Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 406 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc

doc 8 trang thaodu 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 406 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_11_ma_de_406_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 406 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc

  1. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC M· ®Ò 406 Năm học 2016-2017 Thêi gian : 45 phót I. Phần trắc nghiệm: 1. Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. B. D Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. D. Hình hức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. 2. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? A A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm 3. Mao mạch là: A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi B chất giữa máu và tế bào. B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào. C. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào. D. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào. 4. Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào? C A. Tim Động mạch Khoang máu trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. B. Tim Động mạch Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu trao đổi chất với tế bào tĩnh mạch Tim. C. Tim Động mạch Khoang máu Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. D. Tim Động mạch trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu tĩnh mạch Tim. 5. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào? A. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. B. Chỉ có A ở động vật có xương sống. C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu. D. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp. 6. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? C A. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. 7. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? A A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. B. Mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. 8. Trước tác nhân kích thích là môi trường giàu oxi, trùng giày có phản ứng như thế nào: A. Bơi tránh xa nguồn oxi B. C Không có phản ứng C. Bơi lại gần nguồn oxi D. Chết ngay lập tức 9. Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là: D A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. B. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. C. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây. D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. 10. Nhịp tim trung bình là: A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120 160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. B. 65 lần/phút ở người A trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. C. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. D. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. 11. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? C A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. 12. Hệ thần kinh của côn trùng có: C A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng. B. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng. C. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng. D. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng. 13. Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào? C A. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. B. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan. C. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan. D. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. 14. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào? D A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. 15. Van một chiều có ở: A. Tĩnh mạch B. Tim C. Động mạch D. Mao mạch A 16. Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào? D A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn. B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt. D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. 17. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? A. Thân. B. Rễ. C. Lá. D. Hoa. B 18. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang? D A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. B. Tiêu phí nhiều năng lượng. C. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. D. Tiêu phí ít năng lượng. 19. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: D A. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó
  2. các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. 20. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng toả tròn là hệ thần kinh gì? D A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch B. Chưa có hệ thần kinh C. Hệ thần kinh dạng ống D. Hệ thần kinh dạng lưới 21. Động mạch là: A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia C điều hoà lượng máu đến các cơ quan. B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan C. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. D. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. 22. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? C A. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. B. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. D. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co. 23. Ở trạng thái bình thường, thời gian làm việc của tâm thất trong một chu kì là D A. 0,8 s B. 0,1 s C. 0,4 s D. 0,3 s 24. Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là: D A. Hạch lưng. B. Hạch bụng. C. Hạch ngực. D. Hạch não. 25. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là: A A. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. B. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường. C. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. D. Khi kích thích ở cưAng độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp. 26. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? C A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở. 27. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng hai bên là hệ thần kinh gì? D A. Chưa có hệ thần kinh B. Hệ thần kinh dạng ống C. Hệ thần kinh dạng lưới D. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 28. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học? C A. Ứng động đóng mở khí kổng. B. Ứng động thức ngủ của lá. C. Ứng động quấn vòng. D. Ứng động nở hoa. II. Tự luận: Cho biết nhịp tim của một số động vật sau: Động vật Nhịp tim (Số lần/ phút) Gà 240 - 400 Nghé 45 - 55 Chuột 720 - 780 Mèo 110 - 130 Trâu 40 - 50 Em hãy rút ra nhận xét và giải thích?
  3. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC M· ®Ò 939 Năm học 2016-2017 Thêi gian : 45 phót I. Trắc nghiêm 1. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào? B A. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. C. Chỉ có ở động vật có xương sống. D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu. 2. Ứng động (Vận động cảm ứng)là: B A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. B. Hình hức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. D. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. 3. Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? A. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. B. Qua thành mao mạch. C. B Qua thành động mạch và mao mạch. D. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. 4. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào? C A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. B. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm. C. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương. 5. Nhịp tim trung bình là: A. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. B. 75 lần/phút ở B người trưởng thành, 120 160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. C. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. D. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. 6. Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào? B A. Tim Mao mạch Động Mạch Tĩnh mạch Tim. B. Tim Động Mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim. C. Tim Động Mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim. D. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động Mạch Tim. 7. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào? B A. Chiếu sáng từ một hướng. B. Chiếu sáng từ nhiều hướng. C. Chiếu sáng từ hai hướng. D. Chiếu sáng từ ba hướng. 8. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? B A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở. B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. 9. Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào? D A. Tim Động mạch trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu tĩnh mạch Tim. B. Tim Động mạch Khoang máu trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. C. Tim Động mạch Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu trao đổi chất với tế bào tĩnh mạch Tim. D. Tim Động mạch Khoang máu Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. 10. Trước tác nhân kích thích là môi trường giàu oxi, trùng giày có phản ứng như thế nào A A. Bơi lại gần nguồn oxi; B. Chết ngay lập tức C. Bơi tránh xa nguồn oxi D. Không có phản ứng 11. Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào? B A. Mọc vống lên và có màu xanh. B. Mọc vống lên và có màu vàng úa. C. Mọc bình thường và có màu vàng úa. D. Mọc bình thường và có màu xanh. 12. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? B A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. 13. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? B A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. C. Mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. 14. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: B A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. 15. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào? A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. B B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. 16. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là: A A. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. B. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. C. Khi kích thích ở cưAng độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp. D. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường. 17. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? D A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ
  4. cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. 18. Động mạch là: A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà A lượng máu đến các cơ quan. B. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. C. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. D. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan 19. Ở trạng thái bình thường, thời gian làm việc của tâm thất trong một chu kì là B A. 0,1 s B. 0,3 s C. 0,8 s D. 0,4 s 20. Huyết áp tâm thu ở người bình thường có giá trị khoảng A A. 110-120 mmHg B. 70-80 mmHg C. 80-100 mmHg D. 160-180 mmHg 21. Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? B A. Giun đất, sán dây, nhện, bọ cạp B. Sán dây, đỉa, nhện, châu chấu C. Bạch tuộc, mực ống, thuỷ tức, bọ cạp D. Giun đất, đỉa, châu chấu, cào cào 22. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? C A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. 23. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng toả tròn là hệ thần kinh gì? A. Chưa có hệ thần kinh B. Hệ thần kinh B dạng lưới C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch D. Hệ thần kinh dạng ống 24. Mao mạch là D A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào. B. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào. C. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào. D. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào. 25. Van một chiều có ở: A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Tim D. Động mạch B 26. Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào? A A. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan. B. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. C. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. D. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan. 27. Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là: B A. Hạch bụng; B. Hạch não. C. Hạch lưng. D. Hạch ngực. 28. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng hai bên là hệ thần kinh gì? C A. Chưa có hệ thần kinh B. Hệ thần kinh dạng lưới C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch D. Hệ thần kinh dạng ống II. Tự luận: Cho biết nhịp tim của một số động vật sau: Động vật Nhịp tim (Số lần/ phút) Gà 240 - 400 Nghé 45 - 55 Chuột 720 - 780 Mèo 110 - 130 Trâu 40 - 50 Em hãy rút ra nhận xét và giải thích?
  5. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC M· ®Ò 224 Năm học 2016-2017 Thêi gian : 45 phót I. Trắc nghiệm 1. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào? C A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. 2. Động mạch là C A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan C. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. D. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. 3. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học? A. Ứng động quấn vòng. B. Ứng động thức A ngủ của lá. C. Ứng động đóng mở khí kổng. D. Ứng động nở hoa. 4. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào? D A. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Chỉ có ở động vật có xương sống. C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu. D. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. 5. Trước tác nhân kích thích là môi trường giàu oxi, trùng giày có phản ứng như thế nào B A. Không có phản ứng B. Bơi lại gần nguồn oxi; C. Chết ngay lập tức D. Bơi tránh xa nguồn oxi 6. Mao mạch là: A. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và B tế bào. B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào. C. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào. D. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào. 7. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng toả tròn là hệ thần kinh gì? A A. Hệ thần kinh dạng lưới B. Hệ thần kinh dạng ống C. Chưa có hệ thần kinh D. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 8. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là: A A. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. B. Khi kích thích ở cưAng độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp. C. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường. D. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. 9. Huyết áp tâm thu ở người bình thường có giá trị khoảng B A. 160-180 mmHg B. 110-120 mmHg C. 70-80 mmHg D. 80-100 mmHg 10. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? A A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm 11. Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? B A. Vì mao mạch thường ở xa tim. B. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn. C. Vì áp lực co bóp của tim giảm. D. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. 12. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? D A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng 13. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A A. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. B. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co. D. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. 14. Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là: D A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. B. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây. C. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. 15. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào? D A. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm. B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương. C. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. 16. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? D A. Có sự vận động vô hướng B. Tác nhân kích thích không định hướng. C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích. 17. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? C
  6. A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. B. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. D. Mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. 18. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? B A. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. 19. Hệ thần kinh của côn trùng có: C A. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng. B. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng. C. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng. D. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng. 20. Ở trạng thái bình thường, thời gian làm việc của tâm thất trong một chu kì là D A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,4 s D. 0,3 s 21. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: C A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. 22. Hai loại hướng động chính là: D A. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). B. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). 23. Nhóm động vật nào sau đây có máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi: A. Ếch, cóc, nhái, cá sấu B. Cá chép, ếch, D thằn lằn, bồ câu C. Ếch, cóc, nhái, rắn D. Cá chép, cá sấu, bồ câu, thỏ 24. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng hai bên là hệ thần kinh gì? A. Chưa có hệ thần kinh B. Hệ thần kinh B dạng chuỗi hạch C. Hệ thần kinh dạng ống D. Hệ thần kinh dạng lưới 25. Van một chiều có ở A. Động mạch B. Mao mạch C. Tĩnh mạch D. Tim C 26. Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? D A. Bạch tuộc, mực ống, thuỷ tức, bọ cạp B. Giun đất, đỉa, châu chấu, cào cào C. Giun đất, sán dây, nhện, bọ cạp D. Sán dây, đỉa, nhện, châu chấu 27. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? A. Thân. B. Lá. C. Hoa. D. Rễ. D 28. Nhịp tim trung bình là: A. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. B. 65 lần/phút ở D người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. C. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. D. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120 160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. II. Tự luận Hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai và giải thích. a. Người lớn có chu kì tim ngắn hơn trẻ em. b. Tim bò sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể là máu không pha. c. Hệ tuần hoàn kín chỉ thích hợp cho động vật có kích lớn.
