Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Chương trình chuẩn - Trường THPT Ngọc Hồi
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Chương trình chuẩn - Trường THPT Ngọc Hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_mon_toan_lop_12_chuong_trinh_chuan_truon.doc
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Chương trình chuẩn - Trường THPT Ngọc Hồi
- Trường THPT Ngọc Hồi Môn : Hình học 12 - Chương trình cải cách Ghi STT Mã Nội dung ĐA chú 1. B01002 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (-1 ; 2 ), điểm đối xứng với M qua trục Ox có toạ C độ là: A. (2;-1) B. (1;2) *C. (-1;-2) D. (2;1) 2. B01001 Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-4; 1), B(2;4), C(x; y). Với giá trị nào của x, y thì C ba điểm A,B,C thẳng hàng. A. x = 2, y = -2 B. x = -1, y = 2 *C. x = 0, y = 3 D. x = 0, y = 1 3. B01001 3 1 1 C Cho các vectơ a( 3;4),b(2; ),c( 4;3),d( ; ) . Các cặp vectơ nào sau đây vuông 2 3 4 góc với nhau ? A. a và b B. a và c *C. a và d D. b và c 4. B01001 Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(1;2), B(-2;4), C(-5;0). toạ độ trọng tâm của tam D giác ABC là: A. (-3 ; 3) B. (-2; 3) C.(-6 ; 6) *D. (-2; 2) 5. B01002 Cho A(-1;3), B(3 ; 2). Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là: D A. n (4; 1) B. n (2;5) C. n ( 1;4) *D. n (1;4) 6. C01001 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G và toạ độ của các C điểm như sau: A(3;2), B(-11;0), G(-1; 2). Toạ độ đỉnh C là: A. C(5;5) B. (4;5) *C. (4;4) D. (5;4) 7. B01004 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đường thẳng d1, d2 lần lượt có phương trình là: B d1: 2x – 10y – 3 = 0 d2: 5x +y + 7 = 0 khi đó góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là:
- A. 600 *B. 900 C. 450 D. 300 8. B01002 Cho A(1 ; 3), B.(2 ; -4). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: A *A. 7x + y - 10 = 0 B. x – 7y – 21 = 0 C. 2x - y + 1 = 0 D. x + 7y + 26 = 0 9. B01002 Cho A(1 ; -3), B.(2 ; 4). Phương trình tổng quát của đường trung trực AB là: B A. 7x - y - 10 = 0 *B. x + 7y + 20 = 0 C. 2x - y + 1 = 0 D. x + 7y + 26 = 0 10. B01002 Cho A(1 ; -3), B.(2 ; 4). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: A *A. 7x - y - 10 = 0 B. x – 7y – 21 = 0 C. 2x - y + 1 = 0 D. x + 7y + 26 = 0 11. C01003 Phương trình tham số của đường thẳng (d) có phương thình: 2x + 3y -10 = 0 là: B x 5 3t A. y 2t x 5 3t *B. y 2t x 5 2t C. y 3t x 5 2t D. y 3t 12. C01002 Cho 2 điểm A(-2 ; 3), B(4 ; -1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A *A. 3x – 2y – 1 = 0 B. 6x + 4y – 10 = 0 C. 3x – 2y + 1 = 0 D. 6x- 4y – 1 = 0 13. B01003 Toạ dộ giao điểm của hai đường thẳng: D x 22 2t x 12 4t d1: d2: là y 55 5t y 15 5t A. (2;5) B.(6;5) C. (-5;4) *D. (0;0) 14. B01001 Với giá trị nào của m thì hai vectơ a( 3;2) và b(m;2m 1) vuông góc nhau? D A. m = -3 B. m = 2
