Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

docx 4 trang thaodu 2890
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TIN HỌC 2018 - 2019 I. TRẮC NGHIỆM Câu lệnh lặp Câu 1: Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp: A. for : = to do ; B. for := to do ; C. for = to ; do ; D. for = to do ; Câu 2: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước? A. Rửa rau tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày tắm 2 lần Câu 3: Em hiểu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây? A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần C. Vì câu lệnh có tên là lệnh lặp D. Cả (A), (B), (C) đều sai Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For to do kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 5: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng? A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 6: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 7: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (For – do), được thực hiện mấy lần? A. ( - ) lần B. Tuỳ thuộc vào bài toán mới biết được số lần C. Khoảng 10 lần D. ( - ) lần Câu 8: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai Câu 9: Kết quả của trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì? A. Là một số nguyên B. Là một số thực C. Đúng hoặc sai D. Là một dãy kí tự Câu 10: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 15 C. 10 D. 0 Câu 11: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: A. for = downto do ; B. for := downto do ; C. for = down do ; D. for := downto do ; Câu 12: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất) A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Câu 13: Lệnh lặp For – do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) A. Lặp với số lần biết trước B. Lặp với số lần chưa biết trước C. Lặp với số lần có thể biết trước D. Lặp với số lần không bao giờ biết trước Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước Câu 14: Việc đầu tiên mà câu lệnh While do cần thực hiện là gì? A. Thực hiện sau từ khóa Do B. Kiểm tra giá trị của
  2. C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then D. Kiểm tra Câu 15: sau từ khóa Do trong câu lệnh While do được thực hiện ít nhất mấy lần? A. 0 lần B. 1 lần C. 2 lần D. Vô số lần Câu 16: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i := 5; while i>=1 do i := i-1; A. 1 lần B. 2 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây? a:=10; While a to ; B. While to do ; C. While do ; ; D. While do ; Câu 21: Câu lệnh lặp while do có dạng đúng là: A. X:=10; While x:=10 do x:=x+5; B. x:=10 While x=10 do x:=x+5; C. x:=10; While x=10 do x=x+5; D. x:=10; While x=10 to x:=x+5; Câu 22: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? A. For do B. While do C. If then D. If then else Câu 23: Có thể dùng câu lệnh While – do thay cho câu lệnh For – do được không? A. Không thể thay thế B. Chỉ thay thế được khi vòng lặp đó chưa biết trước số lần lặp. C. Luôn thay thế được D. Tỉ lệ thay thế được là 50% Câu 24: Trong câu lệnh While – do, điều kiện là: (Chọn phương án đúng nhất) A. Biểu thức logic B. Biểu thức quan hệ C. Biểu thức số học D. Hằng đẳng thức Câu 25: Trong vòng lặp While – do, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện còn đúng B. Điều kiện sai C. Điều kiện không xác định D. Không cần điều kiện Làm việc với dãy số Câu 26: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng? A. var X : Array [10, 13] of integer; B. var X : Array [3.4 4.8] of integer; C. var X : Array [10 1] of integer; D. var X : Array [1 10] of real; Câu 27: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là: A. t=1 B. t=2 C. t=3 D. t=6 Câu 28: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A? A. Readln(A[10]); B. Readln(A[k]); C. Readln(A[i]); D. Readln(A10); Câu 29: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu? Var tuoi : array[12 80] of integer; A. 80 B. 70 C. 69 D. 68 Câu 30: Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal là đúng? A. Var x: array [5 10.5] of Integer; B. Var x: array [3.5 4.8] of Integer;
  3. C. Var x: array [10 1] of Integer; D. Var x: array [4 13] of Integer; Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy Câu 31: Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất? A. Xương đùi B. Xương cẳng chân C. Xương cổ D. Xương cánh tay Câu 32: Trong tim của con người có mấy cái van lớn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33: Em hãy cho biết cơ nào dài nhất? A. Cơ tim B. Cơ đùi C. Cơ mặt D. Cơ bụng Câu 34: Trong phần mềm antomy có mấy chủ đề A. Một chủ đề B. Bốn chủ đề C. Bảy chủ đề D. Tám chủ đề Câu 35: Em hãy cho biết cơ nào khỏe nhất? A. Cơ tim B. Cơ đùi C. Cơ mặt D. Cơ bụng Câu 36: Em hãy cho biết hệ nào có chức năng làm giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ tuần hoàn C. Hệ hô hấp D. Hệ tiêu hóa Vẽ hình không gian với Geogebra Câu 37: Khi sử dụng phần mềm, có một công cụ rất quan trọng nhưng không phải dùng để vẽ, đó là công cụ nào sau đây? A. B. C. D. Câu 38: Để lưu tệp đang sọan, em chọn cách nào sau đây? A. File -> Save B. Alt + Save as C. Alt + S D. Hồ sơ -> Lưu lại Câu 39: Để thoát khỏi phần mềm, em chọn cách nào sau đây? A. File -> Exit B. Alt + F4 C. Hồ sơ -> Đóng D. Cả B và C đều được Câu 40: Để hiển thị lưới ở khu vực vẽ hình em thực hiện thao tác nào? A. Tùy chọn -> Lưới B. Hiển thị -> Lưới C. Công cụ -> Lưới D. Cửa sổ -> Lưới Câu 41: Để tạo tia đi qua hai điểm cho trước em thực hiện thao tác nào? A. Chọn công cụ B. Nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình C. Chọn công cụ và nháy chuột lên 1 điểm trống trên màn hình hoặc lên đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng đó D. Cả A và B Câu 42: Để vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước em lựa chọn công cụ nào? A. B. C. D. Câu 43: Phần mềm GeoGebra là phần mềm A. Giúp luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác B. Giúp vẽ hình chính xác C. Có khả năng vẽ hình học động D. Cả B và C Câu 44: Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm: A. Bảng chọn B. Thanh công cụ C. Khu vực thể hiện các đối tượng D. Tất cả ý trên Câu 45: Quan hệ điểm thuộc đường thẳng là quan hệ: A. "phụ thuộc" B. "giao nhau" C. "đi qua" D. Tất cả ý trên đều sai
  4. II. THỰC HÀNH Câu 1: Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên chia hết cho 3 không vướt quá N cho trước (N được nhập vào từ bàn phím). Câu 2: Viết chương trình tính N! (N giai thừa: n!=1*2*3* *n) Câu 3: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím. Kiểm tra xem N vừa nhập có phải là số nguyên tố hay không? Câu 4: Nhập vào mảng gồm N số nguyên: a) In ra màn hình các số chẵn có trong mảng. b) Tính tổng các số lẻ có trong mảng.