nhân tế bào. D.Vùng nhân. 15 Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào? A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Lục lạp. 16 Virus cúm ở người là do. A. Virus Dengen B. Virus cúm C. Virus cúm gia cầm. 2
  3. D. Virus khảm cà chua 17 Virus có những dạng chung nào. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 18 Giới sinh vật được chia thành. A.3 giới B.4 giới C. 5 giới D. 6 giới 19 Giới sinh vật thấp nhất là giới sinh vật nào. A. Giới nguyên sinh B. Giới nấm C. Giới khởi sinh D. Giới thực vật 20 Tế bào thực vật bộ phận thực hiện chức năng quang hợp là. A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Lục lạp 21 Hệ hô hấp của động vật là. A. Tim B. Gan C. Phổi D. Thận 22 Điều gì sẽ xảy ra nếu trong cơ thể sinh vật có một cơ quan nào đó ngừng hoạt động. A. Cả cơ thể không bị ảnh hưởng B. Cơ thể bị ảnh hưởng C. Các hệ cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng D. Chỉ có B và C 23. Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ. A. Tế bào lớn lên B. Tế bào sinh sản C. Tế bào thực hiện sự trao đổi chất D. Cả A, B và C 24 Chức năng của màng tế bào là: A.chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. B.bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào. C.chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. D. tham gia vào quá trình quang hợp của tế bào. 25 Giới thực vật gồm những sinh vật có cấu tạo. 3
  4. A. Có lục lạp tự tạo chất hữu cơ B. Hầu như không có khả năng di chuyển C. Có khả năng di chuyển D. Chỉ có A và B 26 Giới động vật gồm những sinh vật sau. A. Thỏ, cá , hành tây B. Cà chua , thỏ, trùng roi C. Thỏ , cá, gà D. Cá , gà , ớt 27 Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao. A. Loài chi họ bộ lớp ngành giới B. Loài họ chi bộ lớp ngành giới C. Giới ngành lớp bộ Chi Loài họ D. Giới ngành lớp Loài họ bộ Chi 28 Cách gọi tên của loài sinh vật là. A. Tên loài tên giống năm công bố tác giả B. Tên giống tên loài tác giả năm công bố C. Năm công bố tác giả tên loài tên giống D. Năm công bố tác giả tên giống tên loài 29 Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào là. A. Cơ thể hệ cơ quan cơ quan mô tế bào B. Cơ thể cơ quan hệ cơ quan mô tế bào C. Mô tế bào cơ quan hệ cơ quan cơ thể D. Tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể 30 Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây. I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản. A. II, III, IV. B. I, II, IV. C. I, II, III. D. I, III, IV. 4