- C. m = -1 *D. m = -2 15. A01003 Đường thẳng 2x + 3y -9 = 0 có một vectơ chỉ phương có toạ độ là: C A. (-2 ; 3) B. (-3;-2) *C. (-3;2) D. (2;3) 16. A01002 Đường thẳng 6x – 2y + 10 = 0 có vectơ pháp tuyến là: C A. n (1;3) B. n (6;2) *C. n (3; 1) D. n ( 2;6) 17. B01003 Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: 3x + 4 y -15 = 0 D Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A. có một vectơ pháp tuyến n (3;4) B. có một vectơ chỉ phương u( 4;3) 3 C. có hệ số góc k = - 4 *D. song song với đường thẳng 3x – 4y – 15 = 0 18. A01003 x 1 2t B Cho các điểm A(3; -2), B(1;1), C(3;1), D( 5;1) và đường thẳng d: y 5 3t Số điểm trong các điểm đã cho nằm trên đường thẳng d là: A. 1 *B. 2 C. 3 D. 4 19. A01002 Đường thẳng đi qua điểm A(-3;1) và nhận n( 2;4) làm VTPT có phương trình là: B A. -3x + y + 4 = 0 *B. 2x – 4y + 10 = 0 C. 2x + 4y +2 = 0 C. 3x – y + 2 = 0 20. C01002 Đường thẳng đi qua điểm M(5; -3) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho M là B trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. 3x + 5y -10 = 0 *B. 3x – 5y -30 = 0 C. 2x – y – 13 = 0 D. 2x + y - 7 = 0 21. C01002 Đường thẳng đi qua điểm M(0;3) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng C quát 2x – 5y + 4 = 0 là: A. -5x + 2y – 6 = 0 B. 5x - 2y +1 = 0 *C. -5x – 2y + 6 = 0
- D. 2x + 5y – 4 = 0 22. B01003 x 1 2t D Cho đường thẳng d: . Toạ độ giao điểm của đường thẳng d với trục Ox y 5 3t là: 13 A. (0;- ) 2 1 B. (-;0 ) 2 C. (-13;0) 13 *D. (;0 ) 3 23. B01004 x 2 2t C Cho đường thẳng d: . Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng d là: y 3 t 2 A. 5 B. 2 2 *C. 5 4 D. 5 24. A01005 Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình đường tròn: D A. x2 + 2y2 – 2x + 4y + 1 = 0 B. 2x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0 C. x2 + y2 – 2x + 4y + 6 = 0 *D. x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0 25. A01005 Phương trình x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0 là phương trình nào của đường tròn nào? A *A. Đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R = 2 B. Đường tròn có tâm I(-1;2) và bán kính R = 1 C. Đường tròn tâm I(2;-4) và bán kính R = 2 D. Đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R = 2 26. B01005 Cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y – 2)2 = 4. Tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm A M(-1;-2) có phương trình là: *A. 3x – 4y – 5 = 0 B. 4x – 3y + 1 = 0 C. x – 3 y – 5 = 0 D. 3x + y + 5 = 0 27. C01002 Điểm M’ đối xứng viới điểm M(1;2) qua đường thẳng d: 3x +4y - 1 = 0 có toạ độ là: A *A. M’(5;-1) 7 6 B. M’(-; ) 5 5 C. M’ (-3;0) D. M’(3;-1) 28. C01002 Hình chiếu vuông góc của điểm M(-2;3) trên đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 có toạ độ A
- là: *A. (7/5;-14/5) B. (0;1/2) C. (3;2) D. (1/5;6/5) 29. C01002 Phương trình của đường thẳng nào sau đây đối xứng với đường thẳng : x + 3y – 5 = 0 C qua điểm A(2;0). A.x + 3y -1 = 0 B. x – 3y + 1 = 0 *C. x+ 3y + 1 = 0 D. 3x – y + 1 = 0 30. C01005 Đường tròn đi qua ba điểm M(2;0), N(0;6), P(0;0) có phương trình là: C A. x2 + y2 -2x – 6y – 1 = 0 B. x2 + y2 -3y = 0 2 2 *C. x + y - 2x – 6y = 0 D. x2 + y2 -2x + 3y = 0 31. B01005 Cho đường tròn (C) có phương trình : (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 A Trong các đường thẳng sau đường thẳng nào tiếp xúc với đường tròn (C)? *A. 3x – 4y + 15 = 0 B. 3x + 4y + 15 = 0 C. 2x + y – 1 = 0 D. x + 2y – 1 = 0 32. C01003 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1: 2x – 5 y + 3 = 0 và d2: D x 2 2t . Kết luận nào sau đây đúng? y 1 5t A. d1 song song vơi d2 0 B. d1 tạo với d2 một góc 45 C. d1 trùng với đường thẳng d2 *D. d1 vuông góc với d2 33. B01006 x 2 y 2 B Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) có phương trình: 1 . Tổng độ dài các 25 16 trục của (E) bằng: A. 41 *B. 18 C. 9 D. 20 34. B01006 x 2 y 2 C Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) có phương trình: 1 . Điểm nào sau đây 16 9 thuộc (E): A. (4,3) B. (3,4) *C. (4,0) D. (0,4) 35. B01002 Điểm đối xứng với điểm M(-1;3) qua đường thẳng y = 0 có toạ độ là: B A. (1;-3)
- B. (-1;-3) C. (3;-1) D. (1;3) 36. B01003 Cho ba điểm A(-1;2), B(2;0). C(0;3). Đường thẳng đi qua C và song song với đường D thẳng AB có phương trình là: A. 2x + 3y – 8 = 0 x 3 3t B. y 2t C. 3x – 2y + 6 = 0 x 3t *D. y 3 2t 37. A01006 x 2 y 2 B Elip (E) : 1 có tâm sai bằng bao nhiêu ? 9 4 A. e = 3/2 5 *B. e = 3 5 C. e = 3 D. e = 2/3 38. B01006 x 2 y 2 D Elip (E) : 1 , với p>q>0, có tiêu cự bằng nhiêu ? p 2 q 2 A. q + q B. p2 + q2 C. p – q *D. 2 p 2 q 2 39. A01004 Góc giữa hai đường thẳng x + y - 1 = 0 và y = 4 là : B A. 1350 *B. 450 C. 900 D. 00 40. A01004 Khoảnh cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 4x – 3y – 5 = 0 bằng: B A. 0 *B. 1 C. 1/5 D. 5 41. A01005 Phương trình x2 + y2 -2x + 4y + 1 = 0 là phương trình của đường tròn nào? B A. Đường tròn có tâm (-1;2), bán kính R = 1 *B. Đường tròn có tâm (1;-2), bán kính R = 2 C. Đường tròn có tâm (2;-4), bán kính R = 2 D. Đường tròn có tâm (1;-2), bán kính R = 1 42. A01006 x 2 y 2 A Cặp điểm nào là tiêu điểm của elip (E): 1 ? 5 4
- A. F1(1;0); F2(-1;0) B. F1 (3;0); F2(-3;0) C. F1(1;2); F2(1;-2) D. F1(0;-1); F2(0;1) 43. A01004 Đường thẳng nào không cắt đường thẳng 2x + 3y – 1 = 0 ? B A. 2x - 3y + 3 = 0 *B. 2x + 3y + 1= 0 C. x – 2y + 5 = 0 D. 4x – 6y – 2 = 0 44. A01005 Cho A(1;-1), B(3;1), C(5;-5) Toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: C 9 A. (; 2 ) 2 9 5 B. (; ) 2 2 *C. (4;-2) D. (4;-3) 45. C01001 Cho A(3;2),B(0;1), C(1;0) . Diện tích tam giác ABC là: C A. 4 5 B. 2 *C. 2 D. 5 46. C01001 Cho hai vectơ a,b không cùng phương. Khi đó hai vectơ nào sau đây cùng phương ? C 1 1 A. a b và . a b . 4 4 2 1 3 B a b và a 2b 3 2 2 1 *C. . a b và a 4b 4 D . 20a b và . 20a b 47. C01005 ường tròn: x2 + y2 -2x – 4y + 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào sau đây: A *A. Trục hoành B. Trục tung C. 4x + 2y - 1 = 0 D. 2x – y + 1 = 0 48. C01007 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;3) nằm trên Hypebol (H). Trong các điểm sau C điểm nào thuộc (H) ? A. (3;2) B. (-3;-2) *C. (-2;3) D. (1;3) 49. A01007 x 2 y 2 B Cho hypebol (H) có phương trình: 1 . Đường tiệm cận của (H) có phương 12 4
- trình là: 1 A. y = x 3 2 *B. y = x 3 C. y = 3x D. y = 3x 50. C01007 x 2 y 2 D Cho hypebol (H) có phương trình: : 1 , một đường thẳng đi qua tiêu điểm 5 4 F2 cắt (H) tại hai điểm M,N. khi đó độ dài đoạn MN bằng: 8 A. 5 B. 4 C. 25 *D. 5