Đề cương ôn tập bài 11 đến 16 môn Sinh học Lớp 10

docx 8 trang thaodu 7250
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập bài 11 đến 16 môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_bai_11_den_16_mon_sinh_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập bài 11 đến 16 môn Sinh học Lớp 10

  1. BÀI 11 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT CÂU HỎI LƯU Ý Câu 1: Phân biệt khái niệm: + Khuếch tán trực tiếp là quá trình vận chuyển các chất từ nơi có nông độ cao đến nơi khuếch tán trực tiếp, khuếch tán có nồng độ thấp thông qua màng phospholipit qua kên và vận chuyển chủ động + Khuếch tán qua kênh là quá trình vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp thông qua kênh protein + Vận chuyển chủ động là quá trình vận chuyển các chất ngược chiều gradien nồng độ ( vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) và tiêu tốn năng lượng. Câu 2: Phân biệt môi trường ưu trương, đẳng trương và nhược Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao trương. Vì sao muốn giau xanh hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ môi trường tươi phải thường xuyên vảy bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài nước vào rau? tế bào. Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào. Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào. Khi rau đã bị bỏ rễ hay bị nhổ lên, không hút được nước, sự thoát nước vẫn xảy ra làm cho rau héo. Muốn rau không héo người ta vảy nước vào rau để các phân tử nước đi vào cung cấp nước cho tế bào bằng cơ chế vận chuyển thụ động, bù lại lượng nước thoát ra ngoài môi trường ngoài đồng thời làm tăng độ ẩm không khí, hạn chế thoát hơi nước của lá. Câu 3 Nếu ta cho một tế bào hồng cầu và một tế bào thực vật vào nước thì hiện tượng gì? Vì Nước cất là nước tinh khiết không chứa các chất tan => môi trường nước cất là môi sao? trường nhược trưa so với tế bào Khi cho một tế bào hồng cầu vào nước cất => nước trong nước cất đi vào trong tế bào => tế bào tăng kích thước sau đó bị vỡ ra . Khi cho một tế bào thực vật vào trong nước cất => nước vào trong tế bào làm tăng Tại sao tế bào hồng cầu cũng kích thước của tế bào tế bào to ra áp sát vào thành tế bào nhưng không bị vỡ vì đã như các tế bào khác trong cơ thể có thành tế bào gia cố vững chắc cho tế bào. người lại không bị vỡ do thấm Nguyên nhân do nồng độ chất tan của môi trường trong cơ thể và nồng độ chất tan nhiều nước? trong tế bào hồng cầu như nhau nên lượng nước vào trong tế bào và lượng nước ra khỏi tế bào là ngang nhau nên tế bào không bị vỡ ra CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Hiện tượng co nguyên Co nguyên sinh là một quá trình diễn ra trong tế bào thực vật, trong đó tế bào chất sinh, phản co nguyên sinh là gì? bị co rút lại và tách khỏi thành tế bào thông qua quá trình thẩm thấu. Trình bày thí nghiệm co và phản Quá trình ngược lại của, phản co nguyên sinh, xảy ra khi tế bào ở trong môi trường co nguyên sinh? Giải thích? nhược trương, tức áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài cao hơn bên trong tế bào và điều này khiến nước thấm từ ngoài vào trong tế bào. Quan sát sự co, phản co nguyên sinh, có thể xác định được tính trương của môi trường tế bào, mức độ dung môi thẩm thấu qua màng tế bào. Thí nghiệm: a. Quan sát Tế bào ban đầu Bước 1: Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất. Đặt lá kính lên mẫu, hút nước xung quanh bằng giấy thấm. Bước 2: Quan sát dưới kính hiển vi (quan sát ở x10 sau đó là x40).
