Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 135 - Trường THPT Lê Lợi

doc 3 trang thaodu 4150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 135 - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_sinh_lop_10_ban_co_ban_ma_de_135_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh Lớp 10 (Ban cơ bản) - Mã đề 135 - Trường THPT Lê Lợi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi : 135 Câu 1: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nấm và giới Thực vật là A. đều có lối sống tự dưỡng. B. đều có lối sống hoại sinh. C. cơ thể cấu tạo đa bào. D. đều sống cố định. Câu 2: Hai lớp động vật có mối quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. cá và bò sát. B. lương cư và bò sát. C. cá và chim. D. lương cư và thú. Câu 3: Chất nào sau không có đơn vị cấu trúc là glucozơ A. xenlullozo. B. tinh bột. C. ADN. D. glicogen. Câu 4: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào A. cacbohidrat, lipit ,protein và axit nucleic. B. cacbohidrat, lipit ,protein và xenlulôz. C. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và axit amin D. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen Câu 5: Tập hợp các hệ sinh thái trên trái được gọi là A. khí quyển. B. thủy quyển. C. thạch quyển. D. sinh quyển. Câu 6: Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là A. bào quan. B. phân tử. C. hệ cơ quan. D. cơ thể. Câu 7: Câu nào có nội dung đúng trong các câu sau đây A. Giới động vật gồm các cở thể đa bào và cũng có cả cơ thể đơn bào. B. Chỉ có động vật sống theo lối sống dị dưỡng. C. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh. D. Chỉ có thực vật mới có lối sống tự dưỡng quang hợp. Câu 8: Chất nào sau đây không có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân A. protein. B. mônsaccarit. C. axit nucleic. D. polisaccarit. Câu 9: Người ta xếp địa y vào giới A. thực vật. B. khởi sinh. C. nấm. D. nguyên sinh. Câu 10: Đơn vị phân loại nhỏ nhất là A. loài. B. họ. C. bộ. D. chi. Câu 11: Hai ngành thực vật có quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. quyết và hạt trần. B. rêu và hạt trần. C. rêu và hạt kín. D. quyết và hạt kín. Câu 12: Khi tác nhân gây biến tính tác động lên phân tử protein, cấu trúc bậc ít bị ảnh hưởng nhất là A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4. Câu 13: Thực hiên ghép nội dung các cột 1 và 2 cho phù hợp Tên các dường (1) Đặc điệm của các đường (2) 1. Tinh bột a. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể thực vật. 2. Glicogen b. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể động vật. 3. Xenlullozo c. Được cấu tạo từ các phân tử glucozo. d. cấu tạo nên thành tế bào thực vật. e. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch thẳng. f. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch phân nhánh Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 13 . 1 2 3
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Họ, tên thí sinh: Mã đề thi : 213 Lớp: Câu 1: Người ta xếp địa y vào giới A. thực vật. B. nguyên sinh. C. nấm. D. khởi sinh. Câu 2: Câu nào có nội dung đúng trong các câu sau đây A. Chỉ có động vật sống theo lối sống dị dưỡng. B. Chỉ có thực vật mới có lối sống tự dưỡng quang hợp. C. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh. D. Giới động vật gồm các cở thể đa bào và cũng có cả cơ thể đơn bào. Câu 3: Hai ngành thực vật có quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. quyết và hạt trần. B. quyết và hạt kín. C. rêu và hạt trần. D. rêu và hạt kín. Câu 4: Chất nào sau đây không có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân A. axit nucleic. B. polisaccarit. C. protein. D. mônsaccarit. Câu 5: Hai lớp động vật có mối quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. cá và bò sát. B. lương cư và thú. C. cá và chim. D. lương cư và bò sát. Câu 6: Chất nào sau không có đơn vị cấu trúc là glucozơ A. ADN. B. xenlullozo. C. tinh bột. D. glicogen. Câu 7: Đơn vị phân loại nhỏ nhất là A. họ. B. loài. C. bộ. D. chi. Câu 8: Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là A. bào quan. B. phân tử. C. cơ thể. D. hệ cơ quan. Câu 9: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nấm và giới Thực vật là A. cơ thể cấu tạo đa bào. B. đều sống cố định. C. đều có lối sống tự dưỡng. D. đều có lối sống hoại sinh. Câu 10: Tập hợp các hệ sinh thái trên trái được gọi là A. thạch quyển. B. khí quyển. C. sinh quyển. D. thủy quyển. Câu 11: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào A. cacbohidrat, lipit ,protein và axit nucleic. B. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen C. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và axit amin D. cacbohidrat, lipit ,protein và xenlulôz. Câu 12: Khi tác nhân gây biến tính tác động lên phân tử protein, cấu trúc ít bị ảnh hưởng nhất A. bậc 3. B. bậc 4. C. bậc 2. D. bậc 1. Câu 13: Thực hiên ghép nội dung các cột 1 và 2 cho phù hợp Tên các dường (1) Đặc điệm của các đường (2) 1. Tinh bột a. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể thực vật. 2. Glicogen b. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể động vật. 3. Xenlullozo c. Được cấu tạo từ các phân tử glucozo. d. cấu tạo nên thành tế bào thực vật. e. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch thẳng. f. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch phân nhánh Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 13 . 1 2 3
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Họ, tên thí sinh: Mã đề thi : 358 Lớp: Câu 1: Chất nào sau đây không có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân A. mônsaccarit. B. axit nucleic. C. polisaccarit. D. protein. Câu 2: Câu nào có nội dung đúng trong các câu sau đây A. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh. B. Chỉ có động vật sống theo lối sống dị dưỡng. C. Giới động vật gồm các cở thể đa bào và cũng có cả cơ thể đơn bào. D. Chỉ có thực vật mới có lối sống tự dưỡng quang hợp. Câu 3: Người ta xếp địa y vào giới A. nấm. B. thực vật. C. nguyên sinh. D. khởi sinh. Câu 4: Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là A. bào quan. B. cơ thể. C. hệ cơ quan. D. phân tử. Câu 5: Đơn vị phân loại nhỏ nhất là A. họ. B. loài. C. bộ. D. chi. Câu 6: Khi tác nhân gây biến tính tác động lên phân tử protein, cấu trúc ít bị ảnh hưởng nhất A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4. Câu 7: Hai lớp động vật có mối quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. cá và chim. B. cá và bò sát. C. lương cư và thú. D. lương cư và bò sát. Câu 8: Chất nào sau không có đơn vị cấu trúc là glucozơ A. ADN. B. tinh bột. C. glicogen. D. xenlullozo. Câu 9: Hai ngành thực vật có quan hệ nguồn gốc gần nhất là A. rêu và hạt kín. B. quyết và hạt trần. C. rêu và hạt trần. D. quyết và hạt kín. Câu 10: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nấm và giới Thực vật là A. đều có lối sống hoại sinh. B. cơ thể cấu tạo đa bào. C. đều có lối sống tự dưỡng. D. đều sống cố định. Câu 11: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào A. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và axit amin B. cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen C. cacbohidrat, lipit ,protein và axit nucleic. D. cacbohidrat, lipit ,protein và xenlulôz. Câu 12: Tập hợp các hệ sinh thái trên trái được gọi là A. thạch quyển. B. thủy quyển. C. sinh quyển. D. khí quyển. Câu 13: Thực hiên ghép nội dung các cột 1 và 2 cho phù hợp Tên các dường (1) Đặc điệm của các đường (2) 1. Tinh bột a. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể thực vật. 2. Glicogen b. Dự trữ cacbon và năng lượng ở cơ thể động vật. 3. Xenlullozo c. Được cấu tạo từ các phân tử glucozo. d. cấu tạo nên thành tế bào thực vật. e. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch thẳng. f. các phân tử glucozo liên kết với nhau theo mạch phân nhánh Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 13 . 1 2 3