Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai

doc 2 trang thaodu 3270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_11_co_ban_ma_de_209.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 11 (Cơ bản) - Mã đề 209 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 Mã đề thi 209 Mơn: Hĩa 11CB PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi cho NH3 phản ứng với oxi tạo ra N 2 theo phương trình: NH3 + O2 → N2 + H2O, hệ số phản ứng lần lượt là: A. 2,3,2,6 B. 4,3,2,6 C. 4,5,4,6 D. 2,3,1,6 Câu 2: Khi cho P tác dụng với HNO3, vai trị của P là: A. Chất oxi hố B. Mơi trường C. Phi kim D. Chất khử Câu 3: Cho C tác dụng với HNO3 đặc đun nĩng: C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O. Hệ số phản ứng lần lượt là: A. 3,4,3,4,2 B. 1,4,1,4,2 C. 3,8,3,3,4 D. 3,36,3,8,18 Câu 4: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do: + - A. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ NH3 tác dụng với nước tạo NH4 và OH . + - B. Khi tan trong nước tác dụng mạnh với nước tạo ra ion NH4 và OH . C. NH3 tan nhiều trong nước. D. Phân tử NH3 cĩ cực. Câu 5: Cho NH3 tác dụng với khí clo cần điều kiện gì: A. Đun nĩng nhẹ B. Đun nĩng ở nhiệt độ cao C. nhiệt độ và xúc tác D. ở điều kiện thường Câu 6: Trong phương trình hĩa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 5 B. 9 C. 7 D. 21 Câu 7: Phản ứng giữa FeCO 3 và dd HNO3 lỗng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu cĩ một phần hố nâu trong khơng khí. Hỗn hợp khí đĩ gồm: A. CO2 và NO B. CO và NO C. CO2 và N2 D. CO2 và NO2 Câu 8: Khi nhiệt phân muối amoni nitrat thu được: A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO Câu 9: Trong phản ứng của HNO3 với Fe2O3, HNO3 đĩng vai trị là: A. Chất khử B. Mơi trường C. Chất oxi hố D. Axit Câu 10: Để nhận biết muối amoni, người ta A. Cho tác dụng với AgNO3. B. Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm rồi thử bằng quỳ ẩm. C. Nhiệt phân muối amoni rồi thử bằng quỳ ẩm thấy cĩ màu xanh. D. Cho muối amoni tác dụng với axit. Câu 11: Trong phản ứng điều chế N2 theo phương trình: NH4NO2. Amoni nitrit đĩng vai trị là: A. Cả A và B đúng B. Chất oxi hố C. Axit D. Chất khử Câu 12: Dung dịch axit photphoric cĩ chứa các ion (khơng kể H+ và OH- do nước phân li): - + 2- 3- + - 3- 2- A. H2PO4 , H , HPO4 , PO4 B. H , H2PO4 , PO4 , HPO4 , H3PO4 + 2- 3- + 3- C. H , HPO4 , PO4 D. H , PO4 Câu 13: Cặp chất nào sau đây cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Magie clorua và axit photphoric B. Bari hiđroxit và natri photphat C. HCl và amoniac D. Axit nitric và đồng sunfat. Câu 14: Dãy nào sau đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hố vừa thể hiện tính khử: A. NH3, NO, HNO2, N2O5. B. NH3, N2O5, N2, NO2 C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3 Câu 15: Nêu nhận xét đúng về muối amoni: A. Khi nhiệt phân muối amoni luơn cĩ khí amoniac thốt ra. + B. Muối amoni là chất khí bao gồm ion NH4 và anion gốc axit C. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hồn tồn thành cation amoni. D. Dung dịch muối amoni tác dụng dung dịch kiềm đặc tạo khí làm đỏ quỳ ẩm. Câu 16: Dãy nào sau đây tất cả các chất đều ít tan trong nước: Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. A. AgCl, Na2HPO4, BaSO4, BaCO3 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 C. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 D. AgF, CaCO3, AgCl, Cu(OH)2, Câu 17: Chọn câu sai: A. Nitơ cĩ độ âm điện lớn hơn photpho nên tính phi kim mạnh hơn B. Axit nitric cĩ tính axit mạnh và tính oxi hố mạnh. C. Axit photphoric là axit cĩ độ mạnh trung bình. D. Nitơ hoạt động hố học mạnh hơn photpho ở nhiệt độ thường Câu 18: HNO3 lỗng thể hiện tính oxi hĩa khi tác dụng với chất nào dưới đây: A. CuF2. B. Cu. C. CuO. D. Cu(OH)2 - Câu 19: Để nhận biết ion NO3 trong dung dịch, người ta dùng cách nào sau đây: A. Cho tác dụng với dd kiềm B. Quỳ tím. C. Cu và dung dịch H2SO4 D. Đun nĩng Câu 20: Dùng kim loại nào sau đây để nhận biết các dung dịch muối: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, KNO3 A. Ag B. Ba C. Na D. Mg Câu 21: Điều chế NH3 từ N2 và H2. Thể tích NH3 tạo ra là 67,2 lít. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N2 thực tế cần dùng là: A. 33,6 lít B. 134,4 lít C. 403,2 lít D. 13,44 lít Câu 22: Sản phẩm X trong phản ứng: Zn + HNO3 →Zn(NO3)2 + X + H2O. Trong các trường hợp; dung dịch HNO3 đặc, lỗng, rất lỗng lần lượt là A. NO2, NH4NO3, N2. B. NO2, NH4NO3, N2O. C. NO2, N2, NH4NO3. D. NH4NO3, NO2, N2O. Câu 23: Trong phản ứng tổng hợp amoniac từ N2 và H2, hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên nếu: A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng áp suất và sử dụng chất xúc tác C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ Câu 24: Nhận xét nào sau đây sai: A. NH3 cĩ tính khử mạnh và tính bazơ yếu. B. Trong phản ứng với axit, NH3 thể hiện tính khử mạnh. C. NH3 cháy trong oxi. D. NH3 là chất khí khơng màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 : Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng): (2) (3) (4) (1) NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3 (5) (6) (7) (8) NH3  NH4Cl  NH4NO3  NH3  Cu Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 25,1 gam hỗn hợp Zn và Fe bằng 2 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu (1.5 đ) b. Tính nồng độ C% các muối có trong dung dịch A. Coi thể tích dd không đổi, và dung dịch sản phẩm có khối lượng riêng D=1.2g/ml Câu 3 : Tính khối lượng và nồng độ các chất thu được khi cho 200ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1,5M Trang 2/2 - Mã đề thi 132