  2. Tế bào ban đầu quan sát được: tế bào được ngâm trong nước cất ⇒ nước thẩm thấu vào tế bào ⇒ tế bào trương nước ⇒ khí khổng mở ra. b. Quan sát tế bào co nguyên sinh Bước 1: Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện. Bước 2: Quan sát dưới kính hiển vi (quan sát ở x10 sau đó là x40). Hình ảnh quan sát được: Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương ⇒ nước thấm từ tế bào ra ngoài ⇒ tế bào mất nước ⇒ tế bào chất co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào ⇒ co nguyên sinh ⇒ khí khổng đóng c. Phản co nguyên sinh Bước 1: Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính, dùng giấy thấm phía đối diện. Bước 2: Quan sát dưới kính hiển vi. Hình ảnh quan sát được: Khi cho nước cất vào tiêu bản ⇒ môi trường ngoài nhược trương ⇒ nước lại thấm vào trong tế bào ⇒ tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) ⇒ Khí khổng mở d. Kết luận: Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong tế bào + Tế bào no nước (trương nước) ⇒ lỗ khí mở. + Tế bào mất nước ⇒ lỗ khí đóng Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong tế bào. Câu 2: a) Những điều chưa chính xác khi giải thích a) Một học sinh giải thích sự hút + Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu: nước đi từ nơi thế năng nước cao (nơi có thế nước của những cây sống trong năng nước thấp theo chiều gradien nồng độ và không tiêu tốn năng lượng) rừng ngập mặn như sau: “Mặc dù sống trong môi trường có nồng + nước được vận chuyển qua màng bằng prôtêin kênh là aquaporin độ muối cao hơn nồng độ dịch tế b. cây sú, đước, vẹt sống ở vùng ngập mặn lấy nước bằng cách: trong tế bào rễ quá bào ở rễ cây, song các cây này trình hô hấp diễn ra rất mạnh ( tổng hợp các hợp chất hữu cơ tạo ra trong rễ một áp vẫn hút nước nhờ protein mang suất thẩm thấu cao để giúp cây hút nước . mặt khác lá có tuyến thải muối thừa. và phải tiêu tốn năng lượng” Bạn học sinh giải thích chưa đúng ở điểm nào? b) Cây sú, vẹt, đước sống ở vùng ngập mặn làm thế nào có thể hút được nước? BÀI 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG CÂU HỎI LƯU Ý *Cấu tạo của ATP: Câu 1: Cấu trúc hóa học ATP? ATP có vai trò gì trong tế bào? Tại sao ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào? ATP gồm bazơnitơ adenin, đường ribose và 3 nhóm phosphat
  3. *Vai trò của ATP: Tổng hợp chất hóa học cần thiết cho tế bào Vận chuyển các chất qua màng Sinh công cơ học ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào vì: + nó được dùng trong mọi hoạt động sống cần tố năng lượng của tế bào (trao đổi chất, vận chuyển chất, sinh công cơ học, quá trình hấp thụ ) + Mọi chất hữu cơ qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP. Câu 2: Chuyển hóa vật chất là gì? Quá trình chuyển hóa vật chất Chuyển hoá vật chất là tập hợp các luôn phải đi kèm với quá trình phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. nào? Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển Phân biệt quá trình đồng hóa và hoá năng lượng. dị hóa? Bản chất: đồng hoá, dị hoá + Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (đồng thời tích luỹ năng lượng - dạng hoá năng). + Dị hoá: Là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (đồng thời giải phóng năng lượng). Câu 3: Tại sao con người khi hoạt động lại không bị nóng lên Vì quá trình hô hấp tế bào tuy vẫn sinh ra nhiệt như động cơ xe máy nhưng thời nhanh chóng và quá mức như gian xảy ra quá trình hô hấp tế bào xảy ra chậm hơn quá trình của động cơ xe máy. chiếc xe máy đang chạy? BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CÂU HỎI LƯU Ý CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Câu 1: Tại sao con thể con người Tinh bột và xenlulozo đều có đơn phân là glucose nhưng con người không tiêu hóa có thể tiêu hóa được tinh bột được xenlulozo bởi vì không có enzyme xenlulaza nhưng không thể tiêu hóa được xenlulozo? Câu 2: Nêu cấu trúc và cơ chế tác Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng động của enzim? Thí nghiệm về tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng enzim catalaza trên lát khoai tây. Cấu trúc: + Enzim có bản chất là protein hoặc protein kết hợp với chất khác không phải là protein. + Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác động, là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất. Cơ chế tác động: Enzim liên kết với cơ chất enzim-cơ chất enzim tương tác với cơ chất → enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất → giải phóng enzim và tạo cơ chất mới. Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại cơ chất nhất định Tính đặc thù của enzim. Thí nghiệm: a. Nội dung cách tiến hành + Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng, dày 5 mm + Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi thí nghiệm 30 phút
  4. + Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín, 1 lát lấy từ tủ lạnh ra. + Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H O + Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoai tây và giải thích hiện tượng. b. Kết quả và giải thích kết quả + Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng ⇒ có nhiều enzim catalaza. + Lát khoai tây chín: không có bọt ⇒ không còn enzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao. + Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng ⇒ hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Thế nào là hiện tượng ức Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá chế ngược? Vẽ sơ đồ minh họa? quay lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá. Câu 2: Thông qua ezim, tế bào có Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt thể tự điều chỉnh quá trình tính của các loại enzim. Có 2 cách điều chỉnh hoạt tính enzim. chuyển hóa vật chất bằng cách nào? Cách 1: Sử dụng chất ức chế enzim: Làm chậm hoặc dừng phản ứng. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh + Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cấu hình trung rối loạn chuyển hóa ở người? tâm hoạt động của enzim làm cho enzim không thể liên kết được với cơ chất. + Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa. Sử dụng chất hoạt hóa enzim: làm tăng hoạt tính của enzim. + Sử dụng chất hoạt hóa đặc hiệu + Sử dụng sản phẩm của phản ứng để kích thích đẩy nhanh tốc độ của phản ứng. BÀI 16 – HÔ HẤP TẾ BÀO CÂU HỎI LƯU Ý Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lượng rất quan trọng của tế bào. Trong Câu 1: Hô hấp tế bào là gi? Quá quá trình đó, phân tử cacbonhidrat bị phân giải đến CO2 và H2O; đồng thời năng trình hít thở của con người liên lượng của chúng cũng được giải phóng và chuyển thành dạng năng lượng rất dễ sử quan như thế nào với quá trình hô dụng chứa các phân tử ATP. hấp tế bào? Ở tế bào nhân thực, quá trình diễn ra chủ yếu trong ti thể. PTTQ: C6H12O6 +6O2 6CO2 +6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) Bản chất: Là 1 chuỗi các phản ứng oxy hóa khử. + Phân tử glucôzơ phân giải từ từ, năng lượng giải phóng không ồ ạt.
  5. + Tốc độ quá trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào, ngoài ra còn có các yếu tố khác như: enzim, nhiệt độ Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào. Câu 2: Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ. luyện tập sẽ như thế nào? Vì sao? Vì: Vì sao khi vận động hoặc chơi + Khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP do đó quá trình hô thể thao nặng có thể dẫn đến hấp tế bào phải được tăng cường để cung cấp ATP cho quá trình hoạt động. trường hợp đau mỏi cơ? + Biểu hiện của tăng hô hấp tế bào là tăng hô hấp ngoài, người tập luyện sẽ thở mạnh hơn, cơ thể nóng lên do quá trình tạo ATP kèm theo tạo nhiệt. Trong trường hợp tập luyện quá sức, nhiều khi quá trình hô hâp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men để tạo ra ATP. Khi đó có sự tích lũy axit lactic trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ ta không thể tiếp tục tập luyện được nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ra ngoài cơ thể mới luyện tập tiếp được. CÂU HỎI TỰ LUẬN So sánh chu trình Crep và chuỗi Chu trình Crep: Hai phân tử axit piruvic bị oxy hoá thành hai phân tử a chuyền electron hô hấp? Phân xêtylcôenzim A, tạo ra 2 ATP biệt 3 giai đoạn của quá trình hô Chuỗi truyền electrô hô hấp xảy ra trên màng trong của ti thể, tạo ra nhiều ATP hấp về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, nhất 34 ATP sản phẩm tạo ra và năng lượng? Bảng so sánh: BÀI 17 – QUANG HỢP CÂU HỎI LƯU Ý Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh Câu 1: Quang hợp là gì? Quang sáng và sự tham gia của hệ sắc tố. hợp xảy ra ở những nhóm sinh vật nào? Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. Phương trình tổng quát: Câu 2: Trình bày khái quát 2 pha Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. của quá trình quang hợp? Pha sáng: + Diễn ra ở màng tilacôit (hạt grana trong lục lạp) cần ánh sáng. + Năng lượng ánh sáng được các sắc tố quang hợp (diệp lục) hấp thu, thực hiện quang phân li nước qua chuỗi truyền êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phóng O (có nguồn gốc từ nước).
  6. Năng lượng ánh sáng + H2O + NADP + ADP + Pi → NADPH + ATP + O2 Pha tối + Diễn ra tại chất nền của lục lạp (strôma) và không cần ánh sáng. + Sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO (cố định) thành cacbohyđrat. + Có một số con đường cố định CO2 : C3, C4, CAM. Trong đó, con đường C3 là con đường phổ biến nhất (chu trình Canvin), bao gồm 3 giai đoạn: 1) Cố định CO2 : CO2 + RiDP → Hợp chất 6C → APG (3C) 2) Khử APG: APG (3C) → AlPG (3C) 3) Tái sinh chất nhận và tổng hợp cacbohidrat: AlPG (3C) → RiDP (5C) AlPG (3C) → C6H12O6 (glucôzơ) Câu 3: Những hợp chất nào ở Trong quang hợp, các phân tử hấp thụ năng lượng ánh sáng cho quá trình quang sinh vật chịu trách nhiệm hấp thu hợp là các sắc tố quang hợp: clorophyl (chất diệp lục), carôterôit (sắc tố vàng, da năng lượng ánh sáng cho quang cam, tím đó, phicôbilin) hợp? Oxi được sinh ra từ chất nào và từ pha nào của quá trình Trong quá trình quang hợp, ôxi được sinh ra trong pha sáng, từ quá trình quang quang hợp? phân li nước. Quá trình quang phân li nước diễn ra nhờ vai trò xúc tác của phức hệ giải phóng ôxi. Câu 4: Ở thực vật, pha sáng quang hợp diễn ra ở đâu và cung Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở màng talacoit của lục lạp. cấp sản phâm gì cho pha tối? Pha Pha sáng tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối. tối quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì? Câu 5: Sản phẩm cố định của CO2 đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con Sản phẩm cố định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cacbon (do đó đường C3 là chu trình? chu trình này có tên là chu trình C3)
  7. Người ta gọi con đường C3 là chu trình vì ở con đường này, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là RiDP (một phân tử hữu cơ có 5C) lại được tái tạo trong giai đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng. Câu 6: Giữa pha tối và pha sáng có mối quan hệ như thế nào? Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng, còn pha tối có thể diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH Trong pha tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng, CO2 sẽ được biến đổi thành cacbohiđrat. Pha sáng diễn ra ở màng tilacôit còn pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp. Quá trình sử dụng ATP và NADPH trong pha tối sẽ tạo ra ADP và NADPH. Các phân tử ADP và NADP+ này sẽ được tái sử dụng trong pha sáng để tổng hợp ATP và NADPH. “Pha tối của quang hợp hoàn Câu nói này không đúng, tuy pha tối có thể diễn ra ngoài sáng và trong tối nhưng toàn không phụ thuộc vào pha ATP, NADPH – nguyên liệu của pha tối là do pha sáng cung cấp, nếu không có ánh sáng” – điều này đúng hay sai? sáng thì pha sáng sẽ không diễn ra và sẽ không có ATP, NADPH để cung cấp cho Vì sao? pha tối. Vì vậy ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp tới pha tối. CÂU HỎI TỔNG HỢP Câu 1: So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. *TB nhân sợ và nhân thực: + Giống nhau: Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân. + Khác nhau: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Có ở tế bào vi khuẩn Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân. Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con. Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt. bao bọc. Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. Kích thước lớn hơn. Ko có khung xương định hình tế bào. Có khung xương định hình tế bào. *Tế bào thực vật và động vật: Giống nhau: -Ðều là những tế bào nhân thực. -Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng. -Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm, Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào Động vật Thường ko có thành tế bào nếu có thì là thành Thành tế bào Có thành xenlulôzơ bao màng sinh chất. glycocalyx,ko có thành xenlulôzơ.Có các điểm nhận biết (glicôprôtêin) trên màng. Chất dự trữ Tinh bột. Glicôgen.
  8. Trung thể Ko có trung thể Có trung thể. Phân bào ko sao,phân chia tế bào chất bằng Hình thức sinh Phân bào có sao,phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm sản trung tâm tế bào. tế bào. Không bào Có ko bào phát triển mạnh. Ít khi có ko bào. Câu 2: Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Chiều vận Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao chuyển Nguyên lí Theo nguyên lí khuếch tán Không tuân theo nguyên lí khuếch tán Con đường Qua kênh prôtêin đặc hiệu hoặc qua lỗ màng Qua prôtêin đặc hiệu Năng lượng Không tiêu tốn năng lượng Tiêu tốn năng lượng ATP Câu 3: So sánh quá trình quang hợp và hô hấp *Giống nhau: Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp. Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron. *Khác nhau: Nội dung so sánh Quang hợp Hô hấp Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi Loại tế bào thực hiện Tất cả các loại tế bào. khuẩn. Bào quan thực hiện Lục lạp Ti thể. Điểu kiện ánh sáng Chỉ tiến hành khi có ánh sáng. Không cần ánh sáng. Phương trình tổng quát (Xem phần trên) Sắc tố Cần sắc tố quang hợp. Không cần sắc tố quang hợp. Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các Sự chuyển hoá năng Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. dụng là ATP. Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các Là quá trình phân giải các chất hữu cơ Sự chuyển hoá vật chất chất vô cơ. thành các chất vô cơ.