Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc (Có đáp án)

docx 5 trang Đình Phong 05/07/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc (Có đáp án)

  1. Trường THCS Tam Quan Bắc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1- Họ và tên: Lớp NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TIN HỌC - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng Câu hỏi: Đáp án: Câu 1. Chương trình dịch dùng để: A a. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy b. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên c. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình d. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên Câu 2. Đâu là ngôn ngữ lập trình trong các nhóm sau? A a. Pascal, C, C++, visual foxpro b. Excel, word, paint c. Pascal, Powerpoint, Access d. Tất cả đều đúng Câu 3. Để viết chương trình Pascal dùng ngôn ngữ nào để viết ? A A. Ngôn ngữ lập trình B. Tiếng người nói C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ máy Câu 4. Để biên dịch chương trình, em nhấn tổ hợp phím: B A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + F2 D. Alt + F5 Câu 5: Lệnh nào sau đây dùng để đưa con trỏ xuống dòng : B A. Write; B. Writeln; C. Enter D. Alt Câu 6./ Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal B A. bai tap; B. Dientich; C. 8Tron; D. end; Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là: D A. Uses B. Program C. Begin D. Computer Câu 8./ Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm những phần: C A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối. C. Phần khai báo, phần thân. D. Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 9. Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: C A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} B. a*x*x – b*x + 7a : 5 C. (10*a + 2*b) / (a*b) D. - b: (2*a*c) Câu 10./ Tính S (diện tích) của hình chữ nhật có 2 cạnh lần lượt là 3 và 1.5, S có kiểu dữ liệu nào A A. Số thực B.Số nguyên C. Ký tự D. Xâu ký tự Câu 11: Kết quả của các phép chia 5 / 2; 5 mod 2; 5 div 2 lần lượt là D A. 2.5 ; 2 ; 1 B. 2.5 ; 3 ; 3 C. 2 ; 1 ; 2.5 D. 2.5 ; 1 ; 2 Câu 12 : Khi chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào? C A. Alt + F9 B. Alt +X C. Ctrl +F9 D. Lệnh Compile Câu 13 Cú pháp khai báo hằng trong Pascal là gì? B a. Var = b. Const = ; c. Const : ; d. Const pi= 3.14; Câu 14. Hai biến thuộc kiểu dữ liệu integer có x:=5; y:=7 Biến z cần khai báo kiểu nào để z:=x / D y; A./ Kiểu Integer B./ kiểu Char C./ Kiểu String D./ Kiểu Real; Câu 15. Để khai báo biến X nhập chiều cao (đv: Met), bạn Nam khai báo như thế nào? B A. Var X:integer B. Var X: real; C. Var X: string; D. Const X=10; Câu 16. Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính: B A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán
  2. Câu 17. Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: B Bước 1. Tam←x; Bước 2. x←y; Bước 3. y← tam; A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến tam B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến tam D. Đáp án khác Câu 18. Người ta sử dụng sơ đồ gì để biểu diễn thuật toán? C A. Sơ đồ tư duy B. Sơ đồ chỉ dẫn đường đi C. Sơ đồ khối D. Sơ đồ bát quái Câu 19. Ta có 2 lệnh sau: x:= 8; If x>5 then x := x +1; B Giá trị của x là bao nhiêu? A. 5 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 20. Cho đoạn chương trình sau: a:=3; b:=5; If a = 8 then c := a - b; A Hãy xác định giá trị của c? a./ c := -2; b./ c = 2; c./ c = 8; d./ Không xác định. Câu 22. Cho đoạn chương trình sau: a:= 3; b:= 5; If a+b <8 then c:= a-b else c:= b-a B Xác định giá trị của c? a./ c:= -2 b./ c:= 2 ; c./ c= 3 ; d./ Không xác định. Câu 23. Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng : B A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 24. For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; B A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Câu 25. Có đoạn chương trình : x :=2 ; for i :=1 to 3 do x :=x+1 ; B A./ 8 B./ 5 C./ 10 D./ 17 CÁC BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT, GHÉP NỐI Trắc nghiệm: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Các cụm từ: (xác định, điều kiện, kết quả, thuật toán) Đáp án: Cho các cụm từ: (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) 1)- xác định Trước khi giải bài toán trên máy tính, việc đầu tiên là (1) điều kiện ban 2)- kết quả đầu( Input) và (2) thu được ( output). (3) . là dãy hữu hạn các 3)- thuật toán thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm được 4)- điều kiện từ những(4) . .cho trước Xác định Đúng hoặc Sai cho những câu sau: Câu hỏi Kết quả 1.Biến và hằng dùng chung 1 từ khóa Var SAI 2. Giá trị của hằng là không đổi, còn giá trị của biến là có thể thay đổi Đ 3. Const R: 2019; SAI 4. S:=a+b SAI 5. Hai biến khác kiểu dữ liệu được phép gán cho nhau SAI Nối Cột A và Cột B để có kết quả đúng A B Đáp án: a) Hằng 1) do người lập trình đặt tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình a)- 4
