Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Võ Anh Dương

pdf 2 trang thaodu 2790
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Võ Anh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Võ Anh Dương

  1. Trường THCS – THPT Đào Duy Anh Giáo viên: Võ Anh Dương ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HỐ 10 Học kì I – Năm học 2019 - 2020 o0o CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC (3 điểm) Câu 1: Nguyên tố X cĩ số hiệu nguyên tử là 11. Xác định vị trí của X trong BTH. Giải thích. Câu 2: Nguyên tố Y cĩ số hiệu nguyên tử là 16. Xác định vị trí của Y trong BTH. Giải thích. Câu 3: Nguyên tố R cĩ số hiệu nguyên tử là 13. Xác định vị trí của R trong BTH. Giải thích. Câu 4: a. Các nguyên tố A, B, C, D, E, F cĩ điện tích hạt nhân theo thứ tự sau: 12, 20, 35, 25, 26, 29. Hãy viết cấu hình electron của chúng và cho biết tên nguyên tố, vị trí của chúng trong bảng tuần hồn. b. Cho các nguyên tố A, B, C, D cĩ số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11, 12, 13, 14: 1) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B, C, D trong bảng hệ thống tuần hồn (giải thích ngắn gọn). 2) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính kim loại của A, B, C, D. Giải thích ngắn gọn. Câu 5: Cho nguyên tố X (Z=13), Y (Z=16) a. Viết cấu hình e của X, Y. Vị trí của X, Y trong BHTTH. b. Tính chất hố học của X, Y. c. Hố trị cao nhất với oxi của X, Y. Cơng thức oxit cao nhất. d. Cơng thức hợp chất khí với Hidro. Câu 6: a. R thuộc nhĩm VIIA. Trong cơng thức oxi cao nhất, R chiếm 47,02 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. b. Oxit cao nhất của nguyên tố R cĩ dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hidro chứa 2,74% hidro về khối lượng. Xác định R? Câu 7: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Trong oxit cao nhất , oxi chiếm 53,3 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Trong hợp chất với hidro, R chiếm 82,23 % về khối lượng. Xác định tên R. Câu 9: Cho các nguyên tố a. P (Z =15), C (Z=6), Na ( Z= 11), N (Z=7). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện. b. Si (Z =14), C (Z=6), Na ( Z= 11), K (Z=19). Sắp xếp giảm dần bán kính nguyên tử. c. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính phi kim của F,S,O,P.  CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HĨA HỌC (2 điểm) Câu 1: Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo các phân tử sau và xác định cộng hĩa trị của từng nguyên tố : Cl2, O2, N2, HCl, CO2, NH3, CH4, C2H4, C2H2, H2SO4, H2CO3, H3PO4, HNO3, Na2CO3, K2SO4. Câu 2: Xác định số OXH của từng nguyên tố trong các phân tử và ion sau: a. O2, H2, NaCl, H2O, CH4, b. H2S, SO3, P, P2O3, P2O5, c. PH3, H2SO4, H3PO4, , CuSO4, KClO3, d. KMnO4, Na2Cr2O7, NO, N2, NO2, + 2+ 2- - e. NH4 , Cu , SO4 , N2O5, N2O, Br , NO3 2- - 3- + - f. CO3 , MnO4 , PO4 , NH4 , NO2 g. CH3Cl, NaClO4, NH4Cl, Na3PO4  1
  2. Trường THCS – THPT Đào Duy Anh Giáo viên: Võ Anh Dương CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ (2 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hố khử bằng phương pháp thăng bằng e a. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2+ H2O b. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S+ H2O c. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O d. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe e. KMnO4 + KI + H2SO4→ MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O f. KMnO4 + H2S + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O h. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O i. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O j. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O k. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O l. NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O. m. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  Dạng 5 : Xác định nguyên tố theo phương trình phản ứng (3 điểm) Bài 1 : Hòa tan 3,33 gam một kim loại kiềm vào nước dư thu được 0,48 gam khí H2 . Xác định tên kim loại đó? Bài 2 : Hòa tan 4,05 gam một kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại đó? Bài 3: Cho 0.585 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư, thu được 0.168 lít khí H2 thốt ra ở đktc. Xác định tên của kim loại kiềm. Bài 4: Khi cho 3,425 gam một kim loại hố trị II tác dụng với nước thì thu được 0,56 lít khí H2 (đkc).Xác định tên kim loại Bài 5 : Cho 4,25 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 1,68 lít khí (đktc). Xác định tên hai kim loại đó? Bài 6 : Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào H2O thu được 6,72 lít khi (đktc). Xác định tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 7 : Cho 8,0 gam một kim loại R thuộc nhĩm IIA tác dụng hết với 100g nước thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Xác định kim loại R. b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng? c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hịa dung dịch sau phản ứng trên?. Bài 8: Hịa tan hồn tồn 0,48 gam một kim loại R thuộc nhĩm IIA vào dung dịch HCl dư. Khối lượng dung dịch tăng lên 0,44 gam. Xác định tên kim loại R. Bài 9: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong BTH tác dụng hết với nước dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) a. Xác định tên của 2 kim loại. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên Bài 10: Cho 1,56 gam kim loại kiềm M tác dụng với nước thu được 448 ml khí (đktc). Xác định kim loại M. Bài 11: Hịa tan hồn tồn 11,7 gam một kim loại R nhĩm IA bằng 40 gam dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 3,36 lít khí H2 (đktc) a. Xác định tên kim loại. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. 2