  7. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC M· ®Ò 090 Năm học 2016-2017 Thêi gian : 45 phót I.Trắc nghiệm 1. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào? A A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. B. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm. C. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương. D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. 2. Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? A. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. B. Qua thành động mạch và mao C mạch. C. Qua thành mao mạch. D. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. 3. Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? B A. Giun đất, đỉa, châu chấu, cào cào B. Sán dây, đỉa, nhện, châu chấu C. Bạch tuộc, mực ống, thuỷ tức, bọ cạp D. Giun đất, sán dây, nhện, bọ cạp 4. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào? A. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Chỉ có ở mực ống, C bạch tuộc, giun đốt, chân đầu. C. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. D. Chỉ có ở động vật có xương sống. 5. Ở trạng thái bình thường, thời gian làm việc của tâm thất trong một chu kì là A A. 0,3 s B. 0,1 s C. 0,8 s D. 0,4 s 6. Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào? D A. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. B. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan. C. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan. D. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan. 7. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? A. Lá. B. RễC. Thân. D. Hoa. B 8. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? C A. Có sự vận động vô hướng B. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. C. Có nhiều tác nhân kích thích. D. Tác nhân kích thích không định hướng. 9. Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là: A A. Hạch não. B. Hạch lưng. C. Hạch ngực. D. Hạch bụn 10. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? A A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. B. Mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. 11. Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào? D A. Tim Động mạch Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu trao đổi chất với tế bào tĩnh mạch Tim. B. Tim Động mạch Khoang máu trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. C. Tim Động mạch trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu tĩnh mạch Tim. D. Tim Động mạch Khoang máu Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim. 12. Hai loại hướng động chính là: C A. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). B. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). 13. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? B A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. 14. Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào? B A. Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Các cơ ngón ray. B. Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray. C. Thụ quan đau ở da Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray. D. Thụ quan đau ở da Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray. 15. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là: C A. Khi kích thích ở cưAng độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp. B. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. C. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa. D. Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường. 16. Nhóm động vật nào sau đây có máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi C A. Ếch, cóc, nhái, cá sấu B. Ếch, cóc, nhái, rắn C. Cá chép, cá sấu, bồ câu, thỏ D. Cá chép, ếch, thằn lằn, bồ câu 17. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? A A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng B. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
  8. 18. Trước tác nhân kích thích là môi trường giàu oxi, trùng giày có phản ứng như thế nào D A. Chết ngay lập tức B. Bơi tránh xa nguồn oxi C. Không có phản ứng D. Bơi lại gần nguồn oxi; 19. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. 20. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào? B A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. 21. Huyết áp tâm thu ở người bình thường có giá trị khoảng C A. 80-100 mmHg B. 160-180 mmHg C. 110-120 mmHg D. 70-80 mmHg 22. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào? A A. Chiếu sáng từ nhiều hướng. B. Chiếu sáng từ hai hướng. C. Chiếu sáng từ ba hướng. D. Chiếu sáng từ một hướng. 23. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng hai bên là hệ thần kinh gì? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch B. Hệ A thần kinh dạng lưới C. Chưa có hệ thần kinh D. Hệ thần kinh dạng ống 24. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? C A. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. 25. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? B A. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. B. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. D. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co. 26. Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? A. Vì áp lực co bóp của tim giảm. B. Vì số lượng mao mạch D lớn hơn. C. Vì mao mạch thường ở xa tim. D. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn. 27. Hệ thần kinh của côn trùng có: A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng. B. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng. C. D Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng. D. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng. 28. Hệ thần kinh ở động vật có cơ thể đối xứng toả tròn là hệ thần kinh gì? A A. Hệ thần kinh dạng lưới B. Chưa có hệ thần kinh C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch D. Hệ thần kinh dạng ống II. Tự luận Hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai và giải thích. a. Người lớn nín thở khi bơi, nhịp tim hoàn toàn bình thường. b. Tim ở lưỡng cư 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể là máu không pha. c. Hệ tuần hoàn kín chỉ thích hợp cho động vật từ lớp lưỡng cư