  3. b)Từ khóa 2) là những đại lượng do con người đặt tên và có thể thay đổi trong quá trình b)- 3 thực hiện chương trình c)Biến 3) những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho c)- 2 mục đích khác. d) Tên 4) là những đại lượng do con người đặt tên và có giá trị không thể thay đổi d)- 1 khi thực hiện chương trình Nối Cột A và Cột B để có kết quả đúng A B Đáp án: a) Delay( ); 1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì a)- 2 b) Read( ); 2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định b)- 4 c) Readln; 3) thông báo kết quả ra màn hình c)- 1 d) Writeln 4) Nhập dữ liệu cho biến d)- 3 II. TỰ LUẬN Câu 1 Em hãy nêu cú pháp khai Cú pháp khai báo biến trong pascal: báo biến trong chương Var : ; trình? Ví dụ? trong đó danh sách biến gồm tên các biến được cách nhau bởi dấu phẩy Ví dụ: Var x, y: integer; Hoten: string; Em hãy nêu cú pháp khai Cú pháp khai báo hằng trong pascal: báo hằng trong chương Const = ; trình? Ví dụ? Ví dụ: Const pi = 3.14; Câu 2 Câu hỏi? Trả lời: Thuật toán là gì? Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán hay thuật toán là các bước để giải một bài toán. Quá trình giải toán trên Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm: máy tính gồm những gì? -Xác định bài toán: *INPUT: (Đầu vào) xác định dữ liệu cho trước *OUTPUT: (Đầu ra) kết quả cần tìm, thu được. -Mô tả thuật toán: Diễn tả cách giải bài toán bằng dãy các thao tác (lệnh) cần phải thực hiện -Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình thích hợp Câu 3 Câu hỏi? Trả lời: Trình bày cú pháp câu Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu lệnh điều kiện dạng thiếu? IF then ; Ý nghĩa câu lệnh? *Ý nghĩa của câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Ví dụ? Chương trình kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngoài ra, câu lệnh đó bị bỏ qua Ví dụ: If a > 5 then write(‘So da nhap khong hop le!’) ; Trình bày cú pháp câu Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: lệnh điều kiện dạng đủ? Ý If then Else ; nghĩa câu lệnh? *Ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng đủ: Ví dụ?
  4. Chương trình kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then. Ngoài ra, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 2 Ví dụ: If b , =, Trình bày sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu? *Nếu đúng thì thực hiện công việc (câu lệnh 1), ngoài ra sai bỏ qua câu lệnh 1. Trình bày sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? *Nếu đúng thì thực hiện công việc (câu lệnh 1), ngoài ra sai thực hiện công việc (câu lệnh 2). Câu 5 Câu hỏi? Trả lời: Trình bày sơ đồ khối câu lệnh lặp For do? Trình bày cú pháp câu For := to do ; lệnh lặp For do? Giải Trong đó: For, to, do là các từ khóa, Biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu, thích? Số vòng lặp? giá trị cuối là các giá trị nguyên. -Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
  5. - Sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. Câu lệnh không làm thay đổi giá trị biến đếm. - Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Câu6. Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu Câu7. Viết chương trình tính N! với N là số tự tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím: nhiên được nhập vào từ bàn phím. S = 1+2+ +N ( N! = 1.2.3 N) Program Tinh_tong; Program Tính_Giai_thua; Uses crt ; Uses crt; Var N, I : integer ; S: longint ; Var N, i : integer ; P : longint ; Begin Clrscr; Begin Clrscr ; Write(‘Nhập số N = ‘); Readln(N); Write (‘Nhap N = ‘) ; Readln (N); S:=0; P := 1; For i := 1 to N do S := S + i ; For i := 1 to N do P := P*i; Writeln (‘Tong cua ‘,N,’ so tu nhien dau tien S = ’, S ) ; Writeln (N, ’! = ’, P) ; Readln; Readln; End. End. Câu8. Viết chương trình lần lượt in các bảng Câu9. Viết chương trình tính tổng các số lẻ nhỏ hơn hoặc cửu chương từ chương 2 đến chương 9? bằng n (n nhập từ bàn phím) Program Cuu_Chuong29; Program Tong_So_Le; Uses crt; Uses crt; Var i, j : integer; Var i, n , S: integer; Begin clrscr; Begin Clrscr; For i:= 2 to 9 do Write('Nhap so n =') ; readln(n); Begin S:=0; Writeln( ‘ Bang cuu chuong ‘ ,i ); For i := 1 to n do For j := 1 to 9 do writeln(i, ' x ' , j , ' = ', j*i); If ( i mod 2) =1 then S:=S+i ; Readln end; Writeln( ‘Tong cac so le nho hon hoac bang N la: ‘, S : 10); readln Readln